Dừng dạy thêm, học sinh cuối cấp như ngồi trên đống lửa, 'ôn thi thế nào'

anh đúng may mắn thật :big_smile: :big_smile: :big_smile: , học ít mà biết mình ngu để dừng thì may mắn rồi, nhỡ đâu anh học thêm ít chữ nữa mà vẫn ngu thì chắc đập đầu 44 mất :beauty: :beauty: :beauty: :beauty:
Hỏi khí không phải người ta mong mình mãi mãi tuổi 20 bởi người ta mong mình còn trẻ, nhiệt huyết . Anh mãi mãi tuổi tiểu học hay sao mà nãy giờ người ta nói mãi anh không hiểu vậy hả Dũng Khùng :ah:
 
Có 1 vấn đề ko biết các a có thấy ko. Đó là bệnh thành tích. Từ bệnh thành tích của các cô cả bên phụ huynh cũng bệnh thành tích. Tại sao toàn 100% lên lớp? Tại sao cứ phải đua kiểu phải cho tất cả chúng nó phải đều phải cắm đầu vào học nhồi sọ với số lượng kiến thức có ích thì ít mà vô ích thì cũng ko ít. Thực sự thì trẻ e đang phải học 1 cách gò bó. T cảm thấy như kiểu 1 lò đào tạo robot hơn là để dạy con người. Khi nào bỏ cái bệnh thành tích thì may ra mới phát triển đc. Tại sao vẫn có kiểu so sánh học sinh với nhau? Nói thật với cái motip học như bh tự nhiên cả lớp lên lớp lại lòi 1 2 đứa ở lại thì nó rất là áp lực cho những e phải tự nhiên xuống học với các e nhỏ hơn. Trẻ e nó ko như người lớn. Việc thay đổi môi trường, rồi chuyện bạn bè trêu chọc nhau là cái ko thể tránh khỏi. Rồi bắt đầu ra áp lực bắt buộc phải lên lớp. Cái này là t nói thật. Áp lực lên lớp của cả phụ huynh của cả giáo viên. Giáo viên cũng sợ học sinh ở lại lớp chứ ko phải chỉ phụ huynh. Có 1 ý tưởng của 1 thằng dân đen như tôi là tại sao ko học phần hoá các cấp học thấp như đại học. Bỏ qua bệnh thành tích đi. Đứa nào chậm ko theo kịp mới phải sốt vó đi học thêm chứ đứa nào kịp thì nó có thể tham gia các hoạt động khác. Ko đủ học phần thì ra chậm hơn cũng là điều dễ hiểu. Sức học nó có thế thôi thì nó chậm. Cần có thời gian để học chứ tại sao phải nhồi nhét để bắt nó phải đáp ứng đúng cái thời gian ngắn như nhau đc. Rồi lại đẻ ra cái phải sửa điểm để nó có thể lên lớp? Đẻ ra cái cho biết trước luôn đề để có thể lên đc lớp hết? Túm lại vẫn là cái bệnh thành tích ngu độn.
 
Chỗ tôi cô cấp 1, 2 vẫn dạy thêm bt. Lý do là ôn thi học sinh giỏi, cả lớp học sinh giỏi luôn. Hy vọng cái cấm học thêm này ko bị bỏ xó.
 
