Dự kiến thi tốt nghiệp THPT sau năm 2025: Thi 6 môn, lịch sử là môn bắt buộc

Lịch sử Đại Việt mình cũng hay và hào hùng kém gì khựa đâu , bên mình cũng có binh pháp giống binh pháp tôn tử luôn mà , các bố không hệ thống giảng dạy lại cho đời sau nó thích sử Việt , toàn nhồi sọ mấy cái chó đẻ gì đâu k ? Ăn thua trong từng câu chữ mất dạy , thua thì thua cứ phải văn vẻ rút lui chiến lược .

Lịch sử của Đại Việt thời có binh pháp thì chính là một nhánh trong sử Khựa cmnr
còn lịch sử VN hiện không bằng một góc TQ, bớt ngạo nghễ
IH50ciE.png
 
Phân tích dựa trên kiến thức lịch sử nhé
..bao gồm ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về các sự kiện xảy ra trong quá khứ
thực ra tôi cho rằng đây bản chất là kinh tế chính trị là hơi quá, bởi vì đó bản chất chỉ là 2 bước giản đơn nhất của lịch sử là trình bày và giải thích sự kiện trong quá khứ
Nói là hơi quá nhưng cũng có lý khi cho rằng quyết định tấn công hoa kỳ của nhật là một hiển nhiên khách quan, hoa kỳ nói rằng bị bất ngờ là nói dối. Trước khi Đức - Xô tấn công Ba Lan thì nền công nghiệp nặng của nhật đã đạt đến đỉnh, chiếm đến hơn 40% lực lượng lao động. Phải nói rằng công nghiệp nặng - hóa chất nhật là đỉnh cao thế giới thời kỳ đó (như Anh với kỹ nghệ đóng tàu hay Đức với kỹ nghệ nhiệt, luyện kim) nhưng 2 ngành này thì cần gì nhất?
Vâng chính là quặng thô, năng lượng hóa thạch và thị trường. Thị trường thì vựa dân ở đông á là tạm đáp ứng nhưng 2 thứ còn lại thì nhật buộc phải hướng tới:
1. Đông Ấn nơi có quặng, dầu mỏ và cũng là vựa dân khổng lồ hoặc xa xôi hơn nữa là lục địa Úc, dù chiếm được Đông Ấn thì coi như đã chiếm được cả lục địa Úc rồi.
2. Vùng viễn đông của Liên Xô khi đó có quặng nhưng ít dân và không nhiều dầu mỏ
Về kế hoạch 1 thì kế hoạch bình định đông á của nhật gặp khó khăn khi trung hoa khi đó vẫn còn tuyến tiếp vận từ đông dương nên quyết định tấn công đông dương của nhật là đương nhiên
nhưng khi nhật tấn công đông dương thì lại phải tự phân tán lực lượng ra 2 hướng nam trung hoa (đảo hải nam) và đông bắc trung hoa (bản thổ và mãn châu), chưa kể lực lượng hoa kỳ đóng ở Philippines có thể chặn hải quân nhật bất kỳ lúc nào.
Tiếp nữa, khó khăn lớn nhất của Nhật khi chiếm 2 vị trí quan trọng nhất ở đông ấn và quần đảo Indo và bán đảo Mã Lai là phải đi qua quần đảo Philippine lúc đó là thịnh vượng chung của Hoa Kỳ.
Về kế hoạch 2 thì nhật chưa thèm khát quặng ở bắc á đến mức khiêu khích Xô, vì thứ nhật cần khi đó là năng lượng hóa thạch nhưng dầu mỏ hay than thì chỉ có 2 nơi ở gần nhật có là mãn châu và đông ấn. Lại quay trở về kế hoạch 1, cách làm duy nhất của nhật sau khi bị Hoa kỳ cấm mua dầu mỏ là tấn công Mỹ. Nhật chưa từng mảy may nghĩ đến việc chiến thắng chung cuộc được Mỹ, suy nghĩ khả quan nhất của Nhật chỉ là bắt tay với LX, TQ để buộc Hoa Kỳ phải nhượng bộ vùng đông ấn (nay 1 mình mỹ bá chủ vùng này). Điều này giải thích lý do vì sao khi LX tấn công quan đông thì nhật đầu hàng ngay lập tức.
trình bày 1 cách cẩu thả và giải thích 1 cách chung chung đấy, học sinh cấp 3 nào đủ khả năng làm tử tế?
 
