Đất Ôn Bà cố để lại, làm sổ đỏ ntn

dumuc21

Junior Member
Nhà ông bà cố có để lại cho ông nội mình mảnh đất, nhưng vì đất ngày xưa không có giấy tờ gì cả, Anh chị em của ông cũng ko có ai tranh chấp gì cả, Mà đợt trc ông mình có xuống xã làm sổ đỏ thì bị bên địa chính làm khó này kia, Đất thuộc đợt trước năm 90 do nhà nước cấp, Các bác có cách nào làm nhanh gọn ko ạ, Đất thì ko có giá trị Tiền bạc lắm, chủ yếu là do tụi em sống ở đây từ bé, nên giá trị hoài niệm là không thể đong đếm được
 
Last edited:
Nhà ông bà cố có để lại cho ông nội mình mảnh đất, nhưng vì đất ngày xưa không có giấy tờ gì cả, Anh chị em của ông cũng ko có ai tranh chấp gì cả, Mà đợt trc ông mình có xuống xã làm sổ đỏ thì bị bên địa chính làm khó này kia, Đất thuộc đợt trước năm 90 do nhà nước cấp, Các bác có cách nào làm nhanh gọn ko ạ, Đất thì ko có giá trị Tiền bạc lắm, chủ yếu là do tụi em sống ở đây từ bé, nên giá trị hoài niệm là không thể đong đếm được
:sweat: khó dễ là họ đòi phong bì đó bác, có phong bì thì nhanh gọn thôi :feel_good:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ông e có phong bì rồi, Nhưng ông địa chính này có tiếng là điếm với dân, Có cách nào khắc chế ko bác
 
khắc chế thì chơi lớn tố cáo luôn, thời ghế ít đít nhiều, ba cái chức cỏ rác này thay cái 1
 
Ra 1 cửa ấy, mà thường đầy đủ giấy tờ , người làm chứng mới được
 
Coi vậy chứ phức tạp lắm, vì liên quan tới thừa kế của cả gia phả. Ai trong gia phả này đều phải viết giấy "từ bỏ tài sản", đồng ý cho mình nhà bạn đứng tên sổ thôi.
 
Đấm chưa đủ thôi bác. Khu em ở cũng vậy. Đấm đủ mới được cấp sổ

Gửi từ Realme RMX3370 bằng vozFApp
 
Nhà ông bà cố có để lại cho ông nội mình mảnh đất, nhưng vì đất ngày xưa không có giấy tờ gì cả, Anh chị em của ông cũng ko có ai tranh chấp gì cả, Mà đợt trc ông mình có xuống xã làm sổ đỏ thì bị bên địa chính làm khó này kia, Đất thuộc đợt trước năm 90 do nhà nước cấp, Các bác có cách nào làm nhanh gọn ko ạ, Đất thì ko có giá trị Tiền bạc lắm, chủ yếu là do tụi em sống ở đây từ bé, nên giá trị hoài niệm là không thể đong đếm được
Bước 1: Vì gia đình bạn không có giấy tờ gì cả để chứng minh nguồn gốc sử dụng đất, trước tiên phải làm đơn xin xác minh nguồn gốc sử dụng đất ( nộp tại bộ phận tiếp nhận tiếp nhân và trả kết quả UBND xã)
  • Công chức tiếp nhận nhận hồ sơ của Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai.
  • Công chức Địa chính - Xây dựng xác nhận hiện trạng sử dụng đất so với nội dung kê khai đăng ký, trường hợp không có giấy tờ quy định thì xác nhận nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, tình trạng tranh chấp sử dụng đất.
  • Nếu trong trường hợp chưa có bản đồ địa chính thì trước khi thực hiện các công việc xác nhận hiện trạng sử dụng đất, UBND xã phải thông báo cho Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện trích đo địa chính thửa đất hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người sử dụng đất nộp (nếu có)
Trong trường hợp nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất không rõ ràng, phức tạp, không có các giấy tờ chứng minh, cần phải có thời gian để xác nhận nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất thì UBND xã có trách nhiệm gửi văn bản để Chi nhánh thông báo cho tổ chức công dân thuộc trường hợp trên.
- Sau khi có kết quả kiểm tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng, tình trạng tranh chấp, nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã và khu dân cư nơi có đất, tài sản gắn liền với đất trong thời hạn 15 ngày; xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai và gửi hồ sơ đến Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai.

Bước 2 : Bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
  • Sơ yếu lý lịch của người được nhận di sản thừa kế (bố bạn)
  • CMND/ hộ chiếu, hộ khẩu của những người sau: anh em của bố bạn, bố bạn.
  • Giấy chứng tử của ông bà bạn
  • Di chúc (nếu có)
  • Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản là di sản thừa kế ( giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, giấy phép mua bán, hợp thức hóa nhà do Ủy ban nhân dân quận, huyện cấp , sổ tiết kiệm, cổ phiếu, giấy chứng nhận cổ phần…).
  • Tiếp đó, Công chứng viên ra thông báo để niêm yết tại UBND xã, phường, thị trấn nơi người để lại di sản thường trú cuối cùng.
  • Sau khi nhận lại bản niêm yết thừa kế có xác nhận của UBND phường, xã mà không có tranh chấp, khiếu kiện, Công chứng viên hẹn ngày lên ký kết văn bản khai nhận/ thỏa thuận phân chia di sản.
  • Vào ngày hẹn, người thừa kế mang theo toàn bộ bản chính các giấy tờ đã nộp cho phòng công chứng đến ký kết văn bản khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.

