thảo luận Đầu tư - Kinh doanh hay Tài chính thì bắt đầu từ đâu??

link2linh

Senior Member
Thực tế là phát ngán với kiểu "Mày học Tài chính hở, vậy thi CFA chưa??" hay đại loại vậy nên biên sơ lược vài dòng ra cho các thím vào chém gió cho xôm tụ. Bài chi tiết hơn thì hôm nào rảnh sẽ biên ở 1 thớt khác, vậy ha :waaaht::smile::embarrassed: Vẽ đường cho dân ngoại đạo chạy thì 1 thớt khác nữa, ok??
Ai cũng là 1 con gà khi bắt đầu bất kỳ thứ gì trước khi bị vặt lông (có thể trụi hoặc không tùy may mắn và độ liều lĩnh :look_down:) bởi thị trường và bắt đầu khôn ra.
Vậy bắt đầu với ngành tài chính - kinh doanh - đầu tư từ đâu??

Trước tiên là học đại học đã. Khỏi lấy ví dụ các trường hợp không học đại học mà đầu tư hay kinh doanh giỏi nhé vì nói thẳng ra là thứ nhất họ giỏi vkl, thứ 2 họ có thế (bao gồm quan hệ và thời điểm), thứ 3 là thường họ có tiền chống lưng và cuối là họ may nữa. Chúng ta hầu hết không hội tụ đủ các yếu tố đó thì cứ học đại học đi r tính tiếp :haha: . Vấn đề học đại học có bổ ích hay không thì bàn ở thớt khác, nhưng có thể khẳng định 1 điều là đâm đầu vào 1 ngành toàn quy tắc như tài chính mà không học đại học thì gần như là nâu hốp :feel_good::feel_good::feel_good:

Học đại học thì cũng chia 2 loại là học chuyên ngành có liên quan đến tài chính và không có liên quan đến tài chính. Vế 1 thì dễ hơn chút vì dù học xong chưa ra được j nhiều đâu nhưng thở chung bầu không khí với dân cùng ngành cũng thấm được máu me thị trường ít nhiều. Ờm tuy không phải là tất cả nhưng tôi xin bứt lông dé ra khẳng định với các thím là 96.69% kiến thức tài chính học từ đại học là để cho vui vì nó hơi xa rời thực tế là 1 mà thứ 2 là đều là những thứ cơ bản nhất. Học xong ra đời mới vỡ ra được nhiều thứ hơn nữa, vd tại sao đội lái ck là thứ không thể tránh khỏi ở những thị trường kiểu như Vịt. :amazed: Còn đối với vế 2 thì coi như không có kiến thức ngành cơ sở nhưng ít ra có đôi chút tư duy theo kiểu đại học nên phải tìm cách đi vòng dzậy :look_down: Chi tiết hơn về việc học đại học j hay môn nào cần chú trọng để phục vụ cho các nhu cầu cụ thể sau này thì thớt khác, thằng nào nói điêu người yêu nó chết :burn_joss_stick::burn_joss_stick::burn_joss_stick:

Ok vậy là xong bước đầu tiên. Chúng ta bắt đầu rẽ nhánh sau khi xong bước này. Nếu thím nào chỉ cần tối ngày đề công, ngồi ngắm mấy em tín dụng ngân hàng váy ngắn xinh tươi từ bàn làm việc của ngân hàng sáng đến chiều hay bục mặt những ngày cuối kỳ báo cáo và đi chơi những ngày còn lại thì dừng ở đây được r vì đọc tiếp cũng cho vui thôi chớ không có nhiều ý nghĩa :go:

