Ép con học giỏi

Tôi chắc chắn con tôi sẽ thông minh, vì tôi thông minh và tôi sẽ lấy vợ thông minh. Cái tôi sẽ chú trọng dạy con tôi không phải kiến thức, mà là ý chí, là kỷ luật, kiên trì, dũng cảm. Nếu nó có những cái đó thì nó sẽ tự khắc đạt được hết tiềm năng của nó về lĩnh vực mà nó yêu thích. Tiềm năng đó là cao hay là thấp thì do trời định thôi, nhưng tôi tin chắc sẽ thừa cao để con tôi có thể sống tốt.
 
Vấn đề chỗ nào hả bạn? Tôi thấy triết lí đấy lại hay và gần gũi. Sống đầu tiên cứ cho mình đã, nghe bọn nào cứ bảo thay đổi thế giới, làm việc vĩ đại nhiều thì toàn là đa cấp cả đấy, tránh xa ra
t thấy nó giống như lối sống hưởng thụ, thích chơi hơn làm.
và nếu sống vậy thì xh ko phát triển được, đến đời con đời cháu phải gánh chịu thôi.
bản chất cuộc sống là cuộc đua sinh tồn rồi. ko cạnh tranh phát triển sao phát triển được?
ko cần làm vĩ nhân, làm công việc bình thường, cũng phải cố gắng rồi.
tất nhiên loài người đã đạt đến độ văn minh để có thể có khoảng thời gian nghỉ ngơi, để phục hồi lại sức lao động sáng tạo, cho đầu óc thư gian, nhưng ko có nghĩa là cả đời dong chơi, chết thì về với đất chứ?
 
Nhưng ít nhất cũng phải làm thế nào để nó học sau có 1 cái nghề mà tự lo mà sống. Nói chung vẫn phải ép học nhưng ở mức độ nào đó thôi.
 
Tôi chắc chắn con tôi sẽ thông minh, vì tôi thông minh và tôi sẽ lấy vợ thông minh. Cái tôi sẽ chú trọng dạy con tôi không phải kiến thức, mà là ý chí, là kỷ luật, kiên trì, dũng cảm. Nếu nó có những cái đó thì nó sẽ tự khắc đạt được hết tiềm năng của nó về lĩnh vực mà nó yêu thích. Tiềm năng đó là cao hay là thấp thì do trời định thôi, nhưng tôi tin chắc sẽ thừa cao để con tôi có thể sống tốt.
nói như văn mẫu :sexy_girl:
lol.gif
 
Tôi chắc chắn con tôi sẽ thông minh, vì tôi thông minh và tôi sẽ lấy vợ thông minh. Cái tôi sẽ chú trọng dạy con tôi không phải kiến thức, mà là ý chí, là kỷ luật, kiên trì, dũng cảm. Nếu nó có những cái đó thì nó sẽ tự khắc đạt được hết tiềm năng của nó về lĩnh vực mà nó yêu thích. Tiềm năng đó là cao hay là thấp thì do trời định thôi, nhưng tôi tin chắc sẽ thừa cao để con tôi có thể sống tốt.
Really nigga :ROFLMAO:
Có con rồi mới thấy đời éo như mơ.:D
 
b đã đọc bài thơ chưa vậy. t bảo ý thớt là đúng, chỉ có bài thơ có vấn đề thôi.
"
Ta sinh ra trên đời để dạo chơi
Làm những điều ta thích để rồi về với đất
"
đoạn này có vấn đề này.
Không có vấn đề, cụ thử xem mấy ông vĩ nhân gì đó có phải là bị cầm dao ép làm việc đâu. :doubt:
Mà việc cạnh tranh hay học hành gì đó sao cụ cứ coi nó là việc nặng nhọc thế, sao lại không coi nó như là trò chơi và cạnh tranh như cái gì "tinh thần thể thao" đi. :shame::shame:
 
haiz. thằng cu nhà m sang năm lên lớp 1. mấy nay ngồi dậy nó bảng chữ cái mà bực m ghê
 
t thấy nó giống như lối sống hưởng thụ, thích chơi hơn làm.
và nếu sống vậy thì xh ko phát triển được, đến đời con đời cháu phải gánh chịu thôi.
bản chất cuộc sống là cuộc đua sinh tồn rồi. ko cạnh tranh phát triển sao phát triển được?
tất nhiên loài người đã đạt đến độ văn minh để có thể có khoảng thời gian nghỉ ngơi, để phục hồi lại sức lao động sáng tạo, cho đầu óc thư gian, nhưng ko có nghĩa là cả đời dong chơi, chết thì về với đất chứ?

