Ethylene oxide, làm ơn đừng lái vấn đề là nó ở trong bao gia vị hay gói muối

Hảo hảo ăn như đấm vào mồm mà sao mấy fence nghiền vậy???. Mặn vl ra. Nếu không có mỳ khác và bắt buộc ăn Hảo Hảo thì mình toàn trụng qua nước sôi trước để nó ra 1 lần nước vàng khè cho bớt mặn. Mặn từ trong sợi mỳ chứ méo phải từ gói soup nhé.
Cứ omachi mà giã thôi. Sang thì ăn gói 8k, nghèo thì ăn gói 6k. Nghèo nữa thì ăn chua cay 3 miền BHX bán có 2k6 1 gói.
Chưa cần biết với tỷ lượng hóa chất đó ăn bao nhiêu năm mới bị ung thư, chỉ cần biết nó có hóa chất độc mà còn đâm đầu ăn thì tôi cũng chịu.
Omachi cũng ko bổ béo hơn đâu cha nội :LOL:. Có thể tra thêm về cách quảng cáo mì Omechi và cty làm ra Omachi nhé :))
 
Vừa nãy thì mình vừa xem được một top điểm báo của vtv về vấn đề này
https://voz.vn/t/vtv-su-that-ve-chat-ethylene-oxide-trong-goi-mi-tom.377293/
với cá nhân mình là một thằng làm cho công ty thực phẩm trong một thời gian từ Công nhân đóng gói, lên Kỹ thuật vận hành cho tới QA kiểm hàng,... thì mình có một số điều muốn nói như sau :
Ethylene oxide hay Etylen ô xít là một chất được liệt vào hàng cấm ở vn hay ko thì mình ko rõ nhưng trong quyển sách về chất lượng thực phẩm quy tắc HACCP thì khi bọn mình làm hàng phải hết sức chú ý về dư lượng thuốc trừ sâu.
Đặc biệt là bọn mình làm hàng xuất khẩu tới các thị trường khó tính như EU, MỸ hay Những quốc gia theo đạo hồi,... thì phải tuân thủ những quy định riêng. Đối với sản phẩm trong nước thì là hàng loại B hoặc hàng đáy.
Như vậy là sản phẩm trong nước sẽ ko bao giờ được quan tâm các yếu tố kia như các sản phẩm xuất ngoại. Vì sao ư ? vì tiền và độ lớn của thị trường, thế thôi. :go:
Thông thường một cái chữ in đậm khi làm hàng là : dư lượng thuốc trừ sâu cần phải quan tâm hơn cả (% Pesticide) . Như đã nói tùy thị trường mà các chỉ số này có thể thay đổi và người ta nói người mua lầm chứ bán ko bao giờ lầm. Rõ ràng là thế, và kinh doanh thì người ta luôn ưu tiên lợi nhuận cho nên họ sẽ mua nguyên liệu với số lượng lớn và những hàng có chỉ số cao thường mua với giá rẻ mạt, thậm chí là chất độn. Vì thế họ luôn phân loại ngay từ đầu nguồn nguyên liệu.:cautious:
Như ông tiến sĩ gấy phân tích thì mình hoàn toàn ko đồng ý là Etylen ôxít - C2H4O ( mình ghi rõ cái từ thuần việt ha )
đến từ bột soup hay gia vị. Vì các nguyên nhân sau :
- etylen oxit là thành phần có trong thuốc trừ sâu
Mà Các bạn đều biết là mì thì làm từ sắn và thuốc trừ sâu thì ở đâu ra ?
Như vậy thì chất này phải đến từ khâu nguyên liệu đầu vào của nhà máy acecook, cái này khá là ít gặp vì như mình đã nói họ sẽ phân loại ngay từ đầu với hàng xuất khẩu. Và mì vị tôm mình nhớ là ko có gói rau ngoại trừ chút sa tế và muối soup vị tôm. :baffle:
thứ 2 đó là khi làm hàng thì phải vệ sinh máy móc :
Thường thì sau khoảng 1 ca sản xuất hoặc 1 ngày sản xuất 24h sẽ có vệ sinh 1 lần. Giống như chuyện nấu ăn xong thì bạn phải rửa xoong nồi vậy. :byebye:
Đơn giản có khi chỉ là tách lô hoặc chuyển đổi sản phẩm cũng cần vệ sinh. Ví dụ đang sản xuất hàng trong nước chuyển qua xuất khẩu chẳng hạn. Và có lẽ trong khâu vệ sinh này có vấn đề.
Thứ nhất là lô hàng trước đó là hàng cấp thấp ( hàng đi trong nước, thị trường đáy) bị nhiễm chất trên nặng và công nhân ko làm sạch dẫn tới nhiễm chéo hoặc nhiễm chéo do chính công nhân đi test mẫu.
Thứ 2 là trong hợp chất dùng để vệ sinh của công ty này có vấn đề. Thông thường người ta sẽ dùng xà bông, nước nóng khăn ấm và cồn để vệ sinh sau đó dùng khăn loại ko có lông được hấp và diệt khuẩn để lau khô. Tuy nhiên nhiều công ty bây giờ ko dùng chất tẩy rửa thông thường đặc biệt là hàng có nhiều dầu mỡ thì xà bông cực kỳ tốn cho nên họ dùng hóa chất để giảm thời gian vệ sinh và đỡ tiền mua xà bông và nếu chỉ rửa xà bông thôi thì tốn rất nhiều nước hơn mà ko hiệu quả lắm . Xả nước nhiều thì công ty phải mất thêm tiền xử lý nước thải nữa cho nên họ dùng ít hoặc ko dùng xà bông rồi đổ dung dịch này vào. Chất này mình ko tiện nói mình chỉ biết là ace công nhân vệ sinh bắt buộc phải đeo găng tay và ko được tiếp xúc trực tiếp. Qua bước này thì còn phải xả sạch 4 đến 5 lần nữa mới qua xì khô và lau khô. Tổng cộng là khoảng 5 -6 lần rửa. Và việc vệ sinh ko đủ bước, nhảy bước có lẽ là một nguyên nhân. Quy trình rửa 6 nước đó là cty mình , riêng công ty kia thì mình ko rõ là làm được bao nhiêu bước. :shame:
Bây giờ, cứ vào công ty đó kiểm tra khâu nước thải là biết hàm lượng à, khỏi cãi.
Đấy là một số điều mình chia sẻ với các bạn, còn các bạn thì sao ? các bạn nghĩ gì về vấn đề này ? :byebye:

