đánh giá Điện ảnh Ấn Độ - Nền điện ảnh số 1 Châu Á - Không cần phải bàn cãi

Theo cái logic của thím thì em đoán thím cũng thuộc dạng xem phim giải trí bình dân thôi, nếu nói đến nền điện ảnh châu á thì Nhật Bản và Trung Đông (Iran, Iraq, Israeli, Ai Cập,..) mới là nhất nhé ;)
Có bộ phim Ấn Độ nào tới giờ người ta còn bàn tán trên phim đàn và ngưỡng mộ về bối cảnh, kỹ thuật quay phim, bố cục, diễn xuất lẫn kịch bản như Harakiri (1962), Seven Samurai (1954), Ikiru (1952), đạo diễn như Satoshi Kon tạo niềm cảm hứng cho 1 loạt phim ăn theo (như Paprika 2006 => Inception 2010, Perfect Blue 1997 => Black Swan 2010). Thậm chí anime Nhật cũng giàu tính nghệ thuật và hàm ý như Evangelion.
Còn về Trung Đông, cái chủ nghĩa hiện thực với những xung đột văn hóa, tôn giáo và giai cấp còn rõ ràng hơn Ấn Độ, như Children of Heaven 1997, The Color of Paradise 1999. Với lịch sử bị châu Âu đô hộ, Trung Đông còn hưởng thêm những làn sóng cách mạng điện ảnh của Ý, của Pháp nhưng vẫn đậm nét riêng của mình nhé :feel_good:

Edit thêm: Điện ảnh Hong Kong và Trung Quốc với Vương Gia Vệ, Trương Nghệ Mưu, Tăng Quốc Cường.. cũng hơi nghệ nhé
 
Last edited:
Ko hiểu sao phim Ấn éo nào cũng phải có đoạn nhảy múa. Ngay cả phim triệu phú ổ chuột oscar ko cũng ko thoát, may đạo diễn còn tỉnh cho đoạn nhảy vào cuối phim.
 
Ko hiểu sao phim Ấn éo nào cũng phải có đoạn nhảy múa. Ngay cả phim triệu phú ổ chuột oscar ko cũng ko thoát, may đạo diễn còn tỉnh cho đoạn nhảy vào cuối phim.
Nó là kiểu phong cách từng quốc gia rồi.
Khi một công thức gì đấy được lặp lại quá nhiều lần thì các đạo diễn kế tiếp sẽ cứ thế mà làm theo thôi.
Ví dụ phim/truyện Hàn bất kể thể loại gì cũng phải nhét vào vài cái drama rẻ tiền.
Phim Nhật thì toàn mấy thằng nam chính tóc tai bù xù.
 
Mình thì xem phim Ấn dài tập trên truyền hình như Đôi Cánh Tự Do,Xà Nữ Báo Thù,Đứa Con Người Hầu Gái,Nữ Vương Jhansi,Cô Dâu Bị Bán...thì mình đánh giá đều hay và rất dễ hiểu.Thêm 1 phần là nhạc lồng vào phim Ấn cũng hay
phim vài nghìn tập mà em cũng chịu khó xem hết
Thật là chất chơi, hay là em rảnh quá không có việc gì làm à
 
thôi thôi mày im mẹ mồm đi...phim Ấn tuổi lol chiếu cho trẻ em hoặc mấy thành phần dân trí thấp xem, bta thằng thần kinh xaolin quá đáng rồi đấy, có cái 3 chàng ngốc xem khá cảm động thôi chứ nói về thể loại seflhelp vẫn thô thiển hạ đẳng...còn mấy thể loại phi vật lý logic hay lê thê múa hát thảm hoạ thế mà cũng khen được, khen Hàn khen Nhật người ta còn chấp nhận được :canny:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ấn Độ thì cái văn hóa, tôn giáo, triết lý sống của họ khác mình, không tương đồng như ông Hàn, Trung nên phim ảnh cũng khác. Còn ông Nhật thì thôi ko nói.
 
Điện ảnh Hàn luôn có gì đó rất tinh tế, phong cách. Các thế hệ đạo diễn như Park Chan Wook, Boon Jung Ho, Lee Chang Dong, Kim Ki Duk luôn làm phương Tây phải ấn tượng. Về tính nghệ thuật thì điện ảnh Hàn (ngày nay) là số 1 châu Á.
Các đạo diễn trẻ mới nổi của TQ đại lục và Đài Loan cũng đang phát triển đi lên.
 
