thảo luận Doanh nghiệp không được thanh toán tiền mặt?

toàn mấy bố đéo hiểu hoặc đéo chịu hiểu vào lấy ví dụ, luật nó ra là cho doanh nghiệp, còn cá nhân mấy bố thích xài gì đó thì xài, mà nó ép thằng doanh nghiệp thì thằng doanh nghiệp nó phải ép xuống thằng cá nhân thôi
 
Đâu phải người bán nào cũng có tài khoản hoặc chấp nhận ck đâu, tiền mặt mới bán, chờ ck không ai chịu đâu.
Công ty lớn 1 chút thì ban bệ ký tá, dấu má tùm lum, làm chứng từ thanh toán là 1 nùi giấy tờ, nhiều khi cả tuần chưa xong cái UNC.
anh đang làm ở mảng nào thế, có hiểu gì về kiểm soát tài chính kế toán trong cty không mà phát biểu như lờ thế
 
anh đang làm ở mảng nào thế, có hiểu gì về kiểm soát tài chính kế toán trong cty không mà phát biểu như lờ thế
Nhân viên quèn thôi anh, lâu lâu đi mua hàng linh tinh cho công ty,
Mua hàng vài trăm nghìn, vài triệu thì tạm ứng tiền mặt đi mua, lấy hóa đơn về làm đề nghị thanh toán.
Đơn hàng > 20 triệu thì lên hợp đồng, nhận hàng & hóa đơn, làm đề nghị thanh toán chuyển khoản.
Quy trình công ty tôi là vậy, anh có cao kiến gì thì chỉ bảo.
 
Cái này trước sau gì cũng phải làm như các nước khác thôi. Có điều ở VN hiện tại vẫn là khó, vì cơ sở hạ tầng ngân hàng/thanh toán chưa phát triển lắm.
Chả ở đâu sướng như VN, chuyển khoản cá nhân liền tù tì mấy tỷ chả thấy ngân hàng nào hỏi. Ở nước ngoài ck tầm 200 củ nó đã bảo giải trình kinh vcl.
 
Nhân viên quèn thôi anh, lâu lâu đi mua hàng linh tinh cho công ty,
Mua hàng vài trăm nghìn, vài triệu thì tạm ứng tiền mặt đi mua, lấy hóa đơn về làm đề nghị thanh toán.
Đơn hàng > 20 triệu thì lên hợp đồng, nhận hàng & hóa đơn, làm đề nghị thanh toán chuyển khoản.
Quy trình công ty tôi là vậy, anh có cao kiến gì thì chỉ bảo.
biết đúng rồi sao còn phát biểu như lờ để làm gì thế
 
biết đúng rồi sao còn phát biểu như lờ để làm gì thế
Thế giờ không dùng tiền mặt thì mua kiểu gì mấy món linh tinh vài trăm nghìn? Cửa hàng nào mà chờ anh chuyển khoản mới giao hàng? Công ty thì nhận hàng hóa & hóa đơn mới cho chuyển khoản.
Anh có cao kiến gì thì nói ra, đừng chửi phong long như vậy.
 
Thế giờ không dùng tiền mặt thì mua kiểu gì mấy món linh tinh vài trăm nghìn? Cửa hàng nào mà chờ anh chuyển khoản mới giao hàng? Công ty thì nhận hàng hóa & hóa đơn mới cho chuyển khoản.
Anh có cao kiến gì thì nói ra, đừng chửi phong long như vậy.
anh đã nói rõ ràng bên trên là những món linh tinh thì tạm ứng cá nhân đi mua xong về hoàn tạm ứng, thì đó là giao dịch cá nhân với công ty, có phải giữa công ty-công ty đéo đâu nên giao dịch này ko bị khống chế bởi luật bên trên bắt buộc phải dùng chuyển khoản, anh có hiểu không vậy?
còn luật không bao giờ bắt buộc không cho nhân viên tạm ứng nên sẽ không có chuyện không được giao dịch tiền mặt để mua những món vài trăm ngàn, anh nên hiểu là như vậy
 
Thôi a cho tôi xin, Tây cũng có Tây this Tây that, hiển nhiên cái cc. Cái vấn đề ở Đông Lào là lập pháp theo lợi ích nhóm, hành pháp thì toàn làm luật, tư pháp thì ăn tiền, thế thì nát thôi. Tuyên truyền với ý thức các kiểu đbrr.
Luật nước nào mà không làm ra cho lợi ích nhóm hả anh. Ở VN nghe từ lợi ích nhóm nó tiêu cực chứ có cái quy ước, quy định hay luật lệ gì đặt ra trên thế giới này mà không phải cho lợi ích nhóm.
Luật VN quy định uống bia khi lái xe thì phạt nặng mà còn cãi tới cãi lui trong khi cả thế giới nó xem là chuyện phải làm. May là cái luật này nó cũng là hợp lý cao nên mới áp dụng nhanh. Ra luật mới mà anh không tuyên truyền cho nó hay ho thì tới lúc áp dụng nó loạn xã hội càng rắc rối.
Một khi ý thức chấp hành pháp luật cao thì con người sẽ điều chỉnh luật, làm ra luật cho phù hợp, chứ giờ ý thức kém thì luật anh tốt tới mức nào chăng nữa cũng có phản kháng, khi đó mất tác dụng của luật rồi.
 
