Điện cho Côn Đảo: Loại nào rẻ nhất?

Tôi cũng có làm điện đâu. Công ty cũ có đầu tư ĐMT thôi. :byebye:

Cơ bản thì do nó vỡ KH lên đến 40-50 lần nên mới khó (từ 400-500MW lên hơn 20.000)
Để cân tải ĐMT- ĐG thì điện khí - Diesel là có ưu thế nhất nhờ khả năng điều chỉnh nhanh (khí- diesel đốt nhanh, như kiểu anh tăng ga xe máy vậy).
Các loại khác thì đều có độ trễ nhất định, trong khi gió và MT thì biến thiên rất mạnh, chỉ cần 1 quãng mây qua là nó biến thiên liên tục (vì kể cả mây cũng có chỗ mây dày, mây mỏng,.... nên chỉ 1 đám mây cũng khiến nó biến thiên loạn lên).

Giờ chi phí ĐMT - ĐG cũng ko quá đắt (tất nhiên vẫn cao hơn giá điện TB) nhưng điện Diesel với điện khí (để cân tải cho nó) còn đắt hơn nữa.
Diesel nhớ tầm 3k5-4k.
Điện khí nếu là khí đồng hành (từ các mỏ dầu của VN ở ngoài khơi dẫn về) thì khác rẻ, chỉ tầm 3k-3,5k. Nhưng số lượng này hết lâu rồi, các mỏ của VN hiện rất nhiều cũng đang trong GĐ đi xuống (giảm sản lượng), trong khi việc thăm dò mỏ mới bị treo nhiều năm nay do sự can thiệp của TQ ở Biển Đông. Vậy nên có những NM điện khí đồng hành giờ có khi chạy cả LNG.
Các DA điện khí mới đều dùng khí LNG thì đắt vl 4-5k/số. :go:
vậy sao không cân ngay từ nguồn nhỉ. Kiểu như farm công suất tối đa 100MW chẳng hạn. nhưng chỉ luôn cho đẩy 80MW thôi. Dư xả. Chứ cắn sâu 100MW rồi nó biến thiên bù tải vỡ mồm à
 

T hỏi b t nó gửi cho cái này
PubJydY.jpg


Sent from Xiaomi M2007J3SG using vozFApp
 
Tôi cũng có làm điện đâu. Công ty cũ có đầu tư ĐMT thôi. :byebye:

Cơ bản thì do nó vỡ KH lên đến 40-50 lần nên mới khó (từ 400-500MW lên hơn 20.000)
Để cân tải ĐMT- ĐG thì điện khí - Diesel là có ưu thế nhất nhờ khả năng điều chỉnh nhanh (khí- diesel đốt nhanh, như kiểu anh tăng ga xe máy vậy).
Các loại khác thì đều có độ trễ nhất định, trong khi gió và MT thì biến thiên rất mạnh, chỉ cần 1 quãng mây qua là nó biến thiên liên tục (vì kể cả mây cũng có chỗ mây dày, mây mỏng,.... nên chỉ 1 đám mây cũng khiến nó biến thiên loạn lên).

Giờ chi phí ĐMT - ĐG cũng ko quá đắt (tất nhiên vẫn cao hơn giá điện TB) nhưng điện Diesel với điện khí (để cân tải cho nó) còn đắt hơn nữa.
Diesel nhớ tầm 3k5-4k.
Điện khí nếu là khí đồng hành (từ các mỏ dầu của VN ở ngoài khơi dẫn về) thì khác rẻ, chỉ tầm 3k-3,5k. Nhưng số lượng này hết lâu rồi, các mỏ của VN hiện rất nhiều cũng đang trong GĐ đi xuống (giảm sản lượng), trong khi việc thăm dò mỏ mới bị treo nhiều năm nay do sự can thiệp của TQ ở Biển Đông. Vậy nên có những NM điện khí đồng hành giờ có khi chạy cả LNG.
Các DA điện khí mới đều dùng khí LNG thì đắt vl 4-5k/số. :go:
Nhưng tóm lại là dùng nguồn điện gì nếu muốn tiếp tục bảo đảm an ninh năng lượng phục vụ tăng trưởng trong giai đoạn tới. Tôi nghe ý kiến kiểu như của anh thì nhiều nhưng không thấy ông nào chỉ ra được nguồn thay thế. Hột nhãn 20 năm may ra có (VN có khi phải 30 năm), khí đắt lòi kèn và phụ thuộc cung nước ngoài, than thì không huy động được vốn để làm, thủy điện hết chỗ xây.
Hay lại quay về cắt điện luân phiên??
 