Last edited:
thực ra tôi cho rằng đây bản chất là kinh tế chính trị là hơi quá, bởi vì đó bản chất chỉ là 2 bước giản đơn nhất của lịch sử là trình bày và giải thích sự kiện trong quá khứ
Nói là hơi quá nhưng cũng có lý khi cho rằng quyết định tấn công hoa kỳ của nhật là một hiển nhiên khách quan, hoa kỳ nói rằng bị bất ngờ là nói dối. Trước khi Đức - Xô tấn công Ba Lan thì nền công nghiệp nặng của nhật đã đạt đến đỉnh, chiếm đến hơn 40% lực lượng lao động. Phải nói rằng công nghiệp nặng - hóa chất nhật là đỉnh cao thế giới thời kỳ đó (như Anh với kỹ nghệ đóng tàu hay Đức với kỹ nghệ nhiệt, luyện kim) nhưng 2 ngành này thì cần gì nhất?
Vâng chính là quặng thô, năng lượng hóa thạch và thị trường. Thị trường thì vựa dân ở đông á là tạm đáp ứng nhưng 2 thứ còn lại thì nhật buộc phải hướng tới:
1. Đông Ấn nơi có quặng, dầu mỏ và cũng là vựa dân khổng lồ hoặc xa xôi hơn nữa là lục địa Úc, dù chiếm được Đông Ấn thì coi như đã chiếm được cả lục địa Úc rồi.
2. Vùng viễn đông của Liên Xô khi đó có quặng nhưng ít dân và không nhiều dầu mỏ
Về kế hoạch 1 thì kế hoạch bình định đông á của nhật gặp khó khăn khi trung hoa khi đó vẫn còn tuyến tiếp vận từ đông dương nên quyết định tấn công đông dương của nhật là đương nhiên
nhưng khi nhật tấn công đông dương thì lại phải tự phân tán lực lượng ra 2 hướng nam trung hoa (đảo hải nam) và đông bắc trung hoa (bản thổ và mãn châu), chưa kể lực lượng hoa kỳ đóng ở Philippines có thể chặn hải quân nhật bất kỳ lúc nào.
Tiếp nữa, khó khăn lớn nhất của Nhật khi chiếm 2 vị trí quan trọng nhất ở đông ấn và quần đảo Indo và bán đảo Mã Lai là phải đi qua quần đảo Philippine lúc đó là thịnh vượng chung của Hoa Kỳ.
Về kế hoạch 2 thì nhật chưa thèm khát quặng ở bắc á đến mức khiêu khích Xô, vì thứ nhật cần khi đó là năng lượng hóa thạch nhưng dầu mỏ hay than thì chỉ có 2 nơi ở gần nhật có là mãn châu và đông ấn. Lại quay trở về kế hoạch 1, cách làm duy nhất của nhật sau khi bị Hoa kỳ cấm mua dầu mỏ là tấn công Mỹ. Nhật chưa từng mảy may nghĩ đến việc chiến thắng chung cuộc được Mỹ, suy nghĩ khả quan nhất của Nhật chỉ là bắt tay với LX, TQ để buộc Hoa Kỳ phải nhượng bộ vùng đông ấn (nay 1 mình mỹ bá chủ vùng này). Điều này giải thích lý do vì sao khi LX tấn công quan đông thì nhật đầu hàng ngay lập tức.
trình bày 1 cách cẩu thả và giải thích 1 cách chung chung đấy, học sinh cấp 3 nào đủ khả năng làm tử tế?
Trong ký ức cấp 3 của mình thì toàn điện biên phủ . Rồi quảng bình quảng trị . Tội ác của thực dân pháp đế quốc mỹ thôi bác . Đâu có thầy cô nào dậy rằng vn nằm ở vị trí này nên có chiến tranh là đương nhiên đâu . Mà chắc gì mấy cô giáo thời đó đã được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin đa chiều đâu .
Đọc bài của bác nói tóm thế thôi nhưng hay đó

via theNEXTvoz for iPhone
 
Trong ký ức cấp 3 của mình thì toàn điện biên phủ . Rồi quảng bình quảng trị . Tội ác của thực dân pháp đế quốc mỹ thôi bác . Đâu có thầy cô nào dậy rằng vn nằm ở vị trí này nên có chiến tranh là đương nhiên đâu . Mà chắc gì mấy cô giáo thời đó đã được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin đa chiều đâu .
Đọc bài của bác nói tóm thế thôi nhưng hay đó

via theNEXTvoz for iPhone
điều tôi nói liên quan đến thế chiến ở đông dương. Còn chiến tranh đông dương lần I là liên quan đến sự trỗi dậy của trung quốc là nhiều. Sự can thiệp của Hoa kỳ ở đông dương thì liên quan đến thuyết domino, nói chung thì mục tiêu chủ yếu của Hoa Kỳ là không cho làn sóng đỏ vượt từ lục địa ra biển.
 
Back
Top