Quay lại vấn đề, sau khi học đại học xong thì tiếp theo sẽ là đi làm. Đến đây sẽ có mấy ngã rẽ cho chúng ta chọn lựa để vươn lên 1 đẳng cấp cao hơn. Đầu tiên là vấn đề học lên cao hơn, thứ 2 là học chứng chỉ chuyên môn và cuối là gia nhập đại học Bôn Ba aka trường Đời. Em nói chi tiết từng cái 1.
Đầu tiên là học lên cao hơn. Sau cử nhân là học lên Thạc lên Tiến. Nghe vui nhờ. Nhưng cái j cũng có 2 mặt giống như crush của e có 2 lưng vậy :cry: Học lên Thạc lên Tiến thì kiến thức sẽ sâu hơn rất nhiều, NHƯNG BỊ THIÊN LỆCH QUÁ NHIỀU VỀ 1 MẢNG/KHÍA CẠNH.Đây là vấn đề chung của đào tạo sau đại học thôi nên khoan chửi chú phỉnh, cảng và nhà đất nhé các thím. Thạc hay Tiến được đào tạođể hiểu sâu về 1 (hoặc 1 vài) khía cạnh nhất định trong ngành thôi, mục đích là giảng dạy và làm chuyên môn trong các khía cạnh đó nên khó đòi hỏi được. Chấp nhận học lên là chấp nhận dính vào việc làm chuyên môn đó trong 1 thời gian dài trước khi các thím tự thân có thể khai phá được j đó khác. Đáng tiếc hơn nữa là do bị thiên lệch quá nhiều nên giảm độ linh hoạt - thứ tiên quyết cho khả năng đầu tư ở tầm khá trở lên. Nôm na là cột xống không giống cột đời nên mô hình trong sách cũng chỉ là để tham khảo thôi, kiểu kiểu vậy. Với hướng này thì nên hướng đến việc giảng dạy-đào tạo (chuyên nghiệp hoặc không chuyên nghiệp), cố vấn - tư vấn hoặc hoạch định chiến lược.

Thứ 2 là học thêm các chứng chỉ chuyên môn. Ngành nào cũng có myth hờ nhau phải làm này làm nọ mới lên được. Đối với ngành tài chính thì câu e được/bị nghe nhiều nhất là câu ở đầu thớt :amazed: Ủa con lợn gợi tình, CFA dành cho phân tích đầu tư mà, ngành tài chínhđâu chỉ có mỗi cái đó ơ kìa??E thì ko rõ mấy lão đầu bạc xoăn xít cách đây cả trăm năm phân chia như nào nhưng ngành tài chính với e thì có 4 mảng chính là tài chính công, tài chính cá nhân/doanh nghiệp/kế-kiểm, ngân hàng và đầu tư. Với mỗi mảng thì ngu kiến và kinh nguyệt của e có thể đưa ra một số loại bằng cấp/chứng chỉ như sau:
  1. Tài chính công: MBA (kiến thức chung), AGA's CGFM (cái này đào tạo chuyên sâu về tài chính công luôn nhưng chỉ áp dụng cho các cá nhân đang học và làm việc ở Mẽo :pudency:) và các chứng chỉ thuần hơn về kinh tế học vì này là mảng đặc thù xây dựng cơ cấu và định hình nền tài chính hơn là ngồi chơi với các con số. Mảng này e cũng ko quá rành nên chờ các thím bổ sung thêm :smile:
  2. Tài chính cá nhân/doanh nghiệp/Kế-kiểm: gộp chung vì hầu như nó liên can đến kiểm soát con số là chính. Mảng này có thể nhắc đến ACCA, AuCPA, CPA Vịt, ICAEW, CIMA (kế-kiểm, ở Vịt thì ACCA được chuộng nhất), CMA (quản trị tài chính doanh nghiệp), CFP, CWM (tài chính cá nhân, cố vấn). Lưu ý là nếu đi theo đống này là theo hướng CFO hoặc Kế toán trưởng/Giám đốc Kiểm toán.
  3. Ngân hàng. Ở đây e nói tập trung hơn về Treasury/Khối nguồn vốn vì khu này ngon nhất trong đó. Tất nhiên Treasury có nhiều mảng, nhưng cơ bản thì có thể nghĩ đến FRM (quản trị rủi ro hệ thống), 1 số bằng cấp về Quant (e ko quá rành cái này nên chờ bổ sung), CMT (phân tích kỹ thuật, ở 1 mức độ nào đó thì vẫn cần trong ngân hàng nhưng ko nhiều lắm). 1 mảng nữa ko thuần lắm nhưng vẫn liên quan đôi phần đến ngân hàng là bảo hiểm thì học Actuary mà tiêu biểu là SOA's ASA. Không phải là học xong đi bán bảo hiểm đâu, hoạch địch và xây dựng mô hình quản trị rủi ro cho công ty bảo hiểm đấy, ngành này ở Vịt đang đói nhân sự vkl, lương thì ngất trời :haha:
  4. Đầu tư. Đây là cái bề nổi các thím thấy nhiều nhất đây. Về ngành đầu tư thì chúng ta có huyền thoại CFA (Must have trong tư tưởng của đa số mọi người khi nhắc đến ngành tài chính), CMT, CFTe (phân tích kỹ thuật, CFTe chủ yếu dùng ở Mẽo còn CMT thì thông dụng hơn), CFS, CIIA (cũng là phân tích đầu tư giống CFA nhưng mấy này định hướng vào làm quỹ đầu tư hơn, trừ CIIA gần giống CFA nhất), ERP (chuyên về phân tích ngành năng lượng, được xây dựng và cấp bằng bởi GARP và là chứng chỉ chuyên về ngành năng lượng duy nhất hiện nay)
Chi tiết từng thứ thì e ko thể nói đủ trong 1 thớt được r nên hẹn dịp khác :byebye:

Thứ 3 là đi theo bước Gs. Xoay đầu quân vào đại học Bôn Ba. Nên nhớ là trường đại học nào cũng 5 7 kiểu Tiến xư Dáo xĩ nên cũng phải xem xét hướng đi của cái này nhé. Vd như đã cắm đầu vào quỹ hay các tổ chức tài chính r thì ngon quá, súng bên súng đầu gác bên đầu đêm rét chung nơi nở ra hoa cúc. Hít thở chung bầu không khí với các bậc tiền bối và học hỏi được rất nhiều. Còn nếu học phụ đạo thôi thì nên tìm đến các hội nhóm có chất lượng chút. Ở đây e giới thiệu 2 nơi khá chất lượng (theo đánh giá của e) là gr fb Cộng đồng Cố vấn tài chính Việt Nam - Vietnam Wealth Advisors (VWA) và subreddit r/wallstreetbets (tụi này là nguồn cơn của vụ Gamestop nổi tiếng cách đây mấy tháng).

Tạm vậy đã. Đối với dân ngoại đạo thì e phải biên 1 thớt riêng chớ cũng cần phân tích tổng hợp đường đi nước bước chút. Boi boi các thím crush gọi đi uống sinh tố r :sexy_girl::sexy_girl::sexy_girl:
 
Last edited:
Em dân ngoại đạo muốn học về tài chính để quản trị cho doanh nghiệp của mình thì nên focus vào đâu thím

Gửi từ Samsung SM-N960F bằng vozFApp
 
Thực tế là phát ngán với kiểu "Mày học Tài chính hở, vậy thi CFA chưa??" hay đại loại vậy nên biên sơ lược vài dòng ra cho các thím vào chém gió cho xôm tụ. Bài chi tiết hơn thì hôm nào rảnh sẽ biên ở 1 thớt khác, vậy ha :waaaht::smile::embarrassed: Vẽ đường cho dân ngoại đạo chạy thì 1 thớt khác nữa, ok??
Ai cũng là 1 con gà khi bắt đầu bất kỳ thứ gì trước khi bị vặt lông (có thể trụi hoặc không tùy may mắn và độ liều lĩnh :look_down:) bởi thị trường và bắt đầu khôn ra.
Vậy bắt đầu với ngành tài chính - kinh doanh - đầu tư từ đâu??

Trước tiên là học đại học đã. Khỏi lấy ví dụ các trường hợp không học đại học mà đầu tư hay kinh doanh giỏi nhé vì nói thẳng ra là thứ nhất họ giỏi vkl, thứ 2 họ có thế (bao gồm quan hệ và thời điểm), thứ 3 là thường họ có tiền chống lưng và cuối là họ may nữa. Chúng ta hầu hết không hội tụ đủ các yếu tố đó thì cứ học đại học đi r tính tiếp :haha: . Vấn đề học đại học có bổ ích hay không thì bàn ở thớt khác, nhưng có thể khẳng định 1 điều là đâm đầu vào 1 ngành toàn quy tắc như tài chính mà không học đại học thì gần như là nâu hốp :feel_good::feel_good::feel_good:

Học đại học thì cũng chia 2 loại là học chuyên ngành có liên quan đến tài chính và không có liên quan đến tài chính. Vế 1 thì dễ hơn chút vì dù học xong chưa ra được j nhiều đâu nhưng thở chung bầu không khí với dân cùng ngành cũng thấm được máu me thị trường ít nhiều. Ờm tuy không phải là tất cả nhưng tôi xin bứt lông dé ra khẳng định với các thím là 96.69% kiến thức tài chính học từ đại học là để cho vui vì nó hơi xa rời thực tế là 1 mà thứ 2 là đều là những thứ cơ bản nhất. Học xong ra đời mới vỡ ra được nhiều thứ hơn nữa, vd tại sao đội lái ck là thứ không thể tránh khỏi ở những thị trường kiểu như Vịt. :amazed: Còn đối với vế 2 thì coi như không có kiến thức ngành cơ sở nhưng ít ra có đôi chút tư duy theo kiểu đại học nên phải tìm cách đi vòng dzậy :look_down: Chi tiết hơn về việc học đại học j hay môn nào cần chú trọng để phục vụ cho các nhu cầu cụ thể sau này thì thớt khác, thằng nào nói điêu người yêu nó chết :burn_joss_stick::burn_joss_stick::burn_joss_stick:

Ok vậy là xong bước đầu tiên. Chúng ta bắt đầu rẽ nhánh sau khi xong bước này. Nếu thím nào chỉ cần tối ngày đề công, ngồi ngắm mấy em tín dụng ngân hàng váy ngắn xinh tươi từ bàn làm việc của ngân hàng sáng đến chiều hay bục mặt những ngày cuối kỳ báo cáo và đi chơi những ngày còn lại thì dừng ở đây được r vì đọc tiếp cũng cho vui thôi chớ không có nhiều ý nghĩa :go:

Quay lại vấn đề, sau khi học đại học xong thì tiếp theo sẽ là đi làm. Đến đây sẽ có mấy ngã rẽ cho chúng ta chọn lựa để vươn lên 1 đẳng cấp cao hơn. Đầu tiên là vấn đề học lên cao hơn, thứ 2 là học chứng chỉ chuyên môn và cuối là gia nhập đại học Bôn Ba aka trường Đời. Em nói chi tiết từng cái 1.
Đầu tiên là học lên cao hơn. Sau cử nhân là học lên Thạc lên Tiến. Nghe vui nhờ. Nhưng cái j cũng có 2 mặt giống như crush của e có 2 lưng vậy :cry: Học lên Thạc lên Tiến thì kiến thức sẽ sâu hơn rất nhiều, NHƯNG BỊ THIÊN LỆCH QUÁ NHIỀU VỀ 1 MẢNG/KHÍA CẠNH.Đây là vấn đề chung của đào tạo sau đại học thôi nên khoan chửi chú phỉnh, cảng và nhà đất nhé các thím. Thạc hay Tiến được đào tạođể hiểu sâu về 1 (hoặc 1 vài) khía cạnh nhất định trong ngành thôi, mục đích là giảng dạy và làm chuyên môn trong các khía cạnh đó nên khó đòi hỏi được. Chấp nhận học lên là chấp nhận dính vào việc làm chuyên môn đó trong 1 thời gian dài trước khi các thím tự thân có thể khai phá được j đó khác. Đáng tiếc hơn nữa là do bị thiên lệch quá nhiều nên giảm độ linh hoạt - thứ tiên quyết cho khả năng đầu tư ở tầm khá trở lên. Nôm na là cột xống không giống cột đời nên mô hình trong sách cũng chỉ là để tham khảo thôi, kiểu kiểu vậy. Với hướng này thì nên hướng đến việc giảng dạy-đào tạo (chuyên nghiệp hoặc không chuyên nghiệp), cố vấn - tư vấn hoặc hoạch định chiến lược.