Thật ra chính là do ông nào cũng làm quần quật, công nghiệp hoá chặt phá cây rừng, phá hoại môi trường, tăng khí thải carbon nên đời sau con cháu mới khổ đấy.

Giờ mà loài người ai cũng chill một chút, làm việc bớt đi, mua sắm tiêu xài bớt đi, ít sân si, ganh đua với nhau thì có khi nhân loại và quả đất còn hưởng thái bình hơn nhiều đấy.

Tôi nói vậy thôi nhưng suy cho cùng thì đó là lựa chọn cá nhân mỗi con người bạn ơi. Ai thích làm gì thì làm, ai chơi nhiều làm ít đói thì tự bản thân họ khổ chứ có làm phiền gì mình đâu. Lịch sử thiếu gì các ông nghệ sĩ cứ đeo đuổi đam mê chết trong nghèo khổ rồi đời sau lại tôn vinh các tác phẩm của ổng lên thành giá trị di sản nhân loại
 
Em may mắn được ba mẹ cưng chiều, nhà ở quê ko có gì là điều kiện cả nhưng mỗi lần ba mẹ đi thị về là mua cả đống sách báo. Hồi nhỏ ko biết đọc thì ba mẹ đọc cho nghe, riết vậy cái thích đọc vl luôn.
Nhớ hồi đó có báo "Tài hoa trẻ" cái mục Khoa học công nghệ với Truyện ngắn bánh cuốn lắm, đến lúc biết đọc thì thấy thích kĩ thuật với văn thơ rồi tự biết chăm lo học hành mới làm được thứ mình thích.
Thế nên em biế ơn ba mẹ cực kì, cho em được sở thích đọc từ nhỏ, để tìm tòi khám phá thế giới rộng lớn. Chứ hồi đó mà em có youtube, fb là hư cmnr. :beauty:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mà việc cạnh tranh hay học hành gì đó sao cụ cứ coi nó là việc nặng nhọc thế, sao lại không coi nó như là trò chơi và cạnh tranh như cái gì "tinh thần thể thao" đi. :shame::shame:
vì xã hội vốn đâu có fairplay như thể thao, mà thể thao cũng đầy tiêu cực :big_smile:
bản chất là cuộc chạy đua sinh tồn mà cứ bảo làm bình thường thôi ko cần phấn đấu thì chỉ thiệt thân thôi.
tất nhiên nhà giầu đủ ăn mấy đời ko nói nha.
 