Phim hay nước nào cũng có, phim Ấn thì chỉ mới tâm đắc 2 phim.
Phim 3 thằng ngốc thần thánh của vốt dơ, với 1 phim 1 cha nhạc sĩ giả mù tán gái phong cách hỗ tạp mà sau này ký sinh trùng của hq bắt chước.
Bữa trước có thấy 1 phim kiểu hành động mới ra gần đây định coi mà quên lưu, thím nào biết không? :(
 
Theo cái logic của thím thì em đoán thím cũng thuộc dạng xem phim giải trí bình dân thôi, nếu nói đến nền điện ảnh châu á thì Nhật Bản và Trung Đông (Iran, Iraq, Israeli, Ai Cập,..) mới là nhất nhé ;)
Có bộ phim Ấn Độ nào tới giờ người ta còn bàn tán trên phim đàn và ngưỡng mộ về bối cảnh, kỹ thuật quay phim, bố cục, diễn xuất lẫn kịch bản như Harakiri (1962), Seven Samurai (1954), Ikiru (1952), đạo diễn như Satoshi Kon tạo niềm cảm hứng cho 1 loạt phim ăn theo (như Paprika 2006 => Inception 2010, Perfect Blue 1997 => Black Swan 2010). Thậm chí anime Nhật cũng giàu tính nghệ thuật và hàm ý như Evangelion.
Còn về Trung Đông, cái chủ nghĩa hiện thực với những xung đột văn hóa, tôn giáo và giai cấp còn rõ ràng hơn Ấn Độ, như Children of Heaven 1997, The Color of Paradise 1999. Với lịch sử bị châu Âu đô hộ, Trung Đông còn hưởng thêm những làn sóng cách mạng điện ảnh của Ý, của Pháp nhưng vẫn đậm nét riêng của mình nhé :feel_good:

Edit thêm: Điện ảnh Hong Kong và Trung Quốc với Vương Gia Vệ, Trương Nghệ Mưu, Tăng Quốc Cường.. cũng hơi nghệ nhé
Toàn phim cũ. Khi đi học thì người ta học từ sách giáo khoa nhưng khi đi làm ko ai đem sách giáo khoa ra khè cả. Nhật đúng là có nền tảng chuẩn mực nhưng bây giờ sách dép cho Hàn r

Chưa kể phim giải trí nó có tính nghệ thuật cà chuẩn mực của giải trí. Đéo phải cứ làm phim hàn lâm hay thì sẽ tạo ra được một bộ phim giải trí hay
 
Last edited:
Bọn Hàn xẻng mới đóng phim đỉnh vl nhá, không bàn mấy phim bộ drama các kiểu chứ phim lẻ chiếu rạp của nó chả hay vãi ra.
 
Toàn phim cũ. Khi đi học thì người ta học từ sách giáo khoa nhưng khi đi làm ko ai đem sách giáo khoa ra khè cả. Nhật đúng là có nền tảng chuẩn mực nhưng bây giờ sách dép cho Hàn r

Chưa kể phim giải trí nó có tính nghệ thuật cà chuẩn mực của giải trí. Đéo phải cứ làm phim hàn lâm hay thì sẽ tạo ra được một bộ phim giải trí hay
Phim cũ nhưng 100 năm sau người ta còn đem ra làm chuẩn mực so sánh, chứ phim giải trí tào lao cho người tào lao, thấp hèn, dân trí thấp, đời sống khốn khổ tới mức tìm niềm vui qua phim, qua hài nhảm (như bác) thì cũng có phim xứng với địa vị của bác thôi :))) Mây tầng nào, gió tầng đó mà
 
Phim cũ nhưng 100 năm sau người ta còn đem ra làm chuẩn mực so sánh, chứ phim giải trí tào lao cho người tào lao, thấp hèn, dân trí thấp, đời sống khốn khổ tới mức tìm niềm vui qua phim, qua hài nhảm (như bác) thì cũng có phim xứng với địa vị của bác thôi :))) Mây tầng nào, gió tầng đó mà

Nói câu nghe là thấy hãm lz. Anh chắc là dân thượng đẳng nghe nhạc Opera xem phim hàn lâm xem tất cả mọi người là cỏ rác nhỉ, nhưng mà vẫn rep phát

K-Pop, K-Drama Enjoying ‘4th’ Boom in Japan

“Nowadays many people are drawn to South Korean dramas and fashion, among other elements, due to their high quality,” said actor Fukumi Kuroda, 66, an expert in South Korean pop culture. “They watch and interact with such things without being aware it’s Korean. But I don’t think these are short-lived booms; South Korean entertainment has taken full root in Japanese society.”

Nowadays many people are drawn to South Korean dramas and fashion due to their high quality. South Korean entertainment has taken full root in Japanese society.


Edit
Công thức e=mc2 là thứ ai cũng bàn tán. Nhưng đéo ai lấy công thức này để khè kiến thức khoa học cả


https://flixpatrol.com/top10/netflix/japan/
Screenshot from 2023-06-09 14-06-48.png


TOP 1, 2, 4 trong top 5 Drama trên Netflix Nhật là phim Hàn
 
Last edited:
Back
Top