Điều kỳ diệu sau những bình xăng trống rỗng

Tưởng Bùi đi check hàng còn ko đủ thời gian chứ, sao lại fai ra cây xăng chờ như này
Chắc vác dái đi maxa mà đổ xăng lâu quá nên tắt nứng, về sớm ko biết làm gì nên biên ra bài văn.
 
đúng chất đấy, anh phải cảng viên tuyên láo phỏng, đi mát xa chỗ nào nhớ review thêm nhé
 
đm vãi cứt
KAUdgHo.png
tôi vừa đọc cái lòn gì vậy
HR4W6DU.png
 
Tôi vừa trở về từ cây xăng ngoài phố với một bình xăng 50k sau nửa giờ chờ đợi. Một lần đổ xăng lâu hơn thường lệ, bởi chịu ảnh hưởng của một cuộc chiến tranh cách nửa vòng thế giới.

Một cuộc xếp hàng đổ xăng lâu như thế còn trong trí nhớ của tôi là từ năm 1991 khi cuộc chiến vùng Vịnh lần thứ nhất nổ ra.

Tôi ra cây xăng từ 21h. Giao thông trước sân ùn tắc kẹt cứng.

Không còn thông báo điện tử, cũng chả cần đến loa. Tôi đứng xếp hàng trong hàng người bất tận, đến tận gần nửa giờ sau mới đến cột bơm xăng.

Và trong khung cảnh tưởng như sẽ vô cùng hỗn loạn ấy, lại là một sự trật tự đáng ngạc nhiên. Gần như không ai phàn nàn. Tất cả mọi người đều xếp hàng trật tự. Không thấy sự vội vàng chen lấn như ngày thường. Mọi người nhường nhịn và thông cảm cho nhau lẫn cho hãng dầu xăng. Đến cả tiếng ồn ào rì rào thường thấy ở mọi đám đông, nơi này cũng không có. Sự thông cảm và chia sẻ được duy trì đến tận lúc cuối, lúc người ta nhẹ nhàng đóng nắp bình xăng, nhẹ nhàng cúi đầu cảm ơn người bán xăng.

Trong làn lounge dành cho thương gia đi 4 bánh, ngày thường, sự riêng tư vô cùng được tôn trọng. Nhưng hôm nay, mọi người chia sẻ cho nhau từng centimet đường. Ngày thường, khách thương gia đi xế hộp 4 bánh là những người vội vàng nhất, khó tính nhất. Nhưng hôm nay, tôi chứng kiến những vị khách nhẹ nhàng hạ kính xuống nhoài đầu ra khẽ nhắc "cô gì ơi/bố già ơi tránh cho xe tôi lên", còn cẩn thận dặn tiếp: "tôi chỉ nhờ vậy thôi, không giục đâu".

Không có sự cáu gắt hay giục giã, mọi người thì thầm trò chuyện với nhau, chia sẻ tin tức. Tất cả đều biết rằng mình đang là nạn nhân của một cuộc tấn công. Một cuộc tấn công có báo trước nhưng không ai đoán được. Và không ai bảo ai, tất cả quyết định rằng họ sẽ cùng đoàn kết và hỗ trợ nhau dù chỉ bằng sự im lặng.

Đây là lần thứ 2 tôi chứng kiến một khung cảnh mà tưởng như sẽ có hỗn loạn như lần thứ nhất chiến tranh vùng Vịnh 1991, nhưng cuối cùng lại chỉ thấy sự đoàn kết và sẻ chia.

Hàng ngày, chúng ta phải nghe rất nhiều lời phàn nàn về ý thức của người Việt. Sân bay, bến tàu cây xăng sẽ là nơi dễ nhìn thấy những câu chuyện như thế nhất. Nào là chen lấn khi xếp hàng, nào là tranh cãi quanh thái độ phục vụ, từ lời ăn tiếng nói đến cung cách ứng xử, chỗ nào cũng thấy "người Việt xấu xí". Ngày thường, một chuyến bay delay, một thông báo không chính xác, một chiếc xe lấn lượt vượt lên trên... sẽ nhận không biết bao nhiêu nhiếc móc to tiếng.