kéo điện ra đó thì kéo ngầm dưới biển hay vắt lên trụ nhỉ, giờ kéo điện ra phú quốc với xây được cầu ra Phú Quốc thì du lịch đúng bùng nổ cmnl
Cầu thì tốt cho vận chuyển hàng hóa thôi chứ khách du lịch thì tàu với máy bay đủ rồi
 
T hỏi b t nó gửi cho cái này
PubJydY.jpg


Sent from Xiaomi M2007J3SG using vozFApp
Thôi dừng đi bố trẻ :go:
VN thuộc top đầu thế giới về tỷ lệ dùng năng lượng tái tạo đấy. Mấy cái cột điện gió kia thì thấm gì so với sản lượng điện của TQ. Chúng nó đang spam nhà máy điện hạt nhân để có điện phát triển ầm ầm
Chính vì VN dùng nhiều điện tái tạo quá nên mới sinh ra nguy cơ thiếu điện
 
Tôi cũng có làm điện đâu. Công ty cũ có đầu tư ĐMT thôi. :byebye:

Cơ bản thì do nó vỡ KH lên đến 40-50 lần nên mới khó (từ 400-500MW lên hơn 20.000)
Để cân tải ĐMT- ĐG thì điện khí - Diesel là có ưu thế nhất nhờ khả năng điều chỉnh nhanh (khí- diesel đốt nhanh, như kiểu anh tăng ga xe máy vậy).
Các loại khác thì đều có độ trễ nhất định, trong khi gió và MT thì biến thiên rất mạnh, chỉ cần 1 quãng mây qua là nó biến thiên liên tục (vì kể cả mây cũng có chỗ mây dày, mây mỏng,.... nên chỉ 1 đám mây cũng khiến nó biến thiên loạn lên).

Giờ chi phí ĐMT - ĐG cũng ko quá đắt (tất nhiên vẫn cao hơn giá điện TB) nhưng điện Diesel với điện khí (để cân tải cho nó) còn đắt hơn nữa.
Diesel nhớ tầm 3k5-4k.
Điện khí nếu là khí đồng hành (từ các mỏ dầu của VN ở ngoài khơi dẫn về) thì khác rẻ, chỉ tầm 3k-3,5k. Nhưng số lượng này hết lâu rồi, các mỏ của VN hiện rất nhiều cũng đang trong GĐ đi xuống (giảm sản lượng), trong khi việc thăm dò mỏ mới bị treo nhiều năm nay do sự can thiệp của TQ ở Biển Đông. Vậy nên có những NM điện khí đồng hành giờ có khi chạy cả LNG.
Các DA điện khí mới đều dùng khí LNG thì đắt vl 4-5k/số. :go:
Điện dầu mà giá 4k thì có khi là được trợ giá rồi.
Động cơ dầu để tạo ra 1kWh tại trục là nó đốt tầm 250g dầu trở lên, đấy là công suất tại trục chứ không phải công suất phát điện vì nó còn phải kéo củ phát điện nên ma sát rồi nhiệt các thứ làm ảnh hưởng tới hiệu suất chuyển đổi.
Vậy là một lít dầu tạo ra được khoảng 2-3kWh điện, rồi chi phí đầu tư, bảo dưỡng, thay thế, vận hành, quản lý... thì một kWh điện ở giá dầu 20k/ lít nó vào khoảng 10 nghìn đồng rồi.
 
Thôi dừng đi bố trẻ :go:
VN thuộc top đầu thế giới về tỷ lệ dùng năng lượng tái tạo đấy. Mấy cái cột điện gió kia thì thấm gì so với sản lượng điện của TQ. Chúng nó đang spam nhà máy điện hạt nhân để có điện phát triển ầm ầm
Chính vì VN dùng nhiều điện tái tạo quá nên mới sinh ra nguy cơ thiếu điện

Ý t chưa nói vn dùng nhiều hay ít, mà sao đảo kia nó dùng dc m k dùng dc. :(

Sent from Xiaomi M2007J3SG using vozFApp
 
Ý t chưa nói vn dùng nhiều hay ít, mà sao đảo kia nó dùng dc m k dùng dc. :(

Sent from Xiaomi M2007J3SG using vozFApp
Ra đảo Phú Quý mà xem. Điện gió vẫn có bình thường thôi. VN vẫn làm từ lâu rồi nhưng nó không ổn định
Tuỳ chỗ mới đi làm. Cái đảo hướng đến tương lai làm điểm du lịch chèn mấy cái điện gió vào cho tốn đất lại thiếu ổn định làm gì
 
Ý t chưa nói vn dùng nhiều hay ít, mà sao đảo kia nó dùng dc m k dùng dc. :(

Sent from Xiaomi M2007J3SG using vozFApp
Vì nó có cả dàn nhà máy điện hn và nhiệt điện thế hệ mới cover @ss, nên làm thêm cả ngàn cái công trình thành tích này cũng chả ảnh hưởng gì. Chưa kể điều kiện khí hậu địa hình tự nhiên nữa. Có phải đâu cũng cắm đc như cắm mắt trong game đéo đâu.
 
