Đến nản với mấy thanh niên tự sướng tiếng Việt khó nhất thế giới!

Nhiều người nói tiếng Việt đơn giản nên không biểu đạt được ý phức tạp nhưng tôi chưa gặp trường hợp như vậy, thím nào cho ví dụ những thứ không biểu đạt bằng câu tiếng Việt được không?
Mình ví dụ nhé, từ spacetime (spacetime) trong tiếng Anh thường được dịch là "không thời gian", mà chữ "không thời gian" lại dễ bị nhầm lẫn và hiện tại chưa có cách xử lí toàn vẹn: "không-thời gian", "không-thời-gian" hay "không thời gian" mới ổn?
Ngoài ra, với cái xu hướng bài xích Hán Việt tới mức cực đoan, nhiều cụm từ sẽ càng tối nghĩa, ví dụ như "xạ thủ" và "người bắn". "Xạ thủ Nam" thì dễ hiểu rồi, nhưng "người bắn Nam" thì đang chỉ Nam bị người nào đó bắn hay Nam là người bắn?
 
Mình ví dụ nhé, từ spacetime (spacetime) trong tiếng Anh thường được dịch là "không thời gian", mà chữ "không thời gian" lại dễ bị nhầm lẫn và hiện tại chưa có cách xử lí toàn vẹn: "không-thời gian", "không-thời-gian" hay "không thời gian" mới ổn?
Ngoài ra, với cái xu hướng bài xích Hán Việt tới mức cực đoan, nhiều cụm từ sẽ càng tối nghĩa, ví dụ như "xạ thủ" và "người bắn". "Xạ thủ Nam" thì dễ hiểu rồi, nhưng "người bắn Nam" thì đang chỉ Nam bị người nào đó bắn hay Nam là người bắn?
Ngôn ngữ là sự qui ước, do vài yếu tố chính trị mà bài xích từ Hán Việt chứ đâu phải vì bản chất tiếng Việt hiện đại bài xích? ví dụ về sự qui ước đó là từ osin giờ ai cũng hiểu là người ở, người giúp việc có gì đâu phức tạp hoá vấn đề lên.
Còn spacetime thì viết là không-thời gian mình thấy được rồi, còn đã vào chuyên ngành ít ai lầm lẫn lắm. Mà nói đến lầm lẫn thì spacetime cũng dẫn đến người ngoài chuyên ngành có thể hiểu lầm là không gian của thời gian khi nói chuyện vậy tuy khả năng này rất ít. Tiếng Việt vẫn diễn đạt được.
 
Hôm trước coi youtube có thằng bảo Tiếng Việt éo phải thuộc ngữ hệ Môn Khmer mà thuộc ngữ hệ Bách Việt tụi nó nghĩ ra cười ẻa
Nói đúng chứ sai éo đâu?
Mang tiếng để ảnh đức quốc xã mà chẳng biết gì về nguồn gốc dân tộc hết. Hitler chả cho chỉ thị tôn người aryan thượng đẳng, tiến hoá nhất đấy thôi. Mò sang tây tạng, ai cập, nam mỹ,...
Để tôi cho anh một ví dụ là trung quốc hiện nay bản chất là chiếm lấy bách việt nhé
Anh biết 'Thần Nông' không? Đây là từ viết theo ngữ pháp tiếng việt. Còn theo trung quốc phải là 'Nông Thần'
Ấy vậy mà trung quốc bây giờ thờ ngài coi như tam hoàng ngũ đế thủy tổ của tộc trung hoa. Bị "Hoàng Đế" tiêu diệt vị Thần Nông cuối cùng của Bách Việt ta. Từ đó mới có câu viêm hoàng tử tôn. Thần nông còn có tên khác nghe là viêm đế. Vua lửa

Còn tại sao là thần nông thì đơn giản thôi. Dân bách việt ở nam trung quốc , từ sông trường giang hắt xuống xuống việt nam, nam á là vùng trồng lúa gạo đầu tiên thế giới. Ngay người thái, lào xưa cũng ở vân nam cũng có thể coi là bách việt

Còn tổ dân tàu là con cháu của hoàng đế ở phía bắc sông hoàng hà. Lạnh lẽo, Không trồng được lúa gạo, trồng ngũ cốc, chăn nuôi da súc, du mục thiện chiến (khá giống dân mông cổ tây tạng bắc á) đặc điểm dễ thấy của dân này là mắt 1 mí, cao to