Nhưng hôm nay, trước một cuộc tấn công, tôi chỉ nhìn thấy hình ảnh của một dân tộc đoàn kết. Một biến cố tiêu cực, thường tạo ra sự hỗn loạn, thì lần này lại đẩy mọi người xích gần lại với nhau. Chính biến cố này đã khiến cho người Việt bộc lộ những đức tính tốt đẹp của mình: sự đoàn kết; sự sẻ chia.

Và tôi tin rằng những điều tôi đã chứng kiến ở các cây xăng hôm nay không phải là cá biệt, bởi tôi đã nhìn thấy tinh thần ấy không phải một lần ở một cây xăng. Tôi biết, chứ không phải tin, rằng tinh thần dân tộc của chúng ta chưa bao giờ phai nhạt.

Những cái bình xăng rỗng hôm nay tưởng như là dấu hiệu của sự thiếu thốn, nhưng không phải, nó lại làm nổi bật lên ý chí đoàn kết, sự đầy đặn nghĩa tình của những con người Việt Nam. Xăng dầu đã làm nên điều diệu kì ấy.

Và đám đông tôi nhìn thấy, cho dù rất trật tự và nhẫn nại, lại cho thấy sẽ thật bất hạnh cho bất kỳ kẻ nào lăm le tấn công dân tộc này.

FB_IMG_1668129930746.jpg
[/QUOTE]
đọc xong thấy hạnh phúc quá :adore:
ban TG nghệ cả củ
YDKhOzM.png
 
Tôi vừa trở về từ cây xăng ngoài phố với một bình xăng 50k sau nửa giờ chờ đợi. Một lần đổ xăng lâu hơn thường lệ, bởi chịu ảnh hưởng của một cuộc chiến tranh cách nửa vòng thế giới.

Một cuộc xếp hàng đổ xăng lâu như thế còn trong trí nhớ của tôi là từ năm 1991 khi cuộc chiến vùng Vịnh lần thứ nhất nổ ra.

Tôi ra cây xăng từ 21h. Giao thông trước sân ùn tắc kẹt cứng.

Không còn thông báo điện tử, cũng chả cần đến loa. Tôi đứng xếp hàng trong hàng người bất tận, đến tận gần nửa giờ sau mới đến cột bơm xăng.

Và trong khung cảnh tưởng như sẽ vô cùng hỗn loạn ấy, lại là một sự trật tự đáng ngạc nhiên. Gần như không ai phàn nàn. Tất cả mọi người đều xếp hàng trật tự. Không thấy sự vội vàng chen lấn như ngày thường. Mọi người nhường nhịn và thông cảm cho nhau lẫn cho hãng dầu xăng. Đến cả tiếng ồn ào rì rào thường thấy ở mọi đám đông, nơi này cũng không có. Sự thông cảm và chia sẻ được duy trì đến tận lúc cuối, lúc người ta nhẹ nhàng đóng nắp bình xăng, nhẹ nhàng cúi đầu cảm ơn người bán xăng.

Trong làn lounge dành cho thương gia đi 4 bánh, ngày thường, sự riêng tư vô cùng được tôn trọng. Nhưng hôm nay, mọi người chia sẻ cho nhau từng centimet đường. Ngày thường, khách thương gia đi xế hộp 4 bánh là những người vội vàng nhất, khó tính nhất. Nhưng hôm nay, tôi chứng kiến những vị khách nhẹ nhàng hạ kính xuống nhoài đầu ra khẽ nhắc "cô gì ơi/bố già ơi tránh cho xe tôi lên", còn cẩn thận dặn tiếp: "tôi chỉ nhờ vậy thôi, không giục đâu".