Luật nước nào mà không làm ra cho lợi ích nhóm hả anh. Ở VN nghe từ lợi ích nhóm nó tiêu cực chứ có cái quy ước, quy định hay luật lệ gì đặt ra trên thế giới này mà không phải cho lợi ích nhóm.
Luật VN quy định uống bia khi lái xe thì phạt nặng mà còn cãi tới cãi lui trong khi cả thế giới nó xem là chuyện phải làm. May là cái luật này nó cũng là hợp lý cao nên mới áp dụng nhanh. Ra luật mới mà anh không tuyên truyền cho nó hay ho thì tới lúc áp dụng nó loạn xã hội càng rắc rối.
Một khi ý thức chấp hành pháp luật cao thì con người sẽ điều chỉnh luật, làm ra luật cho phù hợp, chứ giờ ý thức kém thì luật anh tốt tới mức nào chăng nữa cũng có phản kháng, khi đó mất tác dụng của luật rồi.
Ý với chả thức, luật nghiêm là thằng nào cũng sợ. Ý thức chỉ là vấn đề phụ. Phản kháng, thằng nào dám phản kháng khi số đông tuân theo luật.
 
Thế giờ không dùng tiền mặt thì mua kiểu gì mấy món linh tinh vài trăm nghìn? Cửa hàng nào mà chờ anh chuyển khoản mới giao hàng? Công ty thì nhận hàng hóa & hóa đơn mới cho chuyển khoản.
Anh có cao kiến gì thì nói ra, đừng chửi phong long như vậy.
Fen có làm công ty không mà hỏi ngớ ngẩn thế :D mua hàng cho công ty thì tạm ứng, fen quẹt thẻ cá nhân tại cửa hàng rồi công ty chuyển khoản trả cho fen, như vậy vẫn tính là "chứng từ không dùng tiền mặt" và vẫn hợp lệ.

Cần hiểu rằng đây là quy định để phía công ty mua hàng được khấu trừ thuế GTGT đối với hàng hóa mua vào và tính chi phí mua hàng đó vào chi phí hợp lý, cho nên trong quy chế chi tiêu của công ty phải quy định rõ việc ủy quyền cho nhân viên mua hàng bằng hình thức nào, hạn mức bao nhiêu, và tất nhiên bắt buộc phải mua hàng của các đơn vị chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt.

Còn nếu fen mua của mấy thằng ất ơ không xài ngân hàng thì sao? Tất nhiên là chả sao cả, vẫn đc mua thôi, nhưng công ty fen mua hàng đó sẽ không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, không được đưa chi phí đó vào chi phí tính thuế TNDN, đơn giản vậy thôi.

Trường hợp ngược lại, nếu công ty fen là công ty bán hàng thì sao? Cũng chả sao hết, miễn là phen cứ bán hàng thu tiền và xuất hóa đơn rồi đóng thuế, thì chả có vấn đề gì cả.
 
Nhân viên quèn thôi anh, lâu lâu đi mua hàng linh tinh cho công ty,
Mua hàng vài trăm nghìn, vài triệu thì tạm ứng tiền mặt đi mua, lấy hóa đơn về làm đề nghị thanh toán.
Đơn hàng > 20 triệu thì lên hợp đồng, nhận hàng & hóa đơn, làm đề nghị thanh toán chuyển khoản.
Quy trình công ty tôi là vậy, anh có cao kiến gì thì chỉ bảo.
người bán chờ ck không ai bán thì là do công ty anh không uy tín, người ta không chịu cho công nợ
Giải pháp
  • tập trung mua nhà cung cấp quen
  • nếu không quen thì thanh toán trước,lập hồ sơ thanh toán theo quy trình, tuyệt đối không để "thanh toán gấp"
 
cái này là do tính nghiêm minh của pháp luật chưa được làm triệt để đó. Tức là anh làm đúng luật thì chắc chắn anh ko sai, nhưng anh làm sai luật thì chưa chắc anh đã bị sao. Và cái luật đó dù có bất cập thì vẫn trường tồn mãi (làm sai cũng ko sao). Thường thì những nước kém phát triển hiện tượng này nó phổ cập. Ở các nước phát triển thì chúng nó làm gắt hơn và đi đến tận cùng, nhờ đó các ưu điểm và nhược điểm của luật được biểu hiện rõ và có những cải cách hướng dẫn hợp lý và kịp thời.
Anh nói về tính nghiêm minh là tôi đồng ý, nhưng thưa anh, ở cái xứ mà "một trăm cái lý không bằng một tý cái tình" thì anh phải vận dụng phù hợp, anh áp dụng triệt để thì bị phản kháng, khi đó tốn công dàn xếp cũng mệt. Trong khi nếu anh tuyên truyền tốt, giáo dục luật tốt thì người chịu ảnh hưởng luật sẽ hiểu và chấp hành; rồi từ đó sẽ nhiều người quan tâm tới việc làm luật và điều chỉnh luật cũng tốt hơn.
Kiến thức luật pháp ở VN còn yếu ở người chấp hành lẫn người soạn luật thì luật ban hành sẽ có nhiều kẽ hở và hiểu mỗi người một kiểu.
 
