Dự án thêm từ học thuật cho tiếng Việt

Thế nên dân Nhật đọc được mỗi sách Nhật và chỉ biết cite mỗi hàng nhật thôi còn đọc paper nước ngoài đối với dân Nhật là 1 cái cực hình vcl lắm.
Học sinh cấp 3 thì kiến thức dh, cao học đéo cần thiết. Tại sao phải dịch cho bọn nó.
sinh viên, ncs muốn tìm tài liệu thì đéo biết cái định nghĩa mình gõ nó chui ở đâu ra.
Thì sub cho bọn level 1->3 rồi còn bọn muốn level cao hơn nữa thì đi học tiếng Anh được không bác, thế đỡ tốn sức với mấy thằng không muốn leo. :beat_brick:
 
trong mỗi chuyên ngành lại có 1 đống chuyên ngành nhỏ, mỗi chuyên ngành nhỏ lại có vài nhánh con khác nhau. và mỗi nhánh đấy lại có 1 đống từ chuyên ngành, nên để 1 ngành liệt kê được hết từ chuyên ngành thì có khi cần sự vào cuộc của toàn ngành luôn đấy (vì anh ko thể để 1 nhánh có từ chuyên ngành việt hóa còn nhánh khác thì không được), rồi mỗi năm, bao nhiêu bài báo khoa học, lại đưa ra thêm bao nhiêu từ chuyên ngành nữa, ai sẽ là người đi dịch tất cả những từ chuyên ngành đó trong khi chúng chỉ phục vụ các nhóm thiểu số
 
Các anh ở trên nói đa phần đều đúng, tuy vậy chính vì những lý do đó nên những dự án nguồn mở của người Việt như này sẽ khó tiến xa. Thử nghĩ ông founder của Wikipedia lúc đầu lập website cũng bị nhảy vào chỉ trích với những lý do tương tự xem.

Vì lý do đó nên tôi muốn tham gia. Khi dự án có những bước đi đầu tiên, thì ắt sẽ có những người khác tham gia, tích tiểu thành đại được.
 
trong mỗi chuyên ngành lại có 1 đống chuyên ngành nhỏ, mỗi chuyên ngành nhỏ lại có vài nhánh con khác nhau. và mỗi nhánh đấy lại có 1 đống từ chuyên ngành, nên để 1 ngành liệt kê được hết từ chuyên ngành thì có khi cần sự vào cuộc của toàn ngành luôn đấy (vì anh ko thể để 1 nhánh có từ chuyên ngành việt hóa còn nhánh khác thì không được), rồi mỗi năm, bao nhiêu bài báo khoa học, lại đưa ra thêm bao nhiêu từ chuyên ngành nữa, ai sẽ là người đi dịch tất cả những từ chuyên ngành đó trong khi chúng chỉ phục vụ các nhóm thiểu số
Cái đó lại không lo lắm, vì số từ việt hóa chuyên ngành trong nhiều lĩnh vực cũng kha khá rồi, chắc là trừ những trường hợp đặc biệt như IT. Nên việc Việt hóa chủ yếu là để dễ tiếp cận với các khái niệm trừu tượng mới, qua đó nâng cao trình độ lý luận thôi.
 
Các anh đừng có bàn lùi, tôi thấy cái này chẳng cần phải đao to búa lớn như các anh nói. Cái từ 'selfie' 10 năm trước ai nói ra thể nào cũng bị chửi là thần kinh, giờ thì sao? Kể cả dự án này có thất bại thì ít ra tôi cũng muốn thử.

Như anh gì nói anh dân Bách Khoa, ko thèm học từ Việt hoá đó là việc của anh, nhưng cả cái xã hội này đều học Bách Khoa à? Chẳng hạn nhà báo dịch báo nước ngoài ra cho dân VN đọc cũng phải ghi chú ở dưới "cần có bằng Bách Khoa và kiến thức về tiếng Anh chuyên ngành để đọc, vì có 1 số từ tôi ko dịch nổi" hả anh?