Bước 3 : Sau khi văn bản thỏa thuận phân chia di sản được xác nhận, bạn tiến hành đăng ký quyền sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã nơi có đất theo thủ tục sau:
  • Nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai
  • Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
  • Sau khi có thông báo của cơ quan thuế, cơ quan quản lý nhà ở sẽ gửi thông báo nộp thuế để chủ nhà đi nộp nghĩa vụ tài chính tại cơ quan thuế (nếu chủ nhà không thuộc diện phải nộp hoặc được miễn nộp nghĩa vụ tài chính thì không có bước này).
  • Sau khi đã nộp thuế, chủ nhà nộp biên lai thu thuế, lệ phí trước bạn cho cơ quan quản lý nhà ở để nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở. Thời gian làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho người mua tối đa là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Thời gian này không tính vào thời gian chủ nhà đi nộp các nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước.

Bước 4 : Hồ sơ đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở gồm:
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
  • Các giấy tờ về thừa kế như: Di chúc, Văn bản khai nhận di sản thừa kế (có công chứng nhà nước);
  • Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà của người để lại di sản;
  • Bản sao Giấy khai sinh của người thừa kế của người chết làm cơ sở miễn nộp nghĩa vụ tài chính (thuế thu nhập cá nhân).
  • Giấy chứng tử;
  • Tờ khai nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và Tờ khai nộp lệ phí trước bạ nhà đất.
  • Lệ phí trước bạ là 0,5% (Giá đất để tính lệ phí trước bạ là giá đất do UBND tỉnh ban hành áp dụng tại thời điểm đăng ký nộp lệ phí trước bạ).
PS: Nhanh gọn thì làm dịch vụ thôi :LOL:
 
Làm sổ đỏ cho đất mà chưa từng được cấp sổ thì tốn thời gian và chi phí đấy bác nhé. Nhà em 3 đời làm các loại giấy tờ sổ đỏ đây. Nếu bác thật sự muốn làm và quan trọng là sẵn sàng chi TIỀN để làm thì bác inbox vùng kín em hỗ trợ nhé.
Em báo trước là kể cả các bước tư vấn & check thông tin thửa đất, truy tìm nguồn gốc đất tất cả đều mất phí. Bác cân nhắc.
 
Đất đã được cấp GCN lần nào chưa bác, nếu chưa thì xin cấp lần đầu, còn đã được cấp rồi thì làm thủ tục báo mất
nhưng trước đó còn nhiều thủ tục lắm: kiểm tra hồ sơ nguồn gốc đất tại địa phương, đăng ký đo đạc, văn bản cử người đại diện (để người đại diện đi làm vì tài sản này 100% phải làm thừa kế)..............
Cứ làm từng bước 1 nếu có thời gian, còn không làm dịch vụ cho nhanh, mà hơi tốn kém chi phí
 
Vụ đất cát này phức tạp lắm. Ai mà được bố mẹ để lại đất là phải làm sổ đỏ ngay từ lúc bố mẹ còn sống. Sau này tránh tranh chấp mệt mỏi lắm. Như ông thread là để trôi đến tận 2 đời, cực kỳ phức tạp từ khâu tra gia phả con cháu, tìm người hưởng thừa kế rồi đi ký thống nhất, chỉ 1 thằng k thống nhất là rách việc cực kỳ.
 
Ra 1 cửa ấy, mà thường đầy đủ giấy tờ , người làm chứng mới được
Vâng ạ!
Coi vậy chứ phức tạp lắm, vì liên quan tới thừa kế của cả gia phả. Ai trong gia phả này đều phải viết giấy "từ bỏ tài sản", đồng ý cho mình nhà bạn đứng tên sổ thôi.
Vâng ạ, Vì đợt trước quê em cũng có nhiều nhà
Bước 1: Vì gia đình bạn không có giấy tờ gì cả để chứng minh nguồn gốc sử dụng đất, trước tiên phải làm đơn xin xác minh nguồn gốc sử dụng đất ( nộp tại bộ phận tiếp nhận tiếp nhân và trả kết quả UBND xã)
  • Công chức tiếp nhận nhận hồ sơ của Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai.
  • Công chức Địa chính - Xây dựng xác nhận hiện trạng sử dụng đất so với nội dung kê khai đăng ký, trường hợp không có giấy tờ quy định thì xác nhận nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, tình trạng tranh chấp sử dụng đất.
  • Nếu trong trường hợp chưa có bản đồ địa chính thì trước khi thực hiện các công việc xác nhận hiện trạng sử dụng đất, UBND xã phải thông báo cho Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện trích đo địa chính thửa đất hoặc kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất do người sử dụng đất nộp (nếu có)
Trong trường hợp nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất không rõ ràng, phức tạp, không có các giấy tờ chứng minh, cần phải có thời gian để xác nhận nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất thì UBND xã có trách nhiệm gửi văn bản để Chi nhánh thông báo cho tổ chức công dân thuộc trường hợp trên.
- Sau khi có kết quả kiểm tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng, tình trạng tranh chấp, nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã và khu dân cư nơi có đất, tài sản gắn liền với đất trong thời hạn 15 ngày; xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai và gửi hồ sơ đến Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai.