Không có sự cáu gắt hay giục giã, mọi người thì thầm trò chuyện với nhau, chia sẻ tin tức. Tất cả đều biết rằng mình đang là nạn nhân của một cuộc tấn công. Một cuộc tấn công có báo trước nhưng không ai đoán được. Và không ai bảo ai, tất cả quyết định rằng họ sẽ cùng đoàn kết và hỗ trợ nhau dù chỉ bằng sự im lặng.

Đây là lần thứ 2 tôi chứng kiến một khung cảnh mà tưởng như sẽ có hỗn loạn như lần thứ nhất chiến tranh vùng Vịnh 1991, nhưng cuối cùng lại chỉ thấy sự đoàn kết và sẻ chia.

Hàng ngày, chúng ta phải nghe rất nhiều lời phàn nàn về ý thức của người Việt. Sân bay, bến tàu cây xăng sẽ là nơi dễ nhìn thấy những câu chuyện như thế nhất. Nào là chen lấn khi xếp hàng, nào là tranh cãi quanh thái độ phục vụ, từ lời ăn tiếng nói đến cung cách ứng xử, chỗ nào cũng thấy "người Việt xấu xí". Ngày thường, một chuyến bay delay, một thông báo không chính xác, một chiếc xe lấn lượt vượt lên trên... sẽ nhận không biết bao nhiêu nhiếc móc to tiếng.

Nhưng hôm nay, trước một cuộc tấn công, tôi chỉ nhìn thấy hình ảnh của một dân tộc đoàn kết. Một biến cố tiêu cực, thường tạo ra sự hỗn loạn, thì lần này lại đẩy mọi người xích gần lại với nhau. Chính biến cố này đã khiến cho người Việt bộc lộ những đức tính tốt đẹp của mình: sự đoàn kết; sự sẻ chia.

Và tôi tin rằng những điều tôi đã chứng kiến ở các cây xăng hôm nay không phải là cá biệt, bởi tôi đã nhìn thấy tinh thần ấy không phải một lần ở một cây xăng. Tôi biết, chứ không phải tin, rằng tinh thần dân tộc của chúng ta chưa bao giờ phai nhạt.

Những cái bình xăng rỗng hôm nay tưởng như là dấu hiệu của sự thiếu thốn, nhưng không phải, nó lại làm nổi bật lên ý chí đoàn kết, sự đầy đặn nghĩa tình của những con người Việt Nam. Xăng dầu đã làm nên điều diệu kì ấy.

Và đám đông tôi nhìn thấy, cho dù rất trật tự và nhẫn nại, lại cho thấy sẽ thật bất hạnh cho bất kỳ kẻ nào lăm le tấn công dân tộc này.

FB_IMG_1668129930746.jpg
[/QUOTE]
Tôi vừa trở về từ cây xăng ngoài phố với một bình xăng 50k sau nửa giờ chờ đợi. Một lần đổ xăng lâu hơn thường lệ, bởi nhiều lý do mà người ta đéo nói cho tôi biết hoặc có nói cũng đéo biết thằng nào nói đúng.



Một cuộc xếp hàng đổ xăng lâu như thế còn trong trí nhớ của tôi là từ trên tivi, trước khi Sri Lanka vỡ nợ phải đi mua bánh mì bằng bao tải tiền.



Tôi ra cây xăng từ 21h. Giao thông trước sân ùn tắc kẹt cứng.



Không còn thông báo điện tử, cũng chả cần đến loa, nói chung là cần cũng đéo có. Tôi đứng xếp hàng trong hàng người bất tận, đến tận gần nửa giờ sau mới đến cột bơm xăng.