Để Việt hoá hoàn toàn 100% từ chuyên ngành là việc bất khả thi, chúng ta bắt đầu bằng những từ phổ biến trước. Đối tượng tôi nhắm đến ở đây là dịch thuật cho độc giả phổ thông, tôi dịch báo chí tài liệu marketing nhiều, thấy báo này dịch thế nọ, báo kia dịch thế kia ko có chuẩn chung, cùng 1 cụm từ mà báo dịch "công nghệ gom băng thông" báo kia dịch "công nghệ cộng băng tần" mặc dù nó đều xuất phát từ 1 cụm từ tiếng Anh giống nhau. Thế thì ta đưa những từ đó lên 1 web, khi nhà báo hoặc người dịch thuật bí cách dịch thì lên tìm, thế là số lượng bản dịch dùng chung 1 từ thống nhất nó sẽ tăng dần lên, từ đó sẽ dần trở nên phổ biến thôi.

Cái này thực ra là "thống nhất lại cách dịch cho các từ chuyên ngành" thì đúng hơn, còn những từ "không dịch nổi" thì sẽ tính sau. Step by step.
 
Các anh đừng có bàn lùi, tôi thấy cái này chẳng cần phải đao to búa lớn như các anh nói. Cái từ 'selfie' 10 năm trước ai nói ra thể nào cũng bị chửi là thần kinh, giờ thì sao? Kể cả dự án này có thất bại thì ít ra tôi cũng muốn thử.

Như anh gì nói anh dân Bách Khoa, ko thèm học từ Việt hoá đó là việc của anh, nhưng cả cái xã hội này đều học Bách Khoa à? Chẳng hạn nhà báo dịch báo nước ngoài ra cho dân VN đọc cũng phải ghi chú ở dưới "cần có bằng Bách Khoa và kiến thức về tiếng Anh chuyên ngành để đọc, vì có 1 số từ tôi ko dịch nổi" hả anh?

Để Việt hoá hoàn toàn 100% từ chuyên ngành là việc bất khả thi, chúng ta bắt đầu bằng những từ phổ biến trước. Đối tượng tôi nhắm đến ở đây là dịch thuật cho độc giả phổ thông, tôi dịch báo chí tài liệu marketing nhiều, thấy báo này dịch thế nọ, báo kia dịch thế kia ko có chuẩn chung, cùng 1 cụm từ mà báo dịch "công nghệ gom băng thông" báo kia dịch "công nghệ cộng băng tần" mặc dù nó đều xuất phát từ 1 cụm từ tiếng Anh giống nhau. Thế thì ta đưa những từ đó lên 1 web, khi nhà báo hoặc người dịch thuật bí cách dịch thì lên tìm, thế là số lượng bản dịch dùng chung 1 từ thống nhất nó sẽ tăng dần lên, từ đó sẽ dần trở nên phổ biến thôi.

Cái này thực ra là "thống nhất lại cách dịch cho các từ chuyên ngành" thì đúng hơn, còn những từ "không dịch nổi" thì sẽ tính sau. Step by step.
Gọi là dạng trí thức rởm đời dbrr thích tạo tiếng vang đéo sai mà.
Anh có biết trên đời có 1 quyển từ điển anh anh việt ko. Tầm cỡ anh thì dịch theo anh anh việt chuyên ngành ấy chứ đừng đú sang anh việt việt thêm định nghĩa.
Nhà báo dịch bài nước ngoài theo ý của họ, vì trình độ họ ở khoa học xã hội chứ đéo phải ở ngành y hay cntt hay dầu khí,... dịch ra cho bà con biết chứ ko phải dịch để cho bà con hiểu. Bà con có học về cái đó đéo đâu mà đòi hiểu. Còn các chuyên gia trong lĩnh vực đó tự họ vào bài gốc mà đọc cần gì anh phải dịch.
Mục đích của anh là muốn có các từ mới gắn tên anh với quyển từ điển có tên anh, chuyên gia ngôn ngữ học đa ngành, mà dự án anh có thằng dbrr nào nó duyệt thì gánh nặng của sinh viên khi học môn tiếng anh chuyên ngành nó tăng lên chứ hay ho chó gì. Thay vì có cái từ sẵn để tra cứu thì chúng ta lại phải tra thêm 1 vòng nữa sang tiếng anh ở cái web củ lol hay sách củ lol của nhà anh.
 