Có 1 vấn đề ko biết các a có thấy ko. Đó là bệnh thành tích. Từ bệnh thành tích của các cô cả bên phụ huynh cũng bệnh thành tích. Tại sao toàn 100% lên lớp? Tại sao cứ phải đua kiểu phải cho tất cả chúng nó phải đều phải cắm đầu vào học nhồi sọ với số lượng kiến thức có ích thì ít mà vô ích thì cũng ko ít. Thực sự thì trẻ e đang phải học 1 cách gò bó. T cảm thấy như kiểu 1 lò đào tạo robot hơn là để dạy con người. Khi nào bỏ cái bệnh thành tích thì may ra mới phát triển đc. Tại sao vẫn có kiểu so sánh học sinh với nhau? Nói thật với cái motip học như bh tự nhiên cả lớp lên lớp lại lòi 1 2 đứa ở lại thì nó rất là áp lực cho những e phải tự nhiên xuống học với các e nhỏ hơn. Trẻ e nó ko như người lớn. Việc thay đổi môi trường, rồi chuyện bạn bè trêu chọc nhau là cái ko thể tránh khỏi. Rồi bắt đầu ra áp lực bắt buộc phải lên lớp. Cái này là t nói thật. Áp lực lên lớp của cả phụ huynh của cả giáo viên. Giáo viên cũng sợ học sinh ở lại lớp chứ ko phải chỉ phụ huynh. Có 1 ý tưởng của 1 thằng dân đen như tôi là tại sao ko học phần hoá các cấp học thấp như đại học. Bỏ qua bệnh thành tích đi. Đứa nào chậm ko theo kịp mới phải sốt vó đi học thêm chứ đứa nào kịp thì nó có thể tham gia các hoạt động khác. Ko đủ học phần thì ra chậm hơn cũng là điều dễ hiểu. Sức học nó có thế thôi thì nó chậm. Cần có thời gian để học chứ tại sao phải nhồi nhét để bắt nó phải đáp ứng đúng cái thời gian ngắn như nhau đc. Rồi lại đẻ ra cái phải sửa điểm để nó có thể lên lớp? Đẻ ra cái cho biết trước luôn đề để có thể lên đc lớp hết? Túm lại vẫn là cái bệnh thành tích ngu độn.
Theo ý của anh là học dốt cũng được lên lớp à?

Còn nói không với bệnh thành tích, thì cách đây gần 20 năm, ngài Nguyễn Thiện Nhân thần thánh, đã lập ra một chiến dịch vô tiền khoáng hậu rồi còn gì? Và kết quả như thế nào thì anh thấy rồi đấy.
 
Theo ý của anh là học dốt cũng được lên lớp à?

Còn nói không với bệnh thành tích, thì cách đây gần 20 năm, ngài Nguyễn Thiện Nhân thần thánh, đã lập ra một chiến dịch vô tiền khoáng hậu rồi còn gì? Và kết quả như thế nào thì anh thấy rồi đấy.
Học dốt hiện tại vẫn lên lớp đó a. Chính thằng cháu họ t đây cô giáo bảo thế có muốn lên lớp ko này. Tức là với học lực của nó là có thể cho ở lại lớp. Nhưng cuối cùng vẫn chọn cho lên lớp. Còn chuyện sửa điểm, cho thi lại, cho biết trước đề. Nhà t nghề giáo ko thiếu. Chuyện nó có thì t nói có sai ko a?
Còn cái chuyện gần 20 năm trước như nào thì a nói cho rõ ra đừng nói kiểu đó. Ko phải ai cũng rành chuyện quá khứ đâu mà a nói giọng đó.
Thế rốt cuộc cái cm của t nói về cái bệnh thành tích thì theo a như thế là đúng hay sai, có đúng bh đang có căn bệnh thành tích từ nhà trường tới gia đình ko?

À t hiểu cái ý của a là a nghĩ t đang muốn cho học dốt lên lớp à? Thế thì mời a đọc lại cho rõ ý t nhé. T méo bảo học dốt cho lên lớp, mời a đọc kĩ lại dùm.
 
Nhiều người cứ đưa cái giáo dục phương Tây ra để biện hộ cho việc không cần học thêm. Theo như nhiều bạn bè lẫn người thân đang ở bên nước ngoài thì bọn phương Tây nhiều đứa cũng ngu bỏ mẹ ra, chương trình phổ thông làm sao cho nhẹ nhàng nhất có thể để tụi nó có hứng thú học, nhưng nhiều đứa vẫn ngu. Tất nhiên đám ngu đó nó xác định học xong phổ thông thì đi làm lao động tay chân nên cũng không có nhu cầu học nhiều. Còn đám xác định vào đại học top thì nó học trước chương trình đại học luôn, bởi chương trình đại học của nó rất nặng, gấp nhiều lần đại học top trong nước. Nên đứa nào láo nháo thì không thể ra trường được. Và nó học càng lên cao càng khó. Lên tiến sĩ thì học đến năm thứ 2 nó tổ chức thi đánh giá năng lực, nếu rớt là bị đuổi. Nên đừng có nói Tây nó học ít hơn mình.
Tất nhiên nó cũng có mấy đại học cộng đồng kiểu như mấy trường bán bằng bên mình, nhưng cái đó chỉ đáp ứng nhu cầu "học cho vui" của xã hội chứ nó chả có giá trị gì về bằng cấp. Nhiều đứa ở nhà chán quá không có gì làm đi học cho đỡ chán, dù học vẫn ngu.
Còn xã hội VN, liệu có dám chấp nhận tầng lớp học dốt chỉ cần học hết phổ thông xong đi lao động tay chân, hay là nhà nào cũng muốn con mình làm thầy người ta? Quan điểm xã hội không thay đổi thì có cải cách thay đổi chương trình thế nào cũng vậy, áp lực học tập vẫn dồn lên vai học sinh. Nếu có giảm tải chương trình phổ thông hết mức đi, rồi lúc đó lại xuất hiện trào lưu học trước chương trình đại học, cũng vậy chứ chả thay đổi gì.
 