Và trong khung cảnh tưởng như sẽ vô cùng hỗn loạn ấy, lại là một sự trật tự đáng ngạc nhiên. Gần như không ai phàn nàn, 12 tiếng đồng hồ làm việc ban ngày là quá đủ khiến người ta không nhếch miệng lên được. Tất cả mọi người đều xếp hàng trật tự, còn hàng 1, hàng 2, 3, 4, 5 thì tôi không đếm được. Không thấy sự vội vàng chen lấn như ngày thường. Mọi ý định chen lên đều bị bóp nghẹt bởi ánh mắt sẵn sàng xiên bất cứ ai của người phía trước. Mọi người nhẫn nhịn và chịu đựng. Đến cả tiếng ồn ào rì rào thường thấy ở mọi đám đông, nơi này cũng không có. Sự thông cảm và chia sẻ được duy trì đến tận lúc cuối, lúc người ta nhẹ nhàng đóng nắp bình xăng, nhẹ nhàng thở một tiếng thật dài.



Trong làn lounge dành cho thương gia đi 4 bánh, ngày thường, mỗi ông 1 chuồng. Nhưng hôm nay, mọi người nhích sát nhau từng centimet đường. Ngày thường, khách thương gia đi xế hộp 4 bánh là những người vội vàng nhất, khó tính nhất. Nhưng hôm nay, tôi chứng kiến những vị khách nhẹ nhàng hạ kính xuống nhoài đầu ra gọi "cô gì ơi/bố già ơi xong rồi tránh ra cho xe sau còn lên", còn cẩn thận quay đầu đi khi gặp ánh mắt hằn học từ xe trước.



Không có sự cáu gắt hay giục giã, mọi người chẳng ai trò chuyện với nhau, thỉnh thoảng là những tiếng than “lâu vl” cất lên nhẹ nhàng. Tất cả đều biết rằng mình đang là nạn nhân của một cuộc tấn công. Một cuộc tấn công đến từ đâu đó. Và không ai bảo ai, tất cả quyết định rằng họ sẽ chịu đựng chỉ bằng sự im lặng.



Đây là lần thứ 2 tôi chứng kiến một khung cảnh mà tôi đã thấy một thời gian trước ở SG, nhưng cuối cùng lại chỉ thấy sự chịu đựng.



Hàng ngày, chúng ta phải nghe rất nhiều lời phàn nàn về ý thức của người Việt. Sân bay, bến tàu cây xăng sẽ là nơi dễ nhìn thấy những câu chuyện như thế nhất. Nào là chen lấn khi xếp hàng, nào là tranh cãi quanh thái độ phục vụ, từ lời ăn tiếng nói đến cung cách ứng xử, chỗ nào cũng thấy "người Việt xấu xí". Ngày thường, một chuyến bay delay, một thông báo không chính xác, một chiếc xe lấn lượt vượt lên trên... sẽ nhận không biết bao nhiêu nhiếc móc to tiếng.



Nhưng hôm nay, trước một cuộc tấn công, tôi chỉ nhìn thấy hình ảnh của một dân tộc chịu đựng. Một biến cố tiêu cực, thường tạo ra sự hỗn loạn, đấu tranh, thì lần này lại đẩy mọi người đến sự chịu đựng. Chính biến cố này đã khiến cho người Việt bộc lộ những đức tính tốt đẹp của mình: sự chịu đựng.



Và tôi tin rằng những điều tôi đã chứng kiến ở các cây xăng hôm nay không phải là cá biệt, bởi tôi đã nhìn thấy tinh thần ấy ở rất nhiều cây xăng, tầm này thì cây xăng nào cũng thế thôi. Tôi biết, chứ không phải tin, rằng tinh thần chịu đựng của chúng ta chưa bao giờ phai nhạt.



Những cái bình xăng rỗng hôm nay tưởng như là dấu hiệu của sự thiếu thốn, nhưng không phải, nó lại làm nổi bật lên sự cam chịu của những con người Việt Nam, còn có thể như thế nào khác được nữa. Xăng dầu đã làm nên điều diệu kì ấy.



Và đám đông tôi nhìn thấy, thôi chịu không type được nữa.
 
Back
Top