Gọi là dạng trí thức rởm đời dbrr thích tạo tiếng vang đéo sai mà.
Anh có biết trên đời có 1 quyển từ điển anh anh việt ko. Tầm cỡ anh thì dịch theo anh anh việt chuyên ngành ấy chứ đừng đú sang anh việt việt thêm định nghĩa.
Nhà báo dịch bài nước ngoài theo ý của họ, vì trình độ họ ở khoa học xã hội chứ đéo phải ở ngành y hay cntt hay dầu khí,... dịch ra cho bà con biết chứ ko phải dịch để cho bà con hiểu. Bà con có học về cái đó đéo đâu mà đòi hiểu. Còn các chuyên gia trong lĩnh vực đó tự họ vào bài gốc mà đọc cần gì anh phải dịch.
Mục đích của anh là muốn có các từ mới gắn tên anh với quyển từ điển có tên anh, chuyên gia ngôn ngữ học đa ngành, mà dự án anh có thằng dbrr nào nó duyệt thì gánh nặng của sinh viên khi học môn tiếng anh chuyên ngành nó tăng lên chứ hay ho chó gì. Thay vì có cái từ sẵn để tra cứu thì chúng ta lại phải tra thêm 1 vòng nữa sang tiếng anh ở cái web củ lol hay sách củ lol của nhà anh.
Ơ anh thớt vào phản biện đi này, anh có ý đó không vậy? @unwrittlaw
 
Gọi là dạng trí thức rởm đời dbrr thích tạo tiếng vang đéo sai mà.
Anh có biết trên đời có 1 quyển từ điển anh anh việt ko. Tầm cỡ anh thì dịch theo anh anh việt chuyên ngành ấy chứ đừng đú sang anh việt việt thêm định nghĩa.
Nhà báo dịch bài nước ngoài theo ý của họ, vì trình độ họ ở khoa học xã hội chứ đéo phải ở ngành y hay cntt hay dầu khí,... dịch ra cho bà con biết chứ ko phải dịch để cho bà con hiểu. Bà con có học về cái đó đéo đâu mà đòi hiểu. Còn các chuyên gia trong lĩnh vực đó tự họ vào bài gốc mà đọc cần gì anh phải dịch.
Mục đích của anh là muốn có các từ mới gắn tên anh với quyển từ điển có tên anh, chuyên gia ngôn ngữ học đa ngành, mà dự án anh có thằng dbrr nào nó duyệt thì gánh nặng của sinh viên khi học môn tiếng anh chuyên ngành nó tăng lên chứ hay ho chó gì. Thay vì có cái từ sẵn để tra cứu thì chúng ta lại phải tra thêm 1 vòng nữa sang tiếng anh ở cái web củ lol hay sách củ lol của nhà anh.
Gọi là dạng trí thức rởm đời dbrr thích tạo tiếng vang đéo sai mà.
Anh có biết trên đời có 1 quyển từ điển anh anh việt ko. Tầm cỡ anh thì dịch theo anh anh việt chuyên ngành ấy chứ đừng đú sang anh việt việt thêm định nghĩa.
Nhà báo dịch bài nước ngoài theo ý của họ, vì trình độ họ ở khoa học xã hội chứ đéo phải ở ngành y hay cntt hay dầu khí,... dịch ra cho bà con biết chứ ko phải dịch để cho bà con hiểu. Bà con có học về cái đó đéo đâu mà đòi hiểu. Còn các chuyên gia trong lĩnh vực đó tự họ vào bài gốc mà đọc cần gì anh phải dịch.
Mục đích của anh là muốn có các từ mới gắn tên anh với quyển từ điển có tên anh, chuyên gia ngôn ngữ học đa ngành, mà dự án anh có thằng dbrr nào nó duyệt thì gánh nặng của sinh viên khi học môn tiếng anh chuyên ngành nó tăng lên chứ hay ho chó gì. Thay vì có cái từ sẵn để tra cứu thì chúng ta lại phải tra thêm 1 vòng nữa sang tiếng anh ở cái web củ lol hay sách củ lol của nhà anh.
** mẹ cái quyển từ điển đó mà có mấy cụm từ t muốn dịch thì t đã éo phải nghĩ ra cái dự án này làm gì. T viết đến như thế r mà mày cũng k hiểu, chỉ chăm chăm sợ học thêm. Loại như m bố mẹ cho ăn học cũng phí tiền. Cái dự án này k dành cho những thằng như mày m hiểu ko?
 
