Code nhiều có quen tay ko?

Câu này đúng mà, bỏ qua mấy cái cao siêu, thuật toán phức tạp, nếu 1 bạn làm 1 mảng lâu thì viết code ở mảng đó rất siêu. Bất cứ ngành nghề nào thì câu "sống lâu lên lão làng" đều đúng cả, kể cả thợ code lẫn dev.
Tuy nhiên, "Quen tay" ở đây mình nghĩ phải hiểu rộng ra là: làm nhiều thì kinh nghiệm xử lý phong phú, khi gặp bất cứ vấn đề nào cũng xử lý dễ dàng (khác biệt giữa junior và senior là ở chỗ này).

Lướt nãy h mới thấy đc cmt ưng ý.
Trong trường hợp chủ thớt dùng từ quen tay, mình cảm thấy hơi hạ thấp nghề IT nói chung và mảng phần mềm nói riêng.
IT là 1 nhóm ngành nghề có khối lượng kiến thức quá lớn và đòi hỏi công nghệ update mỗi ngày.

Nếu so với Des mà thớt đang so sánh thì tính chất update của Des theo e thì là theo năm và khối lượng kiến thức cũng ko quá rộng rãi như IT, nói ko phải để chê ngành này khen ngành kia nhưng e thấy rõ ràng giữa Des và Dev là 1 khoảng cách về kiến thức cần phải học rất là khác biệt.

Trong trường hợp này, chủ thớt nên dùng từ "Kinh nghiệm" sẽ hợp lý hơn là Quen tay, ngành này mà quen tay thật thì chỉ có dậm chân tại chỗ mãi thôi :)
 
Thím nói chiện hơi kiểu tấn công cá nhân quá , ng ta có thắc mắc mà xung quanh không giải đáp được mới lên mạng hỏi mà ? => tôi nói nặng, là vì ngứa mắt câu này nè a bạn, nói ngu xong quay qua chửi ng ta bần nông, nên tôi chửi thẳng luôn
ZBtnCkk.png




còn vấn đề code nhiều quen tay, a bạn hãy xem kĩ lại ý của chủ thớt. bạn thớt kêu code khó hơn thì chủ thớt vặt lại là đừng thần thánh quá, code nhiều thì quen tay. ý tứ rõ ràng là kêu code dễ lắm, code nhiều thì quen mà k xét đến nhiều khía cạnh khác của lập trình. tự đem trình độ và kinh nghiệm của bản thân đi đánh đồng cho toàn bộ 1 ngành nghề chỉ để hơn thua với bạn mình.
vX6wwz5.png




tôi đi làm 8 năm rồi để tôi dẫn chứng cho. thợ code bình thường chăm chăm xài platform dc ng ta viết sẵn để làm đi làm lại, k cần quan tâm tới kiến trúc hay hiệu suất, độ ổn định của hệ thống. suốt ngày viết đi viết lại mấy dòng code làm tính năng này tính năng kia, móc data từ database, tính toán rồi gởi đi, hoặc save vào db, mấy thứ này quá nhẹ nhàng. kiến thức lv đó cho web nhỏ thì ok, nhưng đụng phải hệ thống lớn, vài triệu hoặc vài chục triệu sản phẩm, database bự, nhiều khách hàng, nhiều request, 1 ngày hàng nghìn hoặc hàng chục nghìn order, phải tích hợp nhiều 3rd party services... phải làm sao để hệ thống bự vậy hoạt động ổn định? lúc đó mới thấy cái đống kiến thức làm web nhỏ kia chỉ là rác rưởi thôi. lúc đó phải nghiên cứu architect, micro services, performance and stability, nghiên cứu cả cách code sao cho tối ưu, học cách tối ưu code cũ, học cả phân tích data, phân tích vấn đề hiệu suất, build kiến trúc hệ thống, build hệ thống database thế nào để hoạt động ổn định hơn... kiến thức của những thứ này là rất nhiều, k phải học vài hôm là xong đâu, tốn phải làm vài năm là còn ít.
xd1H8sS.jpg
thợ code thì chỉ mãi dậm châm tại chỗ, sau này tới tuổi sẽ bị lớp trẻ hơn đá đít ra. k tự nâng cao kiến thức để cạnh tranh với lớp trẻ, cứ giữ suy nghĩ code nhiều quen tay, sẽ có lúc thấy hậu quả
ueBBd8C.png
Đọc cmt mà Ưng thiệt sự, tự hào với nghề của mình ghê :love:
 
ko quen, buộc phải làm thôi. ngày đéo nào cũng google để copy
nhiều fen like, em giải thích thêm là tuy google ra nhưng mà phải giải thích dc cho thằng reviewer, em vừa đọc cái base64 của java hoa hết cả mắt. sau đó def + cãi nhau nếu reviewer nó sai, gọi cả PO vào nữa nếu cần.

sau đó deploy + viết guide cho QA test, QA nó bảo sai, ko def dc thì lại nhờ tiếp PO, vì reviewer cũng là thằng dev, ngoài tầm nó rồi

sau đó lại sửa + deploy, nhờ QA test lại vv...