Anh nói về tính nghiêm minh là tôi đồng ý, nhưng thưa anh, ở cái xứ mà "một trăm cái lý không bằng một tý cái tình" thì anh phải vận dụng phù hợp, anh áp dụng triệt để thì bị phản kháng, khi đó tốn công dàn xếp cũng mệt. Trong khi nếu anh tuyên truyền tốt, giáo dục luật tốt thì người chịu ảnh hưởng luật sẽ hiểu và chấp hành; rồi từ đó sẽ nhiều người quan tâm tới việc làm luật và điều chỉnh luật cũng tốt hơn.
Kiến thức luật pháp ở VN còn yếu ở người chấp hành lẫn người soạn luật thì luật ban hành sẽ có nhiều kẽ hở và hiểu mỗi người một kiểu.

cách anh vận dụng cái lý cái tình nghe thì hợp lý, nhưng bản chất thì nó chính là ngụy biện cho cái đang diễn ra và rõ ràng việc thượng tôn pháp luật bị xem nhẹ. Pháp luật là bình đẳng, ko có chuyện có người bị phạt có người không. rồi cuối cùng tạo 1 tiền lệ là cứ phạm pháp rồi đi xin, xin riết rồi lại thắc mắc tại sao thằng kia không bị phạt thì tôi không ? tôi chấp hành nghiêm minh thì tôi lại thiệt thòi hơn người ta, tôi cũng phải làm sai ...

Phép duy vật biện chứng chỉ ra là vật chất quyết định ý thức, việc tuyên truyền của anh có nâng cao nhưng không quyết định tất cả, đến như xứ Mẽo thì vẫn đầy đứa óc bã đậu. Cách tốt nhât phải thượng tôn. Chấp hành đầy đủ thì những kẽ hở sẽ hiện ra và chúng ta sẽ khắc phục.
 
Luật pháp hiện nay khi đặt ra là theo quan điểm một số ít người, do đó cần phải có một quy trình thuyết phục từ cơ quan lập pháp, hành pháp đến người dân. Ví dụ đơn giản là Mỹ có những luật chỉ từ mấy ông nghị sĩ đặt ra nhưng vẫn được áp dụng cả nước; ngoài ra có những luật kỳ quái tại các bang mà vẫn áp dụng được.
VN làm luật nhưng tuyên truyền về luật còn yếu, chưa kể ý thức tuân thủ pháp luật ở VN cũng không tốt, lúc nào cũng phải r rả "sống và làm việc theo pháp luật" trong khi phương Tây xem việc này là hiển nhiên, không cần nhắc.
Thì các bố vẫn ra rả tuyên truyền nhưng trong thực tế người dân thấy rất rõ và rất nhiều những điều ngược lại mà vẫn tồn tại. VD Đồ Sơn không có mại dâm, CSGT không bảo kê xe, không có chạy án, tham nhũng rất ít...vvv Nên cái câu nói một đằng, làm một nẻo nó đúng thực tế.
 
Nhân viên quèn thôi anh, lâu lâu đi mua hàng linh tinh cho công ty,
Mua hàng vài trăm nghìn, vài triệu thì tạm ứng tiền mặt đi mua, lấy hóa đơn về làm đề nghị thanh toán.
Đơn hàng > 20 triệu thì lên hợp đồng, nhận hàng & hóa đơn, làm đề nghị thanh toán chuyển khoản.
Quy trình công ty tôi là vậy, anh có cao kiến gì thì chỉ bảo.
Anh cứ kệ cm bọn cty là nó sẽ ra q.trình mới ngay.
Anh nghĩ mỗi cty anh mua nhỏ lẻ à.
Đến các tập đoàn lớn nó cũng có hạng mục mua nhỏ lẻ vài trăm k mà nó vẫn làm được hết đấy.
Còn cty anh ko biết tạo q.tr thì bảo tôi, tôi xd cho, giá hữu nghị :d
 
Ko biết tư bản xuất hoá đơn VAT cũng như hệ thống hoạt động của nó có khó khăn như bên mình ko ta ? Trước đây phải đặt in ấn từ nhà nước, sau làm điện tử kèm chữ ký số hằm bà lằng này nọ
 
Back
Top