** mẹ cái quyển từ điển đó mà có mấy cụm từ t muốn dịch thì t đã éo phải nghĩ ra cái dự án này làm gì. T viết đến như thế r mà mày cũng k hiểu, chỉ chăm chăm sợ học thêm. Loại như m bố mẹ cho ăn học cũng phí tiền. Cái dự án này k dành cho những thằng như mày m hiểu ko?
Anh mày đéo sợ nhưng tao sợ đàn em tao thay vì đọc sách của giáo sư đạt giải nobel thì phải đọc sách của loại mày.
Mày tìm hộ tao từ nào mày viết ra gõ thêm chữ meaning mà trên google nó đéo có giải nghĩa hộ tao phát.
mày có tâm với cộng đồng thì dịch anh anh việt ấy đừng đú anh việt việt bố mày khinh. Các thầy lớn đều thấy mình bậy khi dịch thẳng anh việt đéo giải nghĩa. Mày tiến bộ hơn nên dịch anh việt việt tự định nghĩa luôn.
 
** mẹ cái quyển từ điển đó mà có mấy cụm từ t muốn dịch thì t đã éo phải nghĩ ra cái dự án này làm gì. T viết đến như thế r mà mày cũng k hiểu, chỉ chăm chăm sợ học thêm. Loại như m bố mẹ cho ăn học cũng phí tiền. Cái dự án này k dành cho những thằng như mày m hiểu ko?
Vậy chứ thanh niên định dịch từ gì ví dụ nghe nào, thằng kia nó có cái lý là ông cha đã đẻ ra 1 đống bá láp, khi học lên méo biết nó là củ **** gì phải đi search ngược
Tôi chỉ biết mảng tôi, nhưng tôi ví dụ thằng nào đưa cụm active directory ra tiếng Việt khác méo gì thiến bọn nhóc
Thế giới bây giờ là phẳng, tôi lại quan niệm từ chuyên ngành cứ để nó thế, không dịch và không nên chuẩn hoá cái dịch, con xã hội, báo nó viết thế nào là kệ mẹ nó
 
Ý kiến của bạn hay nhưng khó khả thi, vì các lý do sau đây:

1. Như 1 bạn trên có đề cập, ảnh hưởng xã hội, hoặc tiếng nói của bạn chưa đủ lớn, hoặc đủ sâu rộng để người nghe chấp nhận, hoặc sử dụng định danh của bạn.

2. Thay vì tập trung vào việc định danh cho cụm từ, hoặc ngữ nghĩa của cả từ, thì trước giờ, vẫn có một thói quen rất hay, đó là vay mượn, và "Việt hóa" cách đọc.

VD: Ghi đông, La cà, Láo,....

Có đợt mình làm việc với 1 bạn chuyên lập trình, bạn ấy rất hay dùng từ "Suột cốt" (Tiếng Anh: Source Code). Nếu xét theo nghĩa tiếng Việt, nó không có ý nghĩa gì cả, nhưng nếu xét theo "Việt hóa" cách đọc thì mọi người làm trong IT sẽ hiểu nó là cái gì!