vậy ra suốt 4 tiếng trên lớp chính khóa thày cô chỉ tâm sự nỗi niềm gia đình hay sao mà ko ôn thi ...toàn bọn đổ tiếng xấu cho thày cô
 
vậy ra suốt 4 tiếng trên lớp chính khóa thày cô chỉ tâm sự nỗi niềm gia đình hay sao mà ko ôn thi ...toàn bọn đổ tiếng xấu cho thày cô
Tại tụi nó cứ giả định học sinh cả nước trình độ như nhau, trong khi không biết rằng cùng một môn học, thằng giỏi có khi chỉ cần 1/10 thời gian để nó hoàn tất, còn thằng dốt thì gấp 10 lần thời gian cũng học chưa xong.
Vấn đề là bỏ mặc đám học sinh dốt hay là nhắm mắt sửa điểm cho tụi nó để giấu dốt, nếu không học thêm.
 
Tại tụi nó cứ giả định học sinh cả nước trình độ như nhau, trong khi không biết rằng cùng một môn học, thằng giỏi có khi chỉ cần 1/10 thời gian để nó hoàn tất, còn thằng dốt thì gấp 10 lần thời gian cũng học chưa xong.
Vấn đề là bỏ mặc đám học sinh dốt hay là nhắm mắt sửa điểm cho tụi nó để giấu dốt, nếu không học thêm.
Ở quê còn đỡ, chứ ở HN 1 lớp 50 đứa mà không cào bằng thì dạy kiểu gì, nên phải sinh ra việc chia lớp chọn để trình đứa nào ngồi lớp đấy. Làm bài dễ thì đứa giỏi bất mãn, làm bài khó thì đứa dốt 10 năm cũng chả xong :shame:
 
Chương trình cấp I đã nặng rồi, giáo viên than dạy nhưng thời lượng tiết thì ít, dạy theo chương trình thì không truyền tải nổi kiến thức kịp cho học sinh, còn muốn kịp thì đúng như thợ dạy, cô đọc powerpoint xong các em tự hiểu, không hiểu ráng chịu vì còn thời gian đâu mà giải thích.
Đã vậy phải có thời gian chơi cho các em chơi trò chơi, tương tác?
EdhWzCl.png
 
Ở quê còn đỡ, chứ ở HN 1 lớp 50 đứa mà không cào bằng thì dạy kiểu gì, nên phải sinh ra việc chia lớp chọn để trình đứa nào ngồi lớp đấy. Làm bài dễ thì đứa giỏi bất mãn, làm bài khó thì đứa dốt 10 năm cũng chả xong :shame:

Thấy chia lớp chọn là đúng rồi, mịa mấy đứa giỏi trình độ nó khác, gom nó lại dạy kiểu khác. Chứ bổ đồng ra dạy chậm thì thui chột thằng giỏi, dạy nhanh thì cả đám còn lại ngơ ngơ :go:
 
Con tôi đang học lớp 1 đây. Ý là trước đó trường mẫu giáo có dạy chữ rồi vậy mà vào cũng đuối phần tiếng Việt. Đúng như mấy bác trên nói, viết phải đúng ô ly, đọc trôi chảy, đọc phải hiểu để trả lời câu hỏi, đoạn văn thì dài ngoằn. Kết quả là ko chỉ con tôi mà cô phê bình nhiều bạn khác nữa. Thành ra học đã 2 buổi về tối còn phải dành 2 tiếng để luyện thêm. Giáo với chả dục.
 