Viết nhiều để khè thiên hạ hả, làm nhà máy food , haccp mà nói kiểu chả biết vấn đề gì. Anh có bao giờ quản lý khâu chất lượng chưa. Mang cái cục mẫu đi kiểm cũng phải biết mình đang kiểm gì thì thằng lab mới kiểm cho . Đằng này chất không quy định trong luật thì thánh mà biết ak.

edit thêm: đọc là biết chỉ là nhân viên trong nhà máy chả hiểu về chất lượng rồi. Mấy cái tiêu chuẩn dư lượng thuốc bvtv không phát sinh process đâu mà vệ sinh lau dọn

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cả năm mình ăn chắc dc 2 chục gói mì, ai nói vào nói ra thế nào chứ mình cứ mua Hảo Hảo thôi.
Mê cái muối tôm chua cay của nó.
 
Masan đủ tiền lobby cả mấy nước châu Âu??? Có thể Masan bung tiền cho báo chí viết nhiều về vụ này, nhưng mà thằng Acecook bị mấy nước châu Âu test ra là có thật. Định tẩy đen thành trắng à?
1. Bác đừng nghĩ là quan chức Ireland không nhận hối lộ nhé :LOL:, hối lộ kiểu này nhận càng nhiều càng tốt, chả bị xét xử gì mà.
2. Còn về cảnh báo của RASFF thì vào đây : "https://webgate.ec.europa.eu/rasff-window/screen/list" ,xem có tìm thấy cảnh báo liên quan đến mì Acecook không nhé.

