Điện gió ngoài khơi là cơ hội tuyệt vời cho Việt Nam hướng tới năng lượng xanh

căn bản là làm to rồi chia thì sẽ dính vào trường hợp
1/ Khu vực to rộng nhưng vắng dân = ít nhu cầu xài điện = k thu nữa
2/ Khu vực nhỏ đông dân = nhu cầu xài điện cao = bao điện cũng lấy
Thực tế thì ai mà nhu cầu sử dụng điện cao thì lắp cái này cũng k lỗ nhiều đâu, thậm chí là lời nếu may mắn máy móc hoạt động trơn tru 5-7 năm k tốn tiền bảo trì.
nó mà chập cháy thì hơi bị vl đó nha, bên này cháy nhẹ cái đường dây, dập lửa kịp cũng bay cả tỏi rồi đó
 
Từ 1MW thì phải đc Điện lực phê duyệt, xem xét cân đối với Quy hoạch điện lực.
Dưới 1MW thì là dự án nhỏ lẻ, phê duyệt như dự án bth theo quy mô là chỉ cần tỉnh - huyện phê duyệt là đc, ko cần thông qua Điện lực phê duyệt.
Thế nên các anh chia nhỏ dự án ra. Cả công ty ông nào cũng là Giám đốc, 1 căn nhà của mấy lãnh đạo cty đặt trụ sở đến mấy cty, mỗi phòng đặt 1 cty. Cty A ở phòng 201, Cty B ở phòng 202, Cty C ở 301,... nhà số X, đường Y,...

Vậy nên, QH Điện lực đến năm 2020 có 400-500 MW nhưng chỉ tính 6 tháng đầu năm 2019, ĐMT và ĐG đã hòa lưới lên đến 4.464 MW. Riêng Ninh Thuận hình như là gần 3.000. Thế thì truyền tải nào đỡ nổi mà các con giời cứ kêu EVN.
Nếu đầu tư Dự án đàng hoàng, đúng quy định thì dù có các DA nhỏ lẻ nó dồn lên cũng chỉ tầm 600-800 là cùng. Đây gấp hơn 10 lần. :amazed:
PS: Cty cũ có đến 30 cty con. Dấu má đến 4-5 cái khay nhựa to (cả dấu cty lẫn chức danh) :beat_brick:

Ko đúng hẳn, nhưng nó ko sai. Fen đấy ko biết rõ, nhưng đúng là mấy ông DN VN làm vậy đấy. Chỉ khác ko phải bộ mà là EVN thẩm tra (thẩm tra Dự án và so sánh với QH điện được duyệt). :byebye:
biên hoà đồng nai phỏng :D
 
mô hình này có vẻ nhiều anh học và làm phết :D
Toàn làm thế chứ ko phải là nhiều nữa. Hầu hết là vậy.
Chắc có mỗi mấy Dự án của bọn nc ngoài là ko làm trò đc thôi.

Quy hoạch điện 7 (từ 15-20) chỉ đưa vào Quy hoạch có 400-500 MW điện gió và ĐMT.
Riêng 6 tháng đầu năm 2019 thì đã hòa lưới gần 4.500MW.
Giờ là hơn 20.000MW.
Chứ nếu làm đúng thì làm quái gì có chuyện như thế. :go:
 
Lại trend úp bô nữa hà....:D
BOT
NLMT
Năng lượng gió trên đất liền...
Giờ lại đú trend ngoài biển nữa :LOL::LOL:
//cao tốc làm 1 loạt h thì thiếu cát, vlxd tùm lum...đến là hài... Tôi bảo trước đây IQcow Vịt chuyên cái trò làm theo kiểu chộp giật, đầu tư không định hướng (y như nông dân hùa nhau trồng cây để rồi giải cứu vậy). Miền Nam bao nhiêu năm không đầu tư (nên đầu tư từng giai đoạn), đùng phát làm 1 lua cao tốc các kiểu. Mà làm thì lạ đời là cao tốc mà chỉ có 2 làn, đến độ có cao tốc (Đà Nẵng-Huế ) tốc độ max 60km/h, ko có giải phân cách, mỗi chiều 1 làn xe xe
KTCZqba.gif
KTCZqba.gif
.
Bó tay! Phải chăng nền kinh tế đi xuống nên phải đầu tư công để kéo lên...:mad::mad:
 
Toàn làm thế chứ ko phải là nhiều nữa. Hầu hết là vậy.
Chắc có mỗi mấy Dự án của bọn nc ngoài là ko làm trò đc thôi.

Quy hoạch điện 7 (từ 15-20) chỉ đưa vào Quy hoạch có 400-500 MW điện gió và ĐMT.
Riêng 6 tháng đầu năm 2019 thì đã hòa lưới gần 4.500MW.
Giờ là hơn 20.000MW.
Chứ nếu làm đúng thì làm quái gì có chuyện như thế. :go:
Cho tôi hỏi với.
Cái quá quy hoạch max đó 400-500M là tính full công suất & k tính đến % chuyển hoá từ gió/pin sang điện đúng k? Chứ k làm sao lách dc quy hoạch vậy?
 