Có 1 vấn đề ko biết các a có thấy ko. Đó là bệnh thành tích. Từ bệnh thành tích của các cô cả bên phụ huynh cũng bệnh thành tích. Tại sao toàn 100% lên lớp? Tại sao cứ phải đua kiểu phải cho tất cả chúng nó phải đều phải cắm đầu vào học nhồi sọ với số lượng kiến thức có ích thì ít mà vô ích thì cũng ko ít. Thực sự thì trẻ e đang phải học 1 cách gò bó. T cảm thấy như kiểu 1 lò đào tạo robot hơn là để dạy con người. Khi nào bỏ cái bệnh thành tích thì may ra mới phát triển đc. Tại sao vẫn có kiểu so sánh học sinh với nhau? Nói thật với cái motip học như bh tự nhiên cả lớp lên lớp lại lòi 1 2 đứa ở lại thì nó rất là áp lực cho những e phải tự nhiên xuống học với các e nhỏ hơn. Trẻ e nó ko như người lớn. Việc thay đổi môi trường, rồi chuyện bạn bè trêu chọc nhau là cái ko thể tránh khỏi. Rồi bắt đầu ra áp lực bắt buộc phải lên lớp. Cái này là t nói thật. Áp lực lên lớp của cả phụ huynh của cả giáo viên. Giáo viên cũng sợ học sinh ở lại lớp chứ ko phải chỉ phụ huynh. Có 1 ý tưởng của 1 thằng dân đen như tôi là tại sao ko học phần hoá các cấp học thấp như đại học. Bỏ qua bệnh thành tích đi. Đứa nào chậm ko theo kịp mới phải sốt vó đi học thêm chứ đứa nào kịp thì nó có thể tham gia các hoạt động khác. Ko đủ học phần thì ra chậm hơn cũng là điều dễ hiểu. Sức học nó có thế thôi thì nó chậm. Cần có thời gian để học chứ tại sao phải nhồi nhét để bắt nó phải đáp ứng đúng cái thời gian ngắn như nhau đc. Rồi lại đẻ ra cái phải sửa điểm để nó có thể lên lớp? Đẻ ra cái cho biết trước luôn đề để có thể lên đc lớp hết? Túm lại vẫn là cái bệnh thành tích ngu độn.
cái này là vấn đề của cả cái xã hội này. Xã hội này ép trẻ em thành robot, chúng không có chỗ chơi, chúng không có người chơi, chúng không có xã hội, bố mẹ thì cắm đầu đi làm, trẻ con thì suốt ngày bao quanh 4 bức tường, đừng so sánh với thế hệ trước rồi cho rằng chúng sung sướng, chúng ta tuy lớn lên ở làng, đói ăn mặc rách nhưng luôn có xã hội xung quanh, còn trẻ em không có. Thứ duy nhất mà chúng nó có là 4 bức tường và sách vở, bố mẹ không muốn chăm con, trông con nên tống cổ bọn nó đi học, không muốn chơi với con nên nhốt nó vào phòng học, vậy thế giới của nó ở đâu? Nếu họ không lấy thành tích học tập làm thước đo thì những đứa trẻ đó sẽ làm gì, cắm mặt vào iphone, rồi lên lớp ngáp như một thằng lạc loài?
 
Trương trình lớp 1 Tôi đánh giá là rất nặng.

Ngày trước thì trẻ con vào lớp mới bắt đầu học đọc học viết, hết lớp 1 biết đọc biết viết là ok
Bây giờ bắt đầu khai giảng tháng 9, tháng 11 đã hạ cỡ chữ về 1 ly. Kiểm tra cuối kỳ là đọc hiểu và đọc thành tiếng. sang kỳ 2 mặc định các cháu phải biết đọc hiểu để trả lời câu hỏi và bao gồm cả câu tư duy suy luận.

Trong lớp nhiều cháu là gia đình hoàn cảnh, nên không học từ trước, giờ vào lớp bắt đầu mới học bảng chữ cái, coi như chịu chết không thể theo.

Đi học mỗi ngày là 1 bài mới, thế cháu nào ốm hoặc cháu nào chót đi chơi, hoặc cháu nào bị chậm là coi như xem tivi. Tiểu học tối về cháu nào bố mẹ cũng phải cày như điên, trong khi cả ngày ở trường là đi học rồi.