Đừng tin mấy thằng lều báo khối C ở VN bác ơi, cứ nhét tiền vào thích nó viết gì chả được, viết báo lá cả là Châu Âu cảnh báo nọ kia mà có dám dẫn link đâu là hiểu nó láo chó và ngu xi ntn rồi.
 
Vừa nãy thì mình vừa xem được một top điểm báo của vtv về vấn đề này
https://voz.vn/t/vtv-su-that-ve-chat-ethylene-oxide-trong-goi-mi-tom.377293/
với cá nhân mình là một thằng làm cho công ty thực phẩm trong một thời gian từ Công nhân đóng gói, lên Kỹ thuật vận hành cho tới QA kiểm hàng,... thì mình có một số điều muốn nói như sau :
Ethylene oxide hay Etylen ô xít là một chất được liệt vào hàng cấm ở vn hay ko thì mình ko rõ nhưng trong quyển sách về chất lượng thực phẩm quy tắc HACCP thì khi bọn mình làm hàng phải hết sức chú ý về dư lượng thuốc trừ sâu.
Đặc biệt là bọn mình làm hàng xuất khẩu tới các thị trường khó tính như EU, MỸ hay Những quốc gia theo đạo hồi,... thì phải tuân thủ những quy định riêng. Đối với sản phẩm trong nước thì là hàng loại B hoặc hàng đáy.
Như vậy là sản phẩm trong nước sẽ ko bao giờ được quan tâm các yếu tố kia như các sản phẩm xuất ngoại. Vì sao ư ? vì tiền và độ lớn của thị trường, thế thôi. :go:
Thông thường một cái chữ in đậm khi làm hàng là : dư lượng thuốc trừ sâu cần phải quan tâm hơn cả (% Pesticide) . Như đã nói tùy thị trường mà các chỉ số này có thể thay đổi và người ta nói người mua lầm chứ bán ko bao giờ lầm. Rõ ràng là thế, và kinh doanh thì người ta luôn ưu tiên lợi nhuận cho nên họ sẽ mua nguyên liệu với số lượng lớn và những hàng có chỉ số cao thường mua với giá rẻ mạt, thậm chí là chất độn. Vì thế họ luôn phân loại ngay từ đầu nguồn nguyên liệu.:cautious:
Như ông tiến sĩ gấy phân tích thì mình hoàn toàn ko đồng ý là Etylen ôxít - C2H4O ( mình ghi rõ cái từ thuần việt ha )
đến từ bột soup hay gia vị. Vì các nguyên nhân sau :
- etylen oxit là thành phần có trong thuốc trừ sâu
Mà Các bạn đều biết là mì thì làm từ sắn và thuốc trừ sâu thì ở đâu ra ?
Như vậy thì chất này phải đến từ khâu nguyên liệu đầu vào của nhà máy acecook, cái này khá là ít gặp vì như mình đã nói họ sẽ phân loại ngay từ đầu với hàng xuất khẩu. Và mì vị tôm mình nhớ là ko có gói rau ngoại trừ chút sa tế và muối soup vị tôm. :baffle:
thứ 2 đó là khi làm hàng thì phải vệ sinh máy móc :
Thường thì sau khoảng 1 ca sản xuất hoặc 1 ngày sản xuất 24h sẽ có vệ sinh 1 lần. Giống như chuyện nấu ăn xong thì bạn phải rửa xoong nồi vậy. :byebye:
Đơn giản có khi chỉ là tách lô hoặc chuyển đổi sản phẩm cũng cần vệ sinh. Ví dụ đang sản xuất hàng trong nước chuyển qua xuất khẩu chẳng hạn. Và có lẽ trong khâu vệ sinh này có vấn đề.
Thứ nhất là lô hàng trước đó là hàng cấp thấp ( hàng đi trong nước, thị