Nhỏ lớn nhà mình học lớp 3, nhỏ bé vào lớp 1, dịch giã nên chủ yếu học online, mình có điều kiện dạy con nhiều hơn, chính vì vậy đợt này mình đầu tóc bù xù, tính tình thì khó chịu, chủ yếu nguyên nhân do dạy bọn trẻ con học. Mình hay cáu bẩn chúng nó do chúng nó lười quá, mình suốt ngày rao giảng về việc bố mẹ mày ngày xưa đều vào trường Chuyên của tỉnh, học Bách khoa, kinh tế qd, chúng mày cũng phải biết phấn đấu chứ....bla bla.
Chợt đọc được 1 bài thơ trên facebook, mình như bừng tỉnh, mình đã sai trong cách giáo dục con mất rồi.
Ba lại ngồi làm toán giúp con
Để xong nhanh con còn ngồi xem truyện
Học hành là việc cả đời phải luyện
Còn tuổi thơ thì vùn vụt qua nhanh
Tuổi thơ ai mà chẳng đọc truyện tranh
Ai chẳng từng ước mơ và lãng mạn
Trẻ con chỉ đọc tiểu thuyết mới là đồ dị dạng
Con hãy sống đúng với tuổi của mình
Ba không muốn con trở thành vật hy sinh
Không muốn biến con thành "huy chương" cho Ba mẹ
Niềm tự hào đôi khi rất nhỏ bé:
Uống một cốc nước trà do con gái Ba pha
Ai chẳng muốn con cái mình tài ba
Nhưng Giỏi Giang không chắc sẽ đi liền Hạnh Phúc
Hãy sống đúng với mình mọi nơi mọi lúc
Tài giỏi suốt đời mệt mỏi lắm con ơi !
Ta sinh ra trên đời để dạo chơi
Làm những điều ta thích để rồi về với đất
Giống Bố Già đã tâm sự rất thật:
"Sống để không chết chứ ko phải thành Anh Hùng"
Trường học cũng chỉ là nơi để rèn luyện tư duy thôi thím. Mà cấp 1 quan điểm mình nên cho tụi nó chơi với cảm nhận cuộc sống xung quanh, biết yêu, biết ghét, tự tư duy đúng sai chứ học cho lắm cảm xúc ếu có gì sau này lại thành cái máy thì hối ko kịp.
 
Không dạy con thành siêu nhân nhưng cũng ko dạy thành loser.
Ít ra cũng để nó không thụt lùi so với bạn cùng trang lứa
 
Cho nó học giỏi toán, Anh là đều bắt buộc nếu muốn sau này ổn. Dẹp hết mấy môn kia cũng được.
 
Thật ra chính là do ông nào cũng làm quần quật, công nghiệp hoá chặt phá cây rừng, phá hoại môi trường, tăng khí thải carbon nên đời sau con cháu mới khổ đấy.

Giờ mà loài người ai cũng chill một chút, làm việc bớt đi, mua sắm tiêu xài bớt đi, ít sân si, ganh đua với nhau thì có khi nhân loại và quả đất còn hưởng thái bình hơn nhiều đấy.

Tôi nói vậy thôi nhưng suy cho cùng thì đó là lựa chọn cá nhân mỗi con người bạn ơi. Ai thích làm gì thì làm, ai chơi nhiều làm ít đói thì tự bản thân họ khổ chứ có làm phiền gì mình đâu. Lịch sử thiếu gì các ông nghệ sĩ cứ đeo đuổi đam mê chết trong nghèo khổ rồi đời sau lại tôn vinh các tác phẩm của ổng lên thành giá trị di sản nhân loại
nhờ có quá trình công nghiệp hóa, cách mạng công nghiệp thì tôi và thím mới ngồi đây gõ máy tính mà chém gió dc đó :D
bao công sức trí tuệ của nhân loại bỏ ra để cuộc sống được đầy đủ như ngày nay, tất cả những cái đó cần rất nhiều nỗ lực phấn đấu kiên trì đó.
chỉ chill thôi thì chắc chắn ko có đâu :big_smile:
 
HJd9ERB.gif
Thôi cái kiểu con người khác "sống đúng tuổi thơ " ," kệ nó " blah blah nhưng con mình thì nghiêm khắc các kiểu . Trẻ em vốn như tờ giấy " xám " mình muốn nó trắng lên hay đen lên là do mình , học "giỏi" là nên nhưng ko quá tiêu cực , phải làm sao việc học của nó thành sở thích . Thời đại này lũ nhỏ chơi với nhau theo kiểu bình thường như xưa là cực kì khó nên tốt nhất nghiêm khắc lớp 1 => 5 thì ok hơn . Qua tầm này bắt đầu định hướng theo tài năng của nó .

