Công ty Mỹ sáng tạo kỹ thuật hàn xoắn ốc, chế tạo tháp điện gió hình côn nhanh gấp 10 lần

Em cũng nghĩ v vì nếu dễ như thế thì đầy thằng làm đc, vào đây đọc nghe easy vcl, có ông còn mang cái ống gió mỏng tang ra so sánh.
Cái khó như công ty này nói chính là việc đưa thiết bị ra tận công trường để tiết kiệm thời gian và đỡ tốn tiền vận chuyển, chứ nhiều công ty đã áp dụng cách hàn xoắn rồi nhưng phải làm tại nhà máy xong phải chở ra công trường, việc này khó khăn tốn kém vì tháp rất lớn.
 
Cái giảm thời gian và công đoạn thì công nhận rồi. Còn cái vấn đề chịu lực vẫn băn khoăn :). Đang nghĩ là có thể vẫn đạt tiêu chuẩn nhưng sẽ thấp hơn cách làm cũ :D
Chịu lực gấp đôi mà chỉ mỏng bằng một nửa, ok chưa :doubt:
IMG_20230225_121444.jpg
 
Cái này là so sánh ưu nhược điểm khi làm đường kính to >< bé mà
Đúng rồi, cùng trọng lượng thì pp hàn mới sẽ hàn cái ống to hơn với độ dày mỏng hơn (ko bị giới hạn bởi cầu đường khi di chuyển), tuy nhiên lại chịu lực x2, tuy nhiên ở trang dưới, thì pp mới cho phép làm cột thành hình chóp thay vì trụ tròn như đúc sẵn, nên cùng 1 chiều cao cột thì cột lại nhẹ hơn :big_smile:
 
Cái này là so sánh ưu nhược điểm khi làm đường kính to >< bé mà
Cùng 1 khối lượng thép nhưng cuộn xoắn có thể làm dc đường kính ống x2- dẫn đến độ dày tấm thép mỏng hơn 1 nửa, mà chịu lực x2.
Nếu làm cùng 1 đường kính thì vật liệu giảm còn 1 nửa, lực chịu dc vẫn như trước hoặc hơn.
Lợi ích của cái máy này là thời giảm gia công giảm xuống rất nhiều, lực chịu dc tăng lên vì mặt ngang ống chỉ đi qua 1 hết hàn, còn kiểu cũ thì sẽ có chỗ đi qua hết vế hàn, chỗ yếu nhất của ống.
Trc làm thêm nhà xưởng hồi học dh gặp cái xưởng làm dc cái máy hàn kiểu này, nhưng là hàn lồng thép cho cột bê tông, ống cống... Giờ xuất hiện máy này vừa cuộn vừa mới hàn.
 
Bàn kỹ thuật với voz làm gì, tụi nó chỉ coder là vua nghề thôi

voz văn lúc nào cũng cái này biết rồi, đơn giản, đã nhìn đã nghe đã đc thấy rồi, trong khi từ công nghệ đó tụi nó phát triển áp dụng vào thương mại, mang đi bán khắp nơi rồi

cái hàn xoắn éo mới, nhưng áp dụng nó vào 1 lĩnh vực mới, với nhiều ưu điểm, tiện lợi và nhanh chóng thì đã là bố của thành công rồi, mà qua miệng voz tụi nó chửi như mấy thằng nông dân vn đòi làm máy bay vậy
 
túm váy lại thì phương pháp này có ưu điểm lớn nhất nếu mang được cả dây chuyền ra site và thi công tại chỗ, vừa làm được cột to hơn dài hơn lại bền hơn, đỡ chi phí vận chuyển ống cột đi qua đường xá tốn kém.
Nhưng nếu để dây chuyền ở xưởng thì lại fail, vì làm ống dài & to thì cũng có chuyển được đi éo đâu, phải cắt ngắn rồi nối ở site thì chả khác mấy kiểu cũ.
 
Sức mạnh của công nghiệp Mỹ nó ở chỗ các module có liên thông chặt với nhau. Tàu hay bất kỳ thằng nào muốn copy cũng vẫn ra thứ rẻ rách.
 
Cùng 1 khối lượng thép nhưng cuộn xoắn có thể làm dc đường kính ống x2- dẫn đến độ dày tấm thép mỏng hơn 1 nửa, mà chịu lực x2.
Nếu làm cùng 1 đường kính thì vật liệu giảm còn 1 nửa, lực chịu dc vẫn như trước hoặc hơn.
Lợi ích của cái máy này là thời giảm gia công giảm xuống rất nhiều, lực chịu dc tăng lên vì mặt ngang ống chỉ đi qua 1 hết hàn, còn kiểu cũ thì sẽ có chỗ đi qua hết vế hàn, chỗ yếu nhất của ống.
Trc làm thêm nhà xưởng hồi học dh gặp cái xưởng làm dc cái máy hàn kiểu này, nhưng là hàn lồng thép cho cột bê tông, ống cống... Giờ xuất hiện máy này vừa cuộn vừa mới hàn.
Tào lao, phương pháp hàn hay cách thức cuộn xoắn chả liên quan gì đến độ dày mỏng ống ở đây cả. Hàn xoắn cũng không phải là 1 phương pháp hàn, nó chỉ là 1 cách thức hồ quang chuyển động trong quá trình hàn.
Cái làm nên giá trị mới ở công nghệ này là tổng hợp của 1 chuỗi liên kết từ thiết kế đến lắp đặt cuối cùng. Phần cuốn thép thành ống côn và hàn chỉ là 1 phần nhỏ cấu thành thôi.
 
Đm thằng lều báo làm tôi phải google, bài gốc nó cũng éo nói ra "sáng tạo ra cách hàn xoắn ốc", nó chỉ nói là lần đầu thương mại hóa cách hàn xoắn ốc để tạo cột tuabin gió.

1677391579130.png
 
Back
Top