Trong khi vốn từ chưa đủ, thì thiết nghĩ, bạn thử tham khảo cách "Việt hóa" cách đọc, kèm mô tả, sẽ dễ cho người đọc hiểu hơn, thay vì tìm cách "Việt hóa" theo ý nghĩa. Vì không phải bất kể ý nghĩa nào cũng có thể diễn giải bằng tiếng Việt được!
 
Dịch cái này hay mà. Nhớ ngày trước chơi Dota có cái boot of speed -> tốc hành ngoa.
Boot of travel -> lữ hành ngoa.
Thấy hay hơn dịch word by word nhiều
 
Đây để tôi thử nêu một vài lợi ích dễ thấy của việc dịch thuật ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt:
  • Đầu tiên là để thống nhất các thuật ngữ cho các sách báo trong nước. Không phải người làm khoa học nào cũng giỏi về ngôn ngữ, khi họ viết sách thì với những thuật ngữ chưa xuất hiện trong từ điển tiếng Việt thì mỗi ông sẽ dịch một kiểu. Tôi lấy ví dụ như trong ngành học máy có CNN là convolutional neural network thì ở VN chỗ thì dịch là mạng tích chập, chỗ thì mạng nơ-ron tích chập, chỗ lại để là mạng thần kinh tích chập. Các anh có thấy sự bất cập chưa ạ.
  • Thứ hai là khi các thuật ngữ đã được thống nhất chuẩn chỉ thì sẽ giúp cho việc xuất bản sách báo chuyên ngành tiếng Việt. Đừng đùa, có lần tôi phải dịch 1 cái poster của tôi từ tiếng Anh sang tiếng Việt thôi mà nghĩ nát óc mới ra mấy cái thuật ngữ chưa từng được dịch bao giờ. Các anh thử dịch cho tôi cell-free massive MIMO hay intelligent reflecting surfaces (thuật ngữ trong ngành telecom) ra tiếng Việt xem có vò đầu bứt trán không? Nếu có một từ điển thống nhất các thuật ngữ như vậy thì sẽ giúp ích rất nhiều cho các nhà khoa học VN muốn viết hoặc dịch sách nước ngoài.
  • Thứ ba là hệ quả của lợi ích thứ hai, cũng là câu trả lời cho các câu hỏi tại sao phải dịch ra tiếng Việt khi mà sách chuyên ngành tiếng Anh là đủ rồi, ai cần học thì chỉ cần học tiếng Anh là xong. Là bởi vì đầu tiên là việc này sẽ giúp ích cho các sinh viên đại học với trình độ tiếng Anh còn chưa quá tốt, có thể tiếp cận nhanh với các kiến thức mới. Còn về sau thì đương nhiên là muốn học sâu hơn thì phải tự mày mò mà học tiếng Anh để mà đọc papers rồi. Thứ hai là không chỉ những người học mới cần, mà còn có cả nhu cầu được phổ cập kiến thức mới cho đối tượng độc giả không chuyên nữa. Có rất nhiều người không rành tiếng Anh nhưng cũng muốn được tiếp nhận những kiến thức cơ bản về khoa học mới như 5G hay machine learning nữa chứ.
 
Hay đấy. Mà khó quá. Hay thử tìm cách xem bọn TQ dịch thế nào để chuyển về tiếng Việt. Nếu dễ hiểu
Mình khá thích dịch, có thể liên hệ tham gia kiểu gì nhỉ.
 