Bước 2 : Bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
  • Sơ yếu lý lịch của người được nhận di sản thừa kế (bố bạn)
  • CMND/ hộ chiếu, hộ khẩu của những người sau: anh em của bố bạn, bố bạn.
  • Giấy chứng tử của ông bà bạn
  • Di chúc (nếu có)
  • Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản là di sản thừa kế ( giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, giấy phép mua bán, hợp thức hóa nhà do Ủy ban nhân dân quận, huyện cấp , sổ tiết kiệm, cổ phiếu, giấy chứng nhận cổ phần…).
  • Tiếp đó, Công chứng viên ra thông báo để niêm yết tại UBND xã, phường, thị trấn nơi người để lại di sản thường trú cuối cùng.
  • Sau khi nhận lại bản niêm yết thừa kế có xác nhận của UBND phường, xã mà không có tranh chấp, khiếu kiện, Công chứng viên hẹn ngày lên ký kết văn bản khai nhận/ thỏa thuận phân chia di sản.
  • Vào ngày hẹn, người thừa kế mang theo toàn bộ bản chính các giấy tờ đã nộp cho phòng công chứng đến ký kết văn bản khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.

Bước 3 : Sau khi văn bản thỏa thuận phân chia di sản được xác nhận, bạn tiến hành đăng ký quyền sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã nơi có đất theo thủ tục sau:
  • Nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai
  • Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
  • Sau khi có thông báo của cơ quan thuế, cơ quan quản lý nhà ở sẽ gửi thông báo nộp thuế để chủ nhà đi nộp nghĩa vụ tài chính tại cơ quan thuế (nếu chủ nhà không thuộc diện phải nộp hoặc được miễn nộp nghĩa vụ tài chính thì không có bước này).
  • Sau khi đã nộp thuế, chủ nhà nộp biên lai thu thuế, lệ phí trước bạn cho cơ quan quản lý nhà ở để nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở. Thời gian làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho người mua tối đa là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Thời gian này không tính vào thời gian chủ nhà đi nộp các nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước.

Bước 4 : Hồ sơ đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở gồm:
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
  • Các giấy tờ về thừa kế như: Di chúc, Văn bản khai nhận di sản thừa kế (có công chứng nhà nước);
  • Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà của người để lại di sản;
  • Bản sao Giấy khai sinh của người thừa kế của người chết làm cơ sở miễn nộp nghĩa vụ tài chính (thuế thu nhập cá nhân).
  • Giấy chứng tử;
  • Tờ khai nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và Tờ khai nộp lệ phí trước bạ nhà đất.
  • Lệ phí trước bạ là 0,5% (Giá đất để tính lệ phí trước bạ là giá đất do UBND tỉnh ban hành áp dụng tại thời điểm đăng ký nộp lệ phí trước bạ).
PS: Nhanh gọn thì làm dịch vụ thôi :LOL:
Em cảm ơn bác nhiều ạ !
 
Vụ đất cát này phức tạp lắm. Ai mà được bố mẹ để lại đất là phải làm sổ đỏ ngay từ lúc bố mẹ còn sống. Sau này tránh tranh chấp mệt mỏi lắm. Như ông thread là để trôi đến tận 2 đời, cực kỳ phức tạp từ khâu tra gia phả con cháu, tìm người hưởng thừa kế rồi đi ký thống nhất, chỉ 1 thằng k thống nhất là rách việc cực kỳ.
Em không đứng tên ạ, mà Trước mắt bây giờ là ông em đứng tên, rồi sau đó mới làm thủ tục " Trao, Tặng" lại cho em là cháu nội ạ
 
Đất đã được cấp GCN lần nào chưa bác, nếu chưa thì xin cấp lần đầu, còn đã được cấp rồi thì làm thủ tục báo mất
nhưng trước đó còn nhiều thủ tục lắm: kiểm tra hồ sơ nguồn gốc đất tại địa phương, đăng ký đo đạc, văn bản cử người đại diện (để người đại diện đi làm vì tài sản này 100% phải làm thừa kế)..............
Cứ làm từng bước 1 nếu có thời gian, còn không làm dịch vụ cho nhanh, mà hơi tốn kém chi phí
Đất thuộc diện trước 1990 do nhà nước cấp cho ông bà cố em ạ, Mấy năm trước thôn em cũng nhiều nhà giống trường hợp nhà em, Địa chính xã cũng lên đo đạc lại đàng hoàng rồi, mà có mỗi nhà em là chưa làm được, Mặc dầu gia đình họ hàng không ai tranh chấp gì ạ ! Đất nhà em là dạng cấp GCN lần đầu ạ
 
Back
Top