lên dc production rồi thì cầu trời cho cái issue nó trôi trong dĩ vãng. nếu có bất ngờ thì căng đét :D

//ngày xưa còn làm với thằng QA hàn mới chó má, nó chỉ bố trí 1 buổi 1 tuần để test issue của em, hết thời gian đấy là nó im. nên mọi cách phải hỗ trợ cho nó đánh dấu pass trong thời gian đấy, tính cả lúc nó đi ỉa với cafe. background với suy nghĩ nó khác hoàn toàn em.

còn vụ quen tay thì quan trọng éo gì, ra tiền làm tất. em đang làm thêm cả crud web ngu đây. h nay phải làm muộn vì mải chơi + copy 2 cái crud chán vl phí cái bàn phím mới mua, mai còn đi cãi nhau - thân thiện với reviewer nếu có

30% thời gian của e là google + code, 30% uống nc chè nghĩ xem copy thế đã hợp lý chưa. còn lại là trao đổi thông tin với các cụ reviewer, QA.

code xong thì gần như e quên sạch, nhớ mỗi là lần trc đọc chỗ nào. nên lần sau vẫn google :D. e vẫn google toàn bộ câu lệnh sql, và rất nhiều lần tạch pv vì ko nhớ dc lệnh sql
 
Last edited:
Thím nói chiện hơi kiểu tấn công cá nhân quá , ng ta có thắc mắc mà xung quanh không giải đáp được mới lên mạng hỏi mà ? => tôi nói nặng, là vì ngứa mắt câu này nè a bạn, nói ngu xong quay qua chửi ng ta bần nông, nên tôi chửi thẳng luôn
ZBtnCkk.png




còn vấn đề code nhiều quen tay, a bạn hãy xem kĩ lại ý của chủ thớt. bạn thớt kêu code khó hơn thì chủ thớt vặt lại là đừng thần thánh quá, code nhiều thì quen tay. ý tứ rõ ràng là kêu code dễ lắm, code nhiều thì quen mà k xét đến nhiều khía cạnh khác của lập trình. tự đem trình độ và kinh nghiệm của bản thân đi đánh đồng cho toàn bộ 1 ngành nghề chỉ để hơn thua với bạn mình.
vX6wwz5.png




tôi đi làm 8 năm rồi để tôi dẫn chứng cho. thợ code bình thường chăm chăm xài platform dc ng ta viết sẵn để làm đi làm lại, k cần quan tâm tới kiến trúc hay hiệu suất, độ ổn định của hệ thống. suốt ngày viết đi viết lại mấy dòng code làm tính năng này tính năng kia, móc data từ database, tính toán rồi gởi đi, hoặc save vào db, mấy thứ này quá nhẹ nhàng. kiến thức lv đó cho web nhỏ thì ok, nhưng đụng phải hệ thống lớn, vài triệu hoặc vài chục triệu sản phẩm, database bự, nhiều khách hàng, nhiều request, 1 ngày hàng nghìn hoặc hàng chục nghìn order, phải tích hợp nhiều 3rd party services... phải làm sao để hệ thống bự vậy hoạt động ổn định? lúc đó mới thấy cái đống kiến thức làm web nhỏ kia chỉ là rác rưởi thôi. lúc đó phải nghiên cứu architect, micro services, performance and stability, nghiên cứu cả cách code sao cho tối ưu, học cách tối ưu code cũ, học cả phân tích data, phân tích vấn đề hiệu suất, build kiến trúc hệ thống, build hệ thống database thế nào để hoạt động ổn định hơn... kiến thức của những thứ này là rất nhiều, k phải học vài hôm là xong đâu, tốn phải làm vài năm là còn ít.
xd1H8sS.jpg
thợ code thì chỉ mãi dậm châm tại chỗ, sau này tới tuổi sẽ bị lớp trẻ hơn đá đít ra. k tự nâng cao kiến thức để cạnh tranh với lớp trẻ, cứ giữ suy nghĩ code nhiều quen tay, sẽ có lúc thấy hậu quả
ueBBd8C.png
đoạn bôi đen này thực ra cũng có template gọi là system design, và nó phụ thuộc vào situation của từng công ty
về cơ bản nếu cost ko là vấn đề thì cứ đi theo template là có hệ thống ngon, scale từ 1 - chục triệu user ko cần suy nghĩ gì nhiều
nhưng do cost có giới hạn nên mỗi cty bày mỗi trick khác nhau và dùng hiểu biết trick này trick kia để so trình, như đố mẹo vì phụ thuộc vào kinh nghiệm (có làm mới biết, ko làm ko biết)
gKn9Y0y.png

ngoài ra còn phụ thuộc vào business logic đơn giản hay phức tạp mà tìm dc điểm cân bằng, tradeoff và workaround hợp lý
phần bôi đen này chỉ là kiến thức ở level intern thôi, học 6 tháng - 1 năm là xong cơ bản (lý thuyết), còn lại chỉ là kinh nghiệm triển khai và tối ưu chi phí, ưu nhược điểm của từng ngôn ngữ, framework, tool
về lâu dài thì nó lại quay về soft skill, navigate politics để up rank
TzCgPaI.jpg
 
Last edited:
Mình mới chỉ là junior ở workday thôi thím :shame: vẫn còn đang vừa nghiên cứu vừa làm. À trường mình đứng thứ 3x thế giới ngành computer science đấy:sure:

Bác làm về nghiên cứu à. Bảo sao. Nếu phân biệt thợ code với kĩ sư mà giỏi thì chỉ có làm về AI với Data Science, hoặc làm bộ phận nghiên cứu.
 