Cuộc đời khá ngắn ... tính ra khoảng thời gian quan trọng nhất tầm 15 năm đầu đời nếu mà ko tận dụng thì 50 60 năm sau sống trong bể khổ .
 
vì xã hội vốn đâu có fairplay như thể thao, mà thể thao cũng đầy tiêu cực :big_smile:
bản chất là cuộc chạy đua sinh tồn mà cứ bảo làm bình thường thôi ko cần phấn đấu thì chỉ thiệt thân thôi.
tất nhiên nhà giầu đủ ăn mấy đời ko nói nha.
Trẻ con mà cụ đã dạy đi đường vòng rồi, lớn lên có gì thì nói sau chứ. Mà quen đi đường vòng từ bé thì lớn lên không đi được xa đâu. (copy) :doubt::doubt:
 
cãi nhau với vợ mấy lần về việc này, nhà có 2 thằng sinh đôi, giờ 5 tuổi:
  • Ông em thì thông minh, giỏi toán, giỏi logic, khéo léo trong xử lý các mối quan hệ, kiểu hơi sói sói :), mình thử quẳng cho nó cục rubik, không dạy gì, không cho xem gì, 1 tuần sau cậu ta thành thạo xếp 1 mặt.
  • Ông anh thì hiền lành, toán chậm hơn, logic chậm hơn, nhưng lại rất tanh tưởi đọc đánh vần, chăm chỉ, bảo làm gì là làm cái đấy, ngoài ra có chút năng khiếu âm nhạc thì phải, nhớ giai điệu bài hát rất nhanh, có ý thức tuân thủ, rất ngoan. Thử quẳng cho cục rubik như ông em, mất 2 tháng mới xếp được 1 mặt, mỗi lần ~ 30 phút.
Con vợ thì lại bài ca " con nhà người ta" mình cấm thẳng, chốt luôn " con ông được quyền học dốt luôn, nếu nó ko có khả năng, việc của mình là kích thích tính tự học của chúng nó, còn tuyệt đối ko ép, nếu chúng nó sợ học thì chắc chắn sau này học dốt luôn, bất kể nhồi đến đâu"
 
Con tôi cũng đang học lớp 2, cũng không ép con học văn toán quá nhiều đâu. Học cả ngày với mớ đám sách cải cách lộn tùng phèo hết lên đủ mệt rồi. Để đầu óc cho con nó nghỉ ngơi. Tuổi này học ăn, học nói, học chơi, học các kỹ năng và phát triển thể lực thế chất. Nói như thế không có nghĩa mình bỏ bê chuyện zạy cái chữ con số cho con. Có điều mình không tạo áp lực cho con quá nhiều trong việc học. Rồi cái đám hội trưởng hội phó phụ huynh của lớp nữa chứ. Toàn sân sau của nhà trường về truyền đạt lại cho hội phụ huynh của lớp. Sau này có gì khỏi kiện cáo nhà trường thầy cô. Mình nghĩ nên bỏ mẹ cái hội này đi cho nhanh. Giờ nghiêm cấm việc xếp loại học lực và giao bài tập về nhà cho con. Chúng nó nghĩ ra cái trò lên một ứng dụng thứ 3 chết tiệt của bọn nào đó, cô giáo giao bài tập về nhà cho các con, các con vào ứng dụng đó làm và nộp bài luôn vào ứng dụng đó và cũng làm cơ sơ xếp loại học lực ở ngay trong ứng dụng đó. Kiểu lách luật. Mình chẳng bao giờ cho con vài cái đó. Ngay cả đợt vừa rồi chỉ biết con lên lớp, chứ mình chẳng quan tâm con mình nó được bao nhiêu điểm hay học lực ra sao. Nói như vậy mình không phải không quan tâm đến việc học của con đâu. Có điều mình thấy cũng không quan trọng với con ở độ tuổi này nên thôi cho qua. Miễn là thấy con biết đọc, biết viết theo nội dung chính trong bộ sách nhà trường là được.
Như vụ đau lòng ở thanh xuân đó, lớp 5 rồi mà con không biết sự nguy hiểm về điện, bố mẹ cũng không zạy, nhà trường cũng không zạy... để rồi cuối cùng... suốt ngày ngồi học văn toán nhồi nhét. Trong đó những kỹ năng cơ bản thì không zạy. Cái bệnh thành tích và lý thuyết nó ám cả vào các cha mẹ phụ huynh rồi. Con bé nhà mình năm học lớp 1 vừa rồi tiếc nhất một điều là chưa cho con đi học bơi được vì dịch bệnh thôi. Chứ nếu có cơ hội sớm nhất mình sẽ cho con đi học bơi.
mỗi ng mỗi quan điểm thím ơi, mình dạy con theo cách của mình, có trách nhiệm với việc dạy dỗ con, ấy theo mình là ổn rồi.
thực tế thì trong quan điểm mình, cái bệnh thành tích bản chất nó nằm ở phía phụ huynh 1 kiểu, mà phía gv 1 kiểu, rồi 2 cái nó cộng hưởng nhau tạo thành hiện trạng ngày nay.
vd, phụ huynh mà ko ý kiến ý cò gây sức ép cho con em mình đạt thành tích, thì nhà trng ko đến nỗi phải chạy theo thành tích mà làm trò nọ kia. mình lấy vd các trng tư thục quốc tế, phụ huynh ng ta ko đặt nặng thành tích học , thế là hs học các trng này rất nhẹ nhàng. ngc lại các trng công lập thì sức ép thành tích rất lớn. tư duy chạy theo thành tích của bộ gd ép là 1 phần, nhưng cốt lõi là tư duy chạy thành tích của phụ huynh gây sức ép ngc lên cả bộ gd rồi đè xuống trng. tại sao lại như thế? mọi ng nhìn các kỳ thi tú tài tầm chục năm trc, có vài lần dính phốt, rồi làm gắt, cho đề khó lên, khiến có năm tỉ lệ tốt nghiệp hạ xuống 60-70%, rồi cả nc rúng động, gây sức ép, báo đài nói ra rả, kết quả là qua năm sau tỉ lệ tốt nghiệp lại tăng vút lên 9x%.
ủa tại sao thi tú tài tỉ lệ đậu 60-70% lại là không chấp nhận đc? tại sao đó là lỗi của bộ gd, tại sao đó là lỗi của nhà trng? tại sao nó là lỗi? nói thẳng ra, nếu tỉ lệ đậu lúc nào cũng gần 100%, vậy thì cần gì thi nữa, học đủ 12 năm cho nó tốt nghiệp luôn cho đỡ tốn tiền tốn sức tốn công luyện thi tốt nghiệp, cả xh phải gồng lên phục vụ các em đi thi.