Đến ngay đời hai bà trưng đánh sang tận đất bách việt viêm đế thần nông cũ ở núi ngũ lĩnh để hết đất xích quỷ. À nhầm của kinh dương vương thôi :)) nước ta là hậu duệ của lộc tục kinh dương vương, ông "em", con cháu thần nông, còn ông anh là đế gì đấy vẫn ở chỗ thần nông cũ. Bây giờ bên tàu đến núi ngũ lĩnh vẫn còn hàng loạt đền thờ hai bà và và các nữ tương, điển hình cho sự mẫu hệ còn mạnh ở dân việt xưa

Người tráng ở quảng tây trung quốc, đến nay vẫn là nhóm dâm tộc thiểu số lớn nhất trung quốc. Họ vẫn dùng trống đồng. Chỉ tiếc, họ lại theo triệu đà, biến câu chuyện an dương vương, mị châu, trọng thủy, triêụ đà, thần kim quy của dân âu lạc ta thành câu chuyện bênh vực, tẩy trắng cho trọng thủy, triệu đà là kẻ "hoà tập bách việt", nói xấu thần kim quy
Đáng tiếc thay. Gửi ở đây cho ai muốn đọc
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Âu_Việt
https://www.google.com/amp/s/truong...iem-%E7%A5%9E%E5%BC%93%E5%AE%9D%E5%89%91/amp/
 
Last edited:
Ngôn ngữ là sự qui ước, do vài yếu tố chính trị mà bài xích từ Hán Việt chứ đâu phải vì bản chất tiếng Việt hiện đại bài xích? ví dụ về sự qui ước đó là từ osin giờ ai cũng hiểu là người ở, người giúp việc có gì đâu phức tạp hoá vấn đề lên.
Còn spacetime thì viết là không-thời gian mình thấy được rồi, còn đã vào chuyên ngành ít ai lầm lẫn lắm. Mà nói đến lầm lẫn thì spacetime cũng dẫn đến người ngoài chuyên ngành có thể hiểu lầm là không gian của thời gian khi nói chuyện vậy tuy khả năng này rất ít. Tiếng Việt vẫn diễn đạt được.
Ngay cái chữ "người giúp việc" cũng dễ gây lầm lẫn nếu ở trong câu phức tạp đấy. Người ta có thể hiểu "người giúp việc" là một danh từ chỉ "người ở", cũng có thể là "người trợ giúp".
Cái chữ "không thời gian" thì người ta còn có thể hiểu lầm là "không (có) thời gian" nữa cơ. Còn chữ "không-thời gian" thì rất dễ trái nguyên tắc viết tiếng Việt của nhà nước khi dấu gạch nối chỉ được dùng khi phiên âm.

Những hiểu lầm trên đều khó xảy ra vì có ngữ cảnh khi giao tiếp, nhưng bản thân nó đứng riêng rẽ thì lại dễ gây hiểu lầm. Ý chính của mình vẫn chỉ là chỉ ra điểm yếu của tiếng Việt, chứ không hề có ý định cải tiến hay thay đổi tiếng Việt. Sự dễ hay khó của ngôn ngữ cũng chẳng đánh giá được mức độ phát triển của một dân tộc. Tiếng Nhật còn oái oăm, dễ hiểu lầm hơn tiếng Việt nhiều, nhưng họ vẫn phát triển tốt :D
 
Ngay cái chữ "người giúp việc" cũng dễ gây lầm lẫn nếu ở trong câu phức tạp đấy. Người ta có thể hiểu "người giúp việc" là một danh từ chỉ "người ở", cũng có thể là "người trợ giúp".
Cái chữ "không thời gian" thì người ta còn có thể hiểu lầm là "không (có) thời gian" nữa cơ. Còn chữ "không-thời gian" thì rất dễ trái nguyên tắc viết tiếng Việt của nhà nước khi dấu gạch nối chỉ được dùng khi phiên âm.