Code quen tay cũng không nhanh bằng google đúng keyword. Nhập đúng phát là ra 1 mớ code chỉ việc copy paste vào thôi, gõ chi mệt :boss:
 
Cũng là một nghề thôi, chỉ có cái IT nói chung hay ngành phần mềm nói riêng thì cái phổ trình độ nó khá rộng. Như cái cách gọi IT thôi là đã thấy rộng vl ra rồi. Thằng làm helpdesk cũng gọi là làm IT, thằng đi bấm cáp mạng cũng gọi là IT. Nhưng đa phần thì mấy nghề đó khó mà so với việc làm phần mềm.
Làm phần mềm thì cũng có nhiều loại coder, loại 10 năm code 1 thứ cũng có, những loại đấy thì cũng làng nhàng thôi. Còn đỉnh cao của nghề là tự học và problem solving (rồi ba cá interpersonal skills khác ), đối với những ai mà đạt được mức này thì mình cho rằng trình độ chỉ hơn chứ ko thua mấy nghề danh giá khác như luật sư, bác sĩ.
Khác với những nghề như luật sư, bác sĩ, phi công, phi hành gia,... đầu vô khó vô cùng. Thằng nào làm những nghề đấy được thì 99% là thuộc dạng top trong xã hội. Còn nghề phần mềm thì đầu vô cực kì dễ, nhưng đỉnh cao thì yêu cầu về kĩ năng cũng như đãi ngộ không thua kém các nghề trên . Đây là lý do làm cho 1 số bạn trẻ ảo tưởng, các bạn ấy chỉ đứng ở ngưỡng cữa vào nghề nhưng lại ảo tưởng mình đang ở đỉnh
h1kRuMc.jpg
, ví dụ như câu chuyện thằng em 96 350 củ, chuyện phịa mà lắm thằng nhai lại.
---
Mình vẫn đang cố gắng học hỏi thôi, master gì, trong này nhiều thím còn vkl hơn nhiều, tuy nhiên vẫn tự tin nằm top 1% trong nghề
qZV215Z.png
.

Phịa đâu mà phịa:angry:

Sent from Samsung SM-G998B using vozFApp
 
đoạn bôi đen này thực ra cũng có template gọi là system design, và nó phụ thuộc vào situation của từng công ty
về cơ bản nếu cost ko là vấn đề thì cứ đi theo template là có hệ thống ngon, scale từ 1 - chục triệu user ko cần suy nghĩ gì nhiều
nhưng do cost có giới hạn nên mỗi cty bày mỗi trick khác nhau và dùng hiểu biết trick này trick kia để so trình, như đố mẹo vì phụ thuộc vào kinh nghiệm (có làm mới biết, ko làm ko biết)
gKn9Y0y.png

ngoài ra còn phụ thuộc vào business logic đơn giản hay phức tạp mà tìm dc điểm cân bằng, tradeoff và workaround hợp lý
phần bôi đen này chỉ là kiến thức ở level intern thôi, học 6 tháng - 1 năm là xong cơ bản (lý thuyết), còn lại chỉ là kinh nghiệm triển khai và tối ưu chi phí, ưu nhược điểm của từng ngôn ngữ, framework, tool
về lâu dài thì nó lại quay về soft skill, navigate politics để up rank
TzCgPaI.jpg
Lý thuyết nhưng nhiều ng lên tới techlead cũng k biết đó
ueBBd8C.png
và chỉ với lý thuyết nhưng ứng dụng thế nào, phân tích lưu lượng data, tài nguyên hệ thống... để có thể design architect phù hợp với yêu cầu và tình huống của từng cty k phải chỉ lý thuyết là đủ. trình dev VN mặt bằng chung mảng này còn kém xa so với nước ngoài
xd1H8sS.jpg
 
Last edited:
Ở ĐH được dạy cơ bản rất tốt thì ra trường làm nhàn nhàn quen tay là được tầm 5-6 năm thì lên hơn 1k$ cũng dễ còn để lên cao hơn nữa thì phải bỏ thời gian học mấy cái như mấy ông trên nói, nói thật là không phải ai cũng học được mấy cái đấy dù sao cuộc sống còn rất nhiều thứ phải lo. Lời khuyên là nên cố học lên Thạc Sĩ, nhiều đứa có thể khoe bọn nó đi làm lương cao thì cũng kệ vì hạn mức cao nhất sau này của bạn cao hơn bọn nó nhiều, tôi đã cảm nhận được điều đó mà vì cơm áo gạo tiền nên kệ ra trường luôn :(
 
Back
Top