Thứ 2 là học thêm các chứng chỉ chuyên môn. Ngành nào cũng có myth hờ nhau phải làm này làm nọ mới lên được. Đối với ngành tài chính thì câu e được/bị nghe nhiều nhất là câu ở đầu thớt :amazed: Ủa con lợn gợi tình, CFA dành cho phân tích đầu tư mà, ngành tài chínhđâu chỉ có mỗi cái đó ơ kìa??E thì ko rõ mấy lão đầu bạc xoăn xít cách đây cả trăm năm phân chia như nào nhưng ngành tài chính với e thì có 4 mảng chính là tài chính công, tài chính cá nhân/doanh nghiệp/kế-kiểm, ngân hàng và đầu tư. Với mỗi mảng thì ngu kiến và kinh nguyệt của e có thể đưa ra một số loại bằng cấp/chứng chỉ như sau:
  1. Tài chính công: MBA (kiến thức chung), AGA's CGFM (cái này đào tạo chuyên sâu về tài chính công luôn nhưng chỉ áp dụng cho các cá nhân đang học và làm việc ở Mẽo :pudency:) và các chứng chỉ thuần hơn về kinh tế học vì này là mảng đặc thù xây dựng cơ cấu và định hình nền tài chính hơn là ngồi chơi với các con số. Mảng này e cũng ko quá rành nên chờ các thím bổ sung thêm :smile:
  2. Tài chính cá nhân/doanh nghiệp/Kế-kiểm: gộp chung vì hầu như nó liên can đến kiểm soát con số là chính. Mảng này có thể nhắc đến ACCA, AuCPA, CPA Vịt, ICAEW (kế-kiểm, ở Vịt thì ACCA được chuộng nhất), CMA (quản trị tài chính doanh nghiệp), CFP, CWM (tài chính cá nhân, cố vấn). Lưu ý là nếu đi theo đống này là theo hướng CFO hoặc Kế toán trưởng/Giám đốc Kiểm toán.
  3. Ngân hàng. Ở đây e nói tập trung hơn về Treasury/Khối nguồn vốn vì khu này ngon nhất trong đó. Tất nhiên Treasury có nhiều mảng, nhưng cơ bản thì có thể nghĩ đến FRM (quản trị rủi ro hệ thống), 1 số bằng cấp về Quant (e ko quá rành cái này nên chờ bổ sung), CMT (phân tích kỹ thuật, ở 1 mức độ nào đó thì vẫn cần trong ngân hàng nhưng ko nhiều lắm). 1 mảng nữa ko thuần lắm nhưng vẫn liên quan đôi phần đến ngân hàng là bảo hiểm thì học Actuary mà tiêu biểu là SOA's ASA. Không phải là học xong đi bán bảo hiểm đâu, hoạch địch và xây dựng mô hình quản trị rủi ro cho công ty bảo hiểm đấy, ngành này ở Vịt đang đói nhân sự vkl, lương thì ngất trời :haha:
  4. Đầu tư. Đây là cái bề nổi các thím thấy nhiều nhất đây. Về ngành đầu tư thì chúng ta có huyền thoại CFA (Must have trong tư tưởng của đa số mọi người khi nhắc đến ngành tài chính), CMT, CFTe (phân tích kỹ thuật, CFTe chủ yếu dùng ở Mẽo còn CMT thì thông dụng hơn), CIMA, CFS, CIIA (cũng là phân tích đầu tư giống CFA nhưng mấy này định hướng vào làm quỹ đầu tư hơn, trừ CIIA gần giống CFA nhất), ERP (chuyên về phân tích ngành năng lượng, được xây dựng và cấp bằng bởi GARP và là chứng chỉ chuyên về ngành năng lượng duy nhất hiện nay)
Chi tiết từng thứ thì e ko thể nói đủ trong 1 thớt được r nên hẹn dịp khác :byebye:

Thứ 3 là đi theo bước Gs. Xoay đầu quân vào đại học Bôn Ba. Nên nhớ là trường đại học nào cũng 5 7 kiểu Tiến xư Dáo xĩ nên cũng phải xem xét hướng đi của cái này nhé. Vd như đã cắm đầu vào quỹ hay các tổ chức tài chính r thì ngon quá, súng bên súng đầu gác bên đầu đêm rét chung nơi nở ra hoa cúc. Hít thở chung bầu không khí với các bậc tiền bối và học hỏi được rất nhiều. Còn nếu học phụ đạo thôi thì nên tìm đến các hội nhóm có chất lượng chút. Ở đây e giới thiệu 2 nơi khá chất lượng (theo đánh giá của e) là gr fb Cộng đồng Cố vấn tài chính Việt Nam - Vietnam Wealth Advisors (VWA) và subreddit r/wallstreetbets (tụi này là nguồn cơn của vụ Gamestop nổi tiếng cách đây mấy tháng).

Tạm vậy đã. Đối với dân ngoại đạo thì e phải biên 1 thớt riêng chớ cũng cần phân tích tổng hợp đường đi nước bước chút. Boi boi các thím crush gọi đi uống sinh tố r :sexy_girl::sexy_girl::sexy_girl:
CIMA nào là phân tích đầu tư hả bố? CIMA nó là kế toán quản trị và tài chính doanh nghiệp công chứng anh quốc

Sent from samsung SM-J730G via nextVOZ
 
e CFA và đang cân nhắc CMT và chương trình thạc Tài chính của đh London. Khả năng cao là 2 cái sau ko theo vì ko còn thời gian. Xây dựng cty ngốn nhiều thời gian quá :embarrassed:
CFA nghe bảo học mấy môn liền để thi 1 lần, mà em thấy tiền thi đắt vãi đạn, thời gian thi cũng lâu tầm mấy tiếng:sexy_girl:

Sent from samsung SM-J730G via nextVOZ
 
e CFA và đang cân nhắc CMT và chương trình thạc Tài chính của đh London. Khả năng cao là 2 cái sau ko theo vì ko còn thời gian. Xây dựng cty ngốn nhiều thời gian quá :embarrassed:
Mà bác dân tài chính hay dân ngoài ngành vậy, em dân quản trị kinh doanh, cái ngành dở hơi vkl ra học đéo hiểu ra làm gì.