Sao không dùng nhiệt điện than loại thân thiện môi trường như mông dương nhỉ
 
Tôi không nói điện áp mái là phương thức thay thế, đấy chỉ là phương thức giảm tải cho lưới thôi.
Giờ đang trend giảm thiểu khí thải đấy a ơi, việt nam cũng tham gia mấy cái hiệp ước giảm thiểu ô nhiễm rồi, giờ còn ai chơi điện dầu nữa.
 
kéo điện ra đó thì kéo ngầm dưới biển hay vắt lên trụ nhỉ, giờ kéo điện ra phú quốc với xây được cầu ra Phú Quốc thì du lịch đúng bùng nổ cmnl
phú quốc kéo 220kv nổi rồi, ko lo thiếu điện nhé
 
Lựa chọn phương án nào cũng dễ mà. làm gì mà khó lắm đâu mà lên cả báo thế này.
Xem phương án nào có tỉ lệ lót tay cao thì đó là phương án tối ưu.
 
Nhưng tóm lại là dùng nguồn điện gì nếu muốn tiếp tục bảo đảm an ninh năng lượng phục vụ tăng trưởng trong giai đoạn tới. Tôi nghe ý kiến kiểu như của anh thì nhiều nhưng không thấy ông nào chỉ ra được nguồn thay thế. Hột nhãn 20 năm may ra có (VN có khi phải 30 năm), khí đắt lòi kèn và phụ thuộc cung nước ngoài, than thì không huy động được vốn để làm, thủy điện hết chỗ xây.
Hay lại quay về cắt điện luân phiên??
Cái này EVN và trên hết là chính phủ phải có kế hoạch dài hạn để đảm bảo an ninh năng lượng. Chứ tôi và các anh trên này chỉ mõm cho vui chứ có chuyên môn mẹ gì đâu mà chỉ ra đc ý kiến gì hả anh.
 
vậy sao không cân ngay từ nguồn nhỉ. Kiểu như farm công suất tối đa 100MW chẳng hạn. nhưng chỉ luôn cho đẩy 80MW thôi. Dư xả. Chứ cắn sâu 100MW rồi nó biến thiên bù tải vỡ mồm à
Cái đó vấn đề kỹ thuật tôi cũng chả rõ lắm.
Vấn đề là nó biến thiên mạnh hơn anh nghĩ nhiều, ko phải chỉ là 80% đâu.
Thêm vào đó, nếu giảm như vậy sẽ giảm hiệu quả phát điện -> Lãng phí, đồng thời khiến CĐT bị hụt doanh thu.
Anh yêu cầu nó giảm phát vì lý do Thừa điện, quá tải đg dây thì còn đc. Chứ bảo là để tao điều độ dễ hơn thì nó kiện cho vỡ mặt. :big_smile:
Nhưng tóm lại là dùng nguồn điện gì nếu muốn tiếp tục bảo đảm an ninh năng lượng phục vụ tăng trưởng trong giai đoạn tới. Tôi nghe ý kiến kiểu như của anh thì nhiều nhưng không thấy ông nào chỉ ra được nguồn thay thế. Hột nhãn 20 năm may ra có (VN có khi phải 30 năm), khí đắt lòi kèn và phụ thuộc cung nước ngoài, than thì không huy động được vốn để làm, thủy điện hết chỗ xây.
Hay lại quay về cắt điện luân phiên??
Thanh niên buồn cười, đang nói về vấn đề ĐMT-ĐG, chả liên quan gì đến giải pháp an ninh năng lượng cả. :go:
 
Thì phải làm cảng lớn để chở than ra
Quy mô anh ơi.
Với quy mô của Côn Đảo làm nhà máy nhiệt điện than ko phù hợp lắm (theo ý nghĩ cá nhân thôi nhé, vì thấy NM nhiệt điện than thường quy mô khá lớn, làm nhỏ có lẽ có vướng mắc kỹ thuật nào đó). Chứ nếu làm nhiệt điện đc thì có khi làm lâu rồi, cả Phú Quốc cũng thế.
Thêm nữa có thể liên quan đến vấn đề môi trường nữa. Phú Quốc thì còn có thể chứ Côn Đảo bé con con, khí nó thải ra có thể gây ô nhiễm, tro bay - xỉ nó thải ra đổ đi đâu,... :byebye:
 
Back
Top