đành rằng tôi nhìn thì khoảng 70% cháu là đáp ứng tốt trương trình, nhưng 30% cháu còn lại rất bơ vơ, mà hổng là toi luôn. Đây là Phố là HN đấy nhé, Giáo dục đại trà và mới lớp 1, thì nên thoải mái cho tất cả các cháu. Học đi học lại.
Chính xác từng chữ luôn, éo hiểu giáo dục kiểu gì, đã vậy mầm non thì lại cấm cô giáo dạy chữ cho tụi nhỏ. Nhưng...vào lớp 1 thì phải biết chữ nếu không thì sẽ thua đám đã đi học thêm. Vào đầu năm HK1 đua vèo vèo, mình thấy sự vô lý quá nhưng không cách nào chống lại.
 
Last edited:
cái này là vấn đề của cả cái xã hội này. Xã hội này ép trẻ em thành robot, chúng không có chỗ chơi, chúng không có người chơi, chúng không có xã hội, bố mẹ thì cắm đầu đi làm, trẻ con thì suốt ngày bao quanh 4 bức tường, đừng so sánh với thế hệ trước rồi cho rằng chúng sung sướng, chúng ta tuy lớn lên ở làng, đói ăn mặc rách nhưng luôn có xã hội xung quanh, còn trẻ em không có. Thứ duy nhất mà chúng nó có là 4 bức tường và sách vở, bố mẹ không muốn chăm con, trông con nên tống cổ bọn nó đi học, không muốn chơi với con nên nhốt nó vào phòng học, vậy thế giới của nó ở đâu? Nếu họ không lấy thành tích học tập làm thước đo thì những đứa trẻ đó sẽ làm gì, cắm mặt vào iphone, rồi lên lớp ngáp như một thằng lạc loài?
???
A tự vẽ ra 4 bức tường và sách vở à? A tự coi đứa trẻ nào cũng chỉ cắm mặt vào iphone? Tự coi tất cả đứa trẻ đó đến lớp ngáp như 1 thằng lạc loài?
Cái chuyện thành tích học tập đc coi là thước đo thì đúng r. Nhưng vấn đề là có những đứa nó ko theo kịp cái thước đo đó. Tự người lớn áp đặt con cái phải theo 1 cái thước đo ép nó phải làm đc những thứ quá sức nó. Rồi nhồi nhét con trẻ như những con robot. Cái đó gọi là bệnh thành tích đó. Còn a lôi cái chuyện cắm mặt vào iphone rồi ngáp như lạc loài thì xin lỗi a chứ với hiện trạng học hành như giờ đứa nào như thế thì nên cho đúp với đuổi luôn cũng đc. Nhưng với cái bệnh thành tích hiện nay thì đúp còn khó hơn lên lớp. Mặc dù học hành chả ra gì vẫn phải ép lên lớp bằng đc. Vậy đó.
 
Có 1 vấn đề ko biết các a có thấy ko. Đó là bệnh thành tích. Từ bệnh thành tích của các cô cả bên phụ huynh cũng bệnh thành tích. Tại sao toàn 100% lên lớp? Tại sao cứ phải đua kiểu phải cho tất cả chúng nó phải đều phải cắm đầu vào học nhồi sọ với số lượng kiến thức có ích thì ít mà vô ích thì cũng ko ít. Thực sự thì trẻ e đang phải học 1 cách gò bó. T cảm thấy như kiểu 1 lò đào tạo robot hơn là để dạy con người. Khi nào bỏ cái bệnh thành tích thì may ra mới phát triển đc. Tại sao vẫn có kiểu so sánh học sinh với nhau? Nói thật với cái motip học như bh tự nhiên cả lớp lên lớp lại lòi 1 2 đứa ở lại thì nó rất là áp lực cho những e phải tự nhiên xuống học với các e nhỏ hơn. Trẻ e nó ko như người lớn. Việc thay đổi môi trường, rồi chuyện bạn bè trêu chọc nhau là cái ko thể tránh khỏi. Rồi bắt đầu ra áp lực bắt buộc phải lên lớp. Cái này là t nói thật. Áp lực lên lớp của cả phụ huynh của cả giáo viên. Giáo viên cũng sợ học sinh ở lại lớp chứ ko phải chỉ phụ huynh. Có 1 ý tưởng của 1 thằng dân đen như tôi là tại sao ko học phần hoá các cấp học thấp như đại học. Bỏ qua bệnh thành tích đi. Đứa nào chậm ko theo kịp mới phải sốt vó đi học thêm chứ đứa nào kịp thì nó có thể tham gia các hoạt động khác. Ko đủ học phần thì ra chậm hơn cũng là điều dễ hiểu. Sức học nó có thế thôi thì nó chậm. Cần có thời gian để học chứ tại sao phải nhồi nhét để bắt nó phải đáp ứng đúng cái thời gian ngắn như nhau đc. Rồi lại đẻ ra cái phải sửa điểm để nó có thể lên lớp? Đẻ ra cái cho biết trước luôn đề để có thể lên đc lớp hết? Túm lại vẫn là cái bệnh thành tích ngu độn.