Sent from samsung SM-J730G via nextVOZ
 
Mà bác dân tài chính hay dân ngoài ngành vậy, em dân quản trị kinh doanh, cái ngành dở hơi vkl ra học đéo hiểu ra làm gì.

Sent from samsung SM-J730G via nextVOZ
tài chính hịn nhé, cũng đang gầy cty về tài chính mà đang hơi căng. QTKD khá vui, mỗi tội ko sâu hẳn về cái nào cả nên mới ra trường đi làm lính thì hơi khó nghĩ :embarrassed:
Ah CFA thì có 3lv, mỗi lv 10 môn thi gói gọn trong 1 ngày 6 tiếng, 3h/buổi, 240 câu theo format cũ (thi giấy). Format mới thi máy thì còn có hơn 2h/buổi thôi, tiền tăng chút ít. :haha:
 
tài chính hịn nhé, cũng đang gầy cty về tài chính mà đang hơi căng. QTKD khá vui, mỗi tội ko sâu hẳn về cái nào cả nên mới ra trường đi làm lính thì hơi khó nghĩ :embarrassed:
Ah CFA thì có 3lv, mỗi lv 10 môn thi gói gọn trong 1 ngày 6 tiếng, 3h/buổi, 240 câu theo format cũ (thi giấy). Format mới thi máy thì còn có hơn 2h/buổi thôi, tiền tăng chút ít. :haha:
Em nhớ là ngày xưa cfa cũng thi máy cho level 1 và 2 mà nhỉ

Sent from samsung SM-J730G via nextVOZ
 
tài chính hịn nhé, cũng đang gầy cty về tài chính mà đang hơi căng. QTKD khá vui, mỗi tội ko sâu hẳn về cái nào cả nên mới ra trường đi làm lính thì hơi khó nghĩ :embarrassed:
Ah CFA thì có 3lv, mỗi lv 10 môn thi gói gọn trong 1 ngày 6 tiếng, 3h/buổi, 240 câu theo format cũ (thi giấy). Format mới thi máy thì còn có hơn 2h/buổi thôi, tiền tăng chút ít. :haha:
Anh xong lv nào rồi nhỉ?

Sent from samsung SM-J730G via nextVOZ
 
tài chính hịn nhé, cũng đang gầy cty về tài chính mà đang hơi căng. QTKD khá vui, mỗi tội ko sâu hẳn về cái nào cả nên mới ra trường đi làm lính thì hơi khó nghĩ :embarrassed:
Ah CFA thì có 3lv, mỗi lv 10 môn thi gói gọn trong 1 ngày 6 tiếng, 3h/buổi, 240 câu theo format cũ (thi giấy). Format mới thi máy thì còn có hơn 2h/buổi thôi, tiền tăng chút ít. :haha:
Vào qtkd giờ em thấy ngành này nó sida vkl

Sent from samsung SM-J730G via nextVOZ
 
Em nhớ là ngày xưa cfa cũng thi máy cho level 1 và 2 mà nhỉ

Sent from samsung SM-J730G via nextVOZ

có bao h CFA thi máy từ 2020 đổ về trước đâu. E thì mới lv1 thôi, chưa biết lúc nào rảnh để thi lv2 + 3. Vốn e cũng là qtkd nhưng được dạy chuyên sâu hơn về tài chính nên cũng hiểu qtkd là như nào. Cơ bản thì do cái tính chất nửa nạc nửa mỡ của nó nên hơi khó cho mấy thím học xong mới ra trường chọn việc vì đếu biết mình nên chui vào đâu làm. Bù lại thì có nền tảng cho việc làm chủ nếu muốn :big_smile::big_smile::big_smile:
 
có bao h CFA thi máy từ 2020 đổ về trước đâu. E thì mới lv1 thôi, chưa biết lúc nào rảnh để thi lv2 + 3. Vốn e cũng là qtkd nhưng được dạy chuyên sâu hơn về tài chính nên cũng hiểu qtkd là như nào. Cơ bản thì do cái tính chất nửa nạc nửa mỡ của nó nên hơi khó cho mấy thím học xong mới ra trường chọn việc vì đếu biết mình nên chui vào đâu làm. Bù lại thì có nền tảng cho việc làm chủ nếu muốn :big_smile::big_smile::big_smile:
Qtkd tài chính? Bác học chương trình nào trường gì thế?
 
Back
Top