Đây để tôi thử nêu một vài lợi ích dễ thấy của việc dịch thuật ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt:
  • Đầu tiên là để thống nhất các thuật ngữ cho các sách báo trong nước. Không phải người làm khoa học nào cũng giỏi về ngôn ngữ, khi họ viết sách thì với những thuật ngữ chưa xuất hiện trong từ điển tiếng Việt thì mỗi ông sẽ dịch một kiểu. Tôi lấy ví dụ như trong ngành học máy có CNN là convolutional neural network thì ở VN chỗ thì dịch là mạng tích chập, chỗ thì mạng nơ-ron tích chập, chỗ lại để là mạng thần kinh tích chập. Các anh có thấy sự bất cập chưa ạ.
  • Thứ hai là khi các thuật ngữ đã được thống nhất chuẩn chỉ thì sẽ giúp cho việc xuất bản sách báo chuyên ngành tiếng Việt. Đừng đùa, có lần tôi phải dịch 1 cái poster của tôi từ tiếng Anh sang tiếng Việt thôi mà nghĩ nát óc mới ra mấy cái thuật ngữ chưa từng được dịch bao giờ. Các anh thử dịch cho tôi cell-free massive MIMO hay intelligent reflecting surfaces (thuật ngữ trong ngành telecom) ra tiếng Việt xem có vò đầu bứt trán không? Nếu có một từ điển thống nhất các thuật ngữ như vậy thì sẽ giúp ích rất nhiều cho các nhà khoa học VN muốn viết hoặc dịch sách nước ngoài.
  • Thứ ba là hệ quả của lợi ích thứ hai, cũng là câu trả lời cho các câu hỏi tại sao phải dịch ra tiếng Việt khi mà sách chuyên ngành tiếng Anh là đủ rồi, ai cần học thì chỉ cần học tiếng Anh là xong. Là bởi vì đầu tiên là việc này sẽ giúp ích cho các sinh viên đại học với trình độ tiếng Anh còn chưa quá tốt, có thể tiếp cận nhanh với các kiến thức mới. Còn về sau thì đương nhiên là muốn học sâu hơn thì phải tự mày mò mà học tiếng Anh để mà đọc papers rồi. Thứ hai là không chỉ những người học mới cần, mà còn có cả nhu cầu được phổ cập kiến thức mới cho đối tượng độc giả không chuyên nữa. Có rất nhiều người không rành tiếng Anh nhưng cũng muốn được tiếp nhận những kiến thức cơ bản về khoa học mới như 5G hay machine learning nữa chứ.

Việc dịch thuật ngữ chuyên ngành là việc khá lớn, cần sự đầu tư và các "Người đóng góp", giỏi ngữ nghĩa cũng như chuyên môn.

Riêng ngành viễn thông của mình, cũng có bao la khái niệm, rồi mỗi ông tự đặt cho mình một cách đọc khác nhau, rồi cho đó là chuẩn. Nên khi mấy ông kỹ thuật gặp nhau, chỉ nói khái niệm bằng tiếng Anh mới rõ (Mà đôi khi ù ù cạc cạc vì khả năng nói và nghe có giới hạn).

Tuy nhiên, việc này tuy "cần", nhưng lại không "gấp". Vì định danh của từ, đôi khi lại thay đổi (Có thể theo thời gian, hoặc có thể thay cách đọc,...) Và đây là chuyện dài hơi, chứ gói gọn trong 1 topic hay 1 diễn đàn thì thực sự rất khó (Có thể do kiến thức hạn hẹp, có thể do chủ quan trong suy nghĩ, có thể do thiên kiến cá nhân, thiếu sự phản biện mang tính chiều sâu,...)
 
Việc dịch thuật ngữ chuyên ngành là việc khá lớn, cần sự đầu tư và các "Người đóng góp", giỏi ngữ nghĩa cũng như chuyên môn.

Riêng ngành viễn thông của mình, cũng có bao la khái niệm, rồi mỗi ông tự đặt cho mình một cách đọc khác nhau, rồi cho đó là chuẩn. Nên khi mấy ông kỹ thuật gặp nhau, chỉ nói khái niệm bằng tiếng Anh mới rõ (Mà đôi khi ù ù cạc cạc vì khả năng nói và nghe có giới hạn).