Việc đánh giá phân loại là thật sự cần thiết: vì sự ngu dốt và mong manh của phụ huynh lẫn giáo viên mà đẻ ra cái vụ tuyển chọn Ielts quái thai ở thi đại học, và hồ sơ toàn xuất sắc của các cháu. Dẫn đến quá phức tạp trong việc tuyển sinh ở mọi cấp. Nền giáo dục hiện tại thất bại hoàn toàn trong việc phân loại học sinh.

cái này là vấn đề của cả cái xã hội này. Xã hội này ép trẻ em thành robot, chúng không có chỗ chơi, chúng không có người chơi, chúng không có xã hội, bố mẹ thì cắm đầu đi làm, trẻ con thì suốt ngày bao quanh 4 bức tường, đừng so sánh với thế hệ trước rồi cho rằng chúng sung sướng, chúng ta tuy lớn lên ở làng, đói ăn mặc rách nhưng luôn có xã hội xung quanh, còn trẻ em không có. Thứ duy nhất mà chúng nó có là 4 bức tường và sách vở, bố mẹ không muốn chăm con, trông con nên tống cổ bọn nó đi học, không muốn chơi với con nên nhốt nó vào phòng học, vậy thế giới của nó ở đâu? Nếu họ không lấy thành tích học tập làm thước đo thì những đứa trẻ đó sẽ làm gì, cắm mặt vào iphone, rồi lên lớp ngáp như một thằng lạc loài?

xã hội công nghiệp, phụ huynh đi làm 8h/ngày thì cần tổ chức giáo dục cho các con để phụ huynh yên tâm làm việc. Trẻ con thì nó vừa học vừa chơi chơi với nhau, trong khuôn viên trường. Còn đúng là cần thêm quỹ đất và giảm học phí cho các trường tiểu học và trung học cơ sở
 
Hỏi khí không phải người ta mong mình mãi mãi tuổi 20 bởi người ta mong mình còn trẻ, nhiệt huyết . Anh mãi mãi tuổi tiểu học hay sao mà nãy giờ người ta nói mãi anh không hiểu vậy hả Dũng Khùng :ah:
:surrender: :surrender: :surrender: nói không lại quay ra blame cái nickname à LOLLLLLLL :oh: :oh: :oh: :oh: :oh:
 
Vì mấy thằng Tây mà sáng tạo ấy nó cũng học trâu bỏ mẹ ra chứ sao. Vào mấy trường tư thục xem có học chết mẹ ra không ? Chứ mấy trường chính phủ bao nuôi thì nói chuyện đéo gì. Mà thuyết âm mưu là chương trình mấy trường này càng ngày càng nhẹ càng mấy thứ vô bổ lgbt, bom, woke để cho dân nghèo ngày càng ngu càng khó leo lên lv cao bằng trình độ của mình, còn trường tư dám đem woke vào phụ huynh nó dọa cắt tài trợ là hiệu trưởng xanh dái.
tụi nó cũng chả học trâu đâu, nhưng sức có 10 thì tụi nó biết tập trung vào 3 mảng thôi, còn mình thì sức 10 nhưng phân ra hết 10 môn rồi. Cái gì cũng biết nhưng rồi chả biết gì sâu
 

Thread statistics

Created
Cô Tiên Xanh,
Last reply from
duclamftu2,
Replies
143
Views
12,375
Back
Top