Cho tôi hỏi với.
Cái quá quy hoạch max đó 400-500M là tính full công suất & k tính đến % chuyển hoá từ gió/pin sang điện đúng k? Chứ k làm sao lách dc quy hoạch vậy?
Tính là tính công suất phát điện tối đa fen. Cũng chính là tổng công suất của các tấm pin hay quạt gió.
Con số này thì nó ko quan tâm đến hiệu quả chuyển hóa của thiết bị (chỉ Nhà đầu tư mới cần quan tâm cái này). Chỉ quan tâm là nó tối đa tạo đc bao nhiêu điện.

Còn việc bị vỡ quy hoạch như đã nói ở trên. Dự án phát điện từ 1 MW trở lên thì phải đc EVN thẩm định (rà soát so với QH), còn dưới 1 MW thì chỉ là Dự án đầu tư XD bth. -> Các CĐT tách nhỏ DA của mình thành nhiều dự án thành phần dưới 1MW để lách việc phải qua EVN -> Quy hoạch bị phá vỡ.

PS: ĐMT có cái đơn vị mới là mwp (mega Watt peak), wp,..., thay vì MW bình thường. Ko rõ cái này có từ bao giờ, nhưng nó đc áp dụng vào VN sau thời kỳ đỉnh đầu năm 2019 chứ ko phải đc áp từ đầu. Bởi có 1 số DA ban đầu, CS thực lắp là đến 1,25 thậm chí lên 1,5MWp, nhưng vẫn được giải trình là CS thực dưới 1MW nên coi là DA dưới 1MW và ko cần ĐL thẩm định. -> EVN áp là tính theo MWP. :byebye:
 
Tính là tính công suất phát điện tối đa fen. Cũng chính là tổng công suất của các tấm pin hay quạt gió.
Con số này thì nó ko quan tâm đến hiệu quả chuyển hóa của thiết bị (chỉ Nhà đầu tư mới cần quan tâm cái này). Chỉ quan tâm là nó tối đa tạo đc bao nhiêu điện.

Còn việc bị vỡ quy hoạch như đã nói ở trên. Dự án phát điện từ 1 MW trở lên thì phải đc EVN thẩm định (rà soát so với QH), còn dưới 1 MW thì chỉ là Dự án đầu tư XD bth. -> Các CĐT tách nhỏ DA của mình thành nhiều dự án thành phần dưới 1MW để lách việc phải qua EVN -> Quy hoạch bị phá vỡ.

PS: ĐMT có cái đơn vị mới là mwp (mega Watt peak), wp,..., thay vì MW bình thường. Ko rõ cái này có từ bao giờ, nhưng nó đc áp dụng vào VN sau thời kỳ đỉnh đầu năm 2019 chứ ko phải đc áp từ đầu. Bởi có 1 số DA ban đầu, CS thực lắp là đến 1,25 thậm chí lên 1,5MWp, nhưng vẫn được giải trình là CS thực dưới 1MW nên coi là DA dưới 1MW và ko cần ĐL thẩm định. -> EVN áp là tính theo MWP. :byebye:
Ý tôi đang nói về vụ quả tải tổng quy hoạch địa phương. Ví dụ Ninh Thuận chỉ có 800M giờ 4000M vậy k có cơ chế liên thông tin tổng số M đăng ký à?
 
Ý tôi đang nói về vụ quả tải tổng quy hoạch địa phương. Ví dụ Ninh Thuận chỉ có 800M giờ 4000M vậy k có cơ chế liên thông tin tổng số M đăng ký à?
Thông tin tất nhiên là biết. ĐL nó ký HĐ nó phải biết, nhưng là khi gạo nấu thành cơm cmnr.
Dự án ko phải do nó duyệt nó quản lý sao đc fen, cũng chả cần HĐ nguyên tắc ký trc khi đầu tư, đến lúc hoàn thành nộp HS lên là nó phải ký.
Chính sách nhà nc ưu đãi với ĐMT giai đoạn đó thì nó cứ làm, đúng theo quy định là anh phải cho nó hòa lưới.
Vậy nên mới nói là EVN bị Luật và chính sách nó úp bô. :boss:

Khi XD Luật ko tính đến TH là bị Nhà nc ép mua, vậy nên với những DA công suất chỉ 1MW là quá nhỏ và EVN ko cần quan tâm thẩm định, nó liên quan đến phân cấp quản lý (cũng như phân cấp phê duyệt DA theo quy mô cũng vậy). Chứ cái gì cũng phải duyệt thì chi phí đâu hả fen. Mà thực ra cái thẩm định này cũng chủ yếu liên quan đến yếu tố kỹ thuật.
Bth, đối với các DA sản xuất điện thì CĐT đều phải thương thảo trc với EVN và làm HĐ nguyên tắc thì mới dám đầu tư chứ, nên thực ra nó ko phê duyệt nhưng nó cũng nắm đc con số. Nếu mà có vấn đề thì nó ko chấp thuận, ko chấp thuận thì CĐT cũng ko dám đầu tư (vì đầu tư xong EVN nó ko mua thì bán cho ma à?). Như vậy, vấn đề nó đc xử lý từ đầu nguồn, ko có phát sinh -> Cũng ko có hậu quả phức tạp xảy ra.

Nhưng vụ ĐMT thì khác, Nhà đầu tư cứ đầu tư, sau đó nộp HS lên là ĐL phải trả lời, ko đủ thì yêu cầu bổ sung, đủ HS là phải ký HĐ, chậm trễ nó đem quyết định của Thủ Tướng nó đập vào mặt. :go:
 
Last edited:
Back
Top