Tuy nhiên, việc này tuy "cần", nhưng lại không "gấp". Vì định danh của từ, đôi khi lại thay đổi (Có thể theo thời gian, hoặc có thể thay cách đọc,...) Và đây là chuyện dài hơi, chứ gói gọn trong 1 topic hay 1 diễn đàn thì thực sự rất khó (Có thể do kiến thức hạn hẹp, có thể do chủ quan trong suy nghĩ, có thể do thiên kiến cá nhân, thiếu sự phản biện mang tính chiều sâu,...)
Đúng thế, nhưng mà để gom được đủ nhiều "người đóng góp" rồi mới làm thì chắc đến mùa quýt mới làm được, quan điểm của tôi (và có lẽ cả của anh chủ thớt) là vậy. Thế nên cũng giống anh chủ thớt, tôi nghĩ máu lên thì làm thôi. Kiếm fame hay không kiếm fame quan trọng dell gì.
 
Ý kiến của bạn hay nhưng khó khả thi, vì các lý do sau đây:

1. Như 1 bạn trên có đề cập, ảnh hưởng xã hội, hoặc tiếng nói của bạn chưa đủ lớn, hoặc đủ sâu rộng để người nghe chấp nhận, hoặc sử dụng định danh của bạn.

2. Thay vì tập trung vào việc định danh cho cụm từ, hoặc ngữ nghĩa của cả từ, thì trước giờ, vẫn có một thói quen rất hay, đó là vay mượn, và "Việt hóa" cách đọc.

VD: Ghi đông, La cà, Láo,....

Có đợt mình làm việc với 1 bạn chuyên lập trình, bạn ấy rất hay dùng từ "Suột cốt" (Tiếng Anh: Source Code). Nếu xét theo nghĩa tiếng Việt, nó không có ý nghĩa gì cả, nhưng nếu xét theo "Việt hóa" cách đọc thì mọi người làm trong IT sẽ hiểu nó là cái gì!

Trong khi vốn từ chưa đủ, thì thiết nghĩ, bạn thử tham khảo cách "Việt hóa" cách đọc, kèm mô tả, sẽ dễ cho người đọc hiểu hơn, thay vì tìm cách "Việt hóa" theo ý nghĩa. Vì không phải bất kể ý nghĩa nào cũng có thể diễn giải bằng tiếng Việt được!
1. Chưa có người có ảnh hưởng thì ta kiếm đến người có nhiều ảnh hưởng, việc này không khó, mà thực ra tôi cho là việc dễ nhất trong các đầu việc.
2. Cách Việt hóa chỉ có tác dụng rất nhỏ, cho các cụm từ ngắn như anh nói. Với các thuật ngữ dài, ví dụ với cụm tôi dẫn ở trên là intelligent reflecting surfaces thì bó chiếu toàn tập.
 
Đúng thế, nhưng mà để gom được đủ nhiều "người đóng góp" rồi mới làm thì chắc đến mùa quýt mới làm được, quan điểm của tôi (và có lẽ cả của anh chủ thớt) là vậy. Thế nên cũng giống anh chủ thớt, tôi nghĩ máu lên thì làm thôi. Kiếm fame hay không kiếm fame quan trọng dell gì.

Đúng gòi, ý tưởng là có. Nhưng phải có cái khung.

VD: link aggregation wizard, system migration, level migration, effective permission, active directory domain,...

---> Đây là những vấn đề bạn ấy đưa ra, nhưng bạn ấy lại không có hướng giải quyết, hoặc thậm chí 1 định danh nào đó cũng được. Vì từ những định danh đó, thì mới bắt đầu phát sinh tranh luận, mới bắt đầu làm rõ ngữ nghĩa và nội dung,... Và cuối cùng là hoàn thành 1 từ hoàn chỉnh.

---> Bạn chủ top mới dừng lại ở việc đưa ý tưởng, thế nên sẽ dẫn đến sự tranh cãi rất vô bổ, là ý tưởng đúng hay sai, có hợp lý hay không hợp lý, bla bla bla... Và dần như thế, bạn ấy lại quên mất cái mục đích ban đầu, là định danh cho những vấn đề đưa ra ở ví dụ nêu trên :D
 
Back
Top