Những hiểu lầm trên đều khó xảy ra vì có ngữ cảnh khi giao tiếp, nhưng bản thân nó đứng riêng rẽ thì lại dễ gây hiểu lầm. Ý chính của mình vẫn chỉ là chỉ ra điểm yếu của tiếng Việt, chứ không hề có ý định cải tiến hay thay đổi tiếng Việt. Sự dễ hay khó của ngôn ngữ cũng chẳng đánh giá được mức độ phát triển của một dân tộc. Tiếng Nhật còn oái oăm, dễ hiểu lầm hơn tiếng Việt nhiều, nhưng họ vẫn phát triển tốt :D
Như cụ nói thì viết thành "không gian-thời gian" như bản gốc là được mà, nhưng người ta lại viết tắt từ này... :shame:
 
19 page, đ có thằng nào nói chính xác hết và nhận xét của các anh đều là thứ vất đi thôi vì Tiếng Việt đều là tiếng mẹ đẻ của các anh. Chờ một anh Việt kiều sinh ra ở nước ngoài được dạy và dùng song song 2 ngôn ngữ hoặc 1 ông tây lông nói 3 thứ tiếng biết lên voz bốc phét vào nhận xét. :doubt:
 
Ngay cái chữ "người giúp việc" cũng dễ gây lầm lẫn nếu ở trong câu phức tạp đấy. Người ta có thể hiểu "người giúp việc" là một danh từ chỉ "người ở", cũng có thể là "người trợ giúp".
Cái chữ "không thời gian" thì người ta còn có thể hiểu lầm là "không (có) thời gian" nữa cơ. Còn chữ "không-thời gian" thì rất dễ trái nguyên tắc viết tiếng Việt của nhà nước khi dấu gạch nối chỉ được dùng khi phiên âm.
Cái này theo tôi hiểu là trường hợp từ đồng âm khác nghĩa chứ nhỉ, đặt trong ngữ cảnh cụ thể thì có thể phân biệt được, ví dụ này không chuẩn lắm. Còn dấu gạch nối chỉ được dùng khi phiên âm thì anh có thể dẫn nguồn ra đây được không, theo tôi nhớ thì không phải thế.
Những hiểu lầm trên đều khó xảy ra vì có ngữ cảnh khi giao tiếp, nhưng bản thân nó đứng riêng rẽ thì lại dễ gây hiểu lầm. Ý chính của mình vẫn chỉ là chỉ ra điểm yếu của tiếng Việt, chứ không hề có ý định cải tiến hay thay đổi tiếng Việt. Sự dễ hay khó của ngôn ngữ cũng chẳng đánh giá được mức độ phát triển của một dân tộc. Tiếng Nhật còn oái oăm, dễ hiểu lầm hơn tiếng Việt nhiều, nhưng họ vẫn phát triển tốt :D
Như tôi đã nói ở trên về hiện tượng đồng âm khác nghĩa, hiển nhiên ý nghĩa của từ nó phải phụ thuộc vào ngữ cảnh rồi, như lúc học tiếng anh một từ nó cũng có rất nhiều nghĩa, mà chắc ngôn ngữ nào cũng vậy.
 
Nói đúng chứ sai éo đâu?
Mang tiếng để ảnh đức quốc xã mà chẳng biết gì về nguồn gốc dân tộc hết. Hitler chả cho chỉ thị tôn người aryan thượng đẳng, tiến hoá nhất đấy thôi. Mò sang tây tạng, ai cập, nam mỹ,...
Để tôi cho anh một ví dụ là trung quốc hiện nay bản chất là chiếm lấy bách việt nhé
Anh biết 'Thần Nông' không? Đây là từ viết theo ngữ pháp tiếng việt. Còn theo trung quốc phải là 'Nông Thần'
Ấy vậy mà trung quốc bây giờ thờ ngài coi như tam hoàng ngũ đế thủy tổ của tộc trung hoa. Bị "Hoàng Đế" tiêu diệt vị Thần Nông cuối cùng của Bách Việt ta. Từ đó mới có câu viêm hoàng tử tôn. Thần nông còn có tên khác nghe là viêm đế. Vua lửa

Còn tại sao là thần nông thì đơn giản thôi. Dân bách việt ở nam trung quốc , từ sông trường giang hắt xuống xuống việt nam, nam á là vùng trồng lúa gạo đầu tiên thế giới. Ngay người thái, lào xưa cũng ở vân nam cũng có thể coi là bách việt

Còn tổ dân tàu là con cháu của hoàng đế ở phía bắc sông hoàng hà. Lạnh lẽo, Không trồng được lúa gạo, trồng ngũ cốc, chăn nuôi da súc, du mục thiện chiến (khá giống dân mông cổ tây tạng bắc á) đặc điểm dễ thấy của dân này là mắt 1 mí, cao to

Đến ngay đời hai bà trưng đánh sang tận đất bách việt viêm đế thần nông cũ ở núi ngũ lĩnh để hết đất xích quỷ. À nhầm của kinh dương vương thôi :)) nước ta là hậu duệ của lộc tục kinh dương vương, ông "em", con cháu thần nông, còn ông anh là đế gì đấy vẫn ở chỗ thần nông cũ. Bây giờ bên tàu đến núi ngũ lĩnh vẫn còn hàng loạt đền thờ hai bà và và các nữ tương, điển hình cho sự mẫu hệ còn mạnh ở dân việt xưa