mặt khác, tư duy trẻ làm gì đó ko chuẩn lại đổ cho nhà trng cũng rất sai lầm. nhà trng chỉ phụ trách djay kiến thức và điều hay lẽ phải theo barem ch trình và đk csvc sẵn có. trách nhiệm chính dạy dỗ trẻ em là phụ huynh.
bé 9t ko biết nghịch điện là nguy hiểm thì đổ tại trường, nhưng cha mẹ bé thì ko có trách nhiệm? trẻ ko biết bơi cũng là tại trng ko dạy, mà ko phải trách nhiệm của phụ huynh?

mình nghĩ 1 số ng sẽ cảm thấy đúng là như thế, nhà trng ko dạy trẻ đày đủ đó là lỗi nhà trng. nhưng cá nhân mềnh thì ko cho rằng như vậy. con mình nó ko đc dạy cái gì, đc dạy cái gì, cái đó do mình, và vợ mình. nó biết bơi ko có nhờ trng dạy, mà là công mình dạy. nó sợ điện giật ko nhờ trng dạy, mà là 2vc mình uốn nắn hàng ngày. công là công của mình, nhà trng khỏi cướp.

trc pháp luật, phụ huynh mới là ng chịu trách nhiệm cho hành vi của trẻ. ko phải nhà trng. cùng lắm trng bị chê là vô năng, kém, chứ tội hình sự nọ kia, đó là phụ huynh /ng giám hộ gánh.

chuyện thành tích học tập con cũng thế.
 
ý của thớt t thấy là đúng, nhưng t thấy bài thơ này, nó cứ mềm yếu loser kiểu gì ấy :nosebleed: đoạn cuốiấy

như này kiểu muốn con làm ng bình thường ko có đóng góp gì cho xã hội vậy
ps: ý kiến cá nhân
Thím chắc còn trẻ, còn thấm nhuần... :smile:
 
Back
Top