Người tráng ở quảng tây trung quốc, đến nay vẫn là nhóm dâm tộc thiểu số lớn nhất trung quốc. Họ vẫn dùng trống đồng. Chỉ tiếc, họ lại theo triệu đà, biến câu chuyện an dương vương, mị châu, trọng thủy, triêụ đà, thần kim quy của dân âu lạc ta thành câu chuyện bênh vực, tẩy trắng cho trọng thủy, triệu đà là kẻ "hoà tập bách việt", nói xấu thần kim quy
Đáng tiếc thay. Gửi ở đây cho ai muốn đọc
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Âu_Việt
https://www.google.com/amp/s/truongthaidu.wordpress.com/2017/08/15/than-cung-bao-kiem-%E7%A5%9E%E5%BC%93%E5%AE%9D%E5%89%91/amp/
thôi gửi nguồn wiki tôi cũng đéo thèm cãi
xjIzSG9.png
 
Ếch ngồi đáy giếng! Tao ví dụ cho 1 hành động mà có bao nhiêu từ miêu tả nè:

Mang, ẵm, bê, bế, bồng, bưng, cầm, cắp, cáng, cõng, chở, dắt, giắt, dun, dảy, đẩy, đem, đeo, đèo, đội, đun, đưa, gánh, gồng, kèm, kéo, khễnh, khiêng, khuân, lăn, lê, lôi, nưng, nâng, nẫng, ôm, quẳng, quảy, nhấc, tải, tung, tha, vần, vác, võng, vứt, vất, xách, xe..
 
Cái này theo tôi hiểu là trường hợp từ đồng âm khác nghĩa chứ nhỉ, đặt trong ngữ cảnh cụ thể thì có thể phân biệt được, ví dụ này không chuẩn lắm. Còn dấu gạch nối chỉ được dùng khi phiên âm thì anh có thể dẫn nguồn ra đây được không, theo tôi nhớ thì không phải thế.

Như tôi đã nói ở trên về hiện tượng đồng âm khác nghĩa, hiển nhiên ý nghĩa của từ nó phải phụ thuộc vào ngữ cảnh rồi, như lúc học tiếng anh một từ nó cũng có rất nhiều nghĩa, mà chắc ngôn ngữ nào cũng vậy.
Vấn đề này không phải là đồng âm khác nghĩa, mà là vì tiếng Việt đơn âm tiết, đồng thời bỏ dấu gạch nối giữa từ ghép. Tiếng Đức cũng có hiện tượng ghép từ, nhưng họ ghép thành 1 từ dài ngoằng, không có khoảng trống ở giữa. Theo mình, để tiếng Việt rõ ràng hơn, người ta chỉ cần thêm dấu gạch nối: không-thời-gian, người-giúp-việc là được.
Việc dấu gạch nối chỉ dùng khi phiên âm thì có đề cập trong SGK Ngữ văn lớp 7: "Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng". Tuy nhiên, SGK cũng chỉ là một hướng dẫn, ngôn ngữ đâu phải của riêng ai. Ai thấy cái gì hợp lí thì làm theo, bất hợp lí thì không làm theo thôi :D

1633792598986.png
 
thôi gửi nguồn wiki tôi cũng đéo thèm cãi
xjIzSG9.png
thím tỉnh nào miền trung? thanh hóa nghệ an hà tĩnh hay ở nam trung bộ
giờ tôi mới biết là nghệ an có tới 14 ủy viên trung ương, mấ đồng chí bộ chính trị, thanh hóa nghệ tĩnh cũng nhiều. Thế mới tài :)) đúng đất địa linh của việt cổ
 
Ếch ngồi đáy giếng! Tao ví dụ cho 1 hành động mà có bao nhiêu từ miêu tả nè:

Mang, ẵm, bê, bế, bồng, bưng, cầm, cắp, cáng, cõng, chở, dắt, giắt, dun, dảy, đẩy, đem, đeo, đèo, đội, đun, đưa, gánh, gồng, kèm, kéo, khễnh, khiêng, khuân, lăn, lê, lôi, nưng, nâng, nẫng, ôm, quẳng, quảy, nhấc, tải, tung, tha, vần, vác, võng, vứt, vất, xách, xe..
từ ẵm nghe giống arm tiếng anh bác nhỉ
 
Chúng ta nên cảm thấy biết ơn vì tiếng Việt hệ Latin là một trong những thứ tiếng dễ học nhất đặc biệt là học càng sâu càng dễ không như các ngôn ngữ khác học càng sâu càng khó. Ví dụ trình độ một người Anh nói tiếng Anh bình thường, có học, thì đột nhiên đi test Ielts cũng chỉ đạt khoảng 6.0 điểm thôi. Đó là kỹ năng nghe nói đọc viết, chứ tính riêng về kỹ năng viết thì tiếng Việt là vô địch rồi.
https://www.quora.com/Can-all-nativ...share=a44e1143&srid=uUuKDa&target_type=answer
 
chia thì trong tiếng Việt không phức tạp bằng tiếng Anh nhưng không có nghĩa là không có, đơn giản vì mình là người bản xứ nên dùng tùy tiện thôi.

đỏ : cái này thì tùy, mình thấy 6 âm sắc của tiếng Việt là 1 thứ gì đó rất khó với người nước ngoài
Về thì:

  • Mày ăn sáng chưa?
  • Tao ăn rồi.

Không ai nói "Tao đã ăn rồi" cả. Chỉ trong văn viết và khi rất nhấn mạnh về thời gian thì mới viết "Tôi đã..."

  • Trời mưa lâu chưa?
  • Trời mưa 2 tiếng rồi.

Nếu so với "It has been raining for 2 hours" bạn sẽ thấy thì trong tiếng Việt gần như không có gì cả. Fen đọc kỹ, mình viết là "gần như" nhé. Ai cũng biết VN có nói "sẽ, đã và đang" :D
 
Về thì:

  • Mày ăn sáng chưa?
  • Tao ăn rồi.

Không ai nói "Tao đã ăn rồi" cả. Chỉ trong văn viết và khi rất nhấn mạnh về thời gian thì mới viết "Tôi đã..."

  • Trời mưa lâu chưa?
  • Trời mưa 2 tiếng rồi.

Nếu so với "It has been raining for 2 hours" bạn sẽ thấy thì trong tiếng Việt gần như không có gì cả. Fen đọc kỹ, mình viết là "gần như" nhé. Ai cũng biết VN có nói "sẽ, đã và đang" :D
mày ko biết từ rồi giống từ "already" à. Chỉ cần thêm từ rồi để nói về quá khứ mà ko cần chia verb.
"Tao ăn rồi" nghĩa là trong quá khứ tao đã ăn rồi.
"trời mua 2 tiếng rồi" nghĩa là trong quá khứ mưa đã 2 tiếng. 2 tiếng ở đây đồng thời thể hiện là quá khứ rất gần, 2 tiếng đã mưa.
Nó quá là hợp lý logic.
Và đặc biệt từ "rồi" bọn nước ngoài có thể học trong 2 phút. Và sử dụng vô số trường hợp.
Để ví dụ cho từ "rồi".
Tôi đến trường rồi.
Tôi chạy bộ rồi.
Tôi tập thể dục rồi.
Giúp cho bọn nước ngoài quá easy để học.
Chỉ cần vốn từ vựng tiếng Việt của 1 thằng nước ngoài bất kỳ là 500 từ. Thì nó có thể học từ rồi trong vòng 30 seconds.
Mà từ rồi chả cần thêm từ đã làm mẹ gì cả.
1 là tôi đã ăn.
2 là tôi ăn rồi.
ez
 
Nghe đồn tiếng nhật mới choáng chứ tiếng việt dù sao củng là âm la tinh khá phổ biến và dễ học.
Tiếng Việt khó ở các âm hỏi, ngã, khó phát âm . Còn về ngữ pháp thì dễ . Quen mấy thằng nước ngoài thằng nào cũng bảo khoai nhất mấy cái này. Còn tiếng Jav thì khốn nạn ở cái nó có 3 loại chữ, riêng chữ hán thì khỏi giới thiệu, ngữ pháp thì nó dài dòng, loằng ngoằng. Còn văn nói thì cá nhân đánh giá Vịt nhà mình khoai hơn.
 
tiếng việt mà khó thì còn làm cái gì ra hồn?
cấu trúc đơn giản, trường hợp đặc biệt không nhiều bằng tiếng anh, biến thể cũng không cần quan tâm
học tiếng việt khó nhất là từ vựng, mà đây lại là cái khó chung của các ngôn ngữ khác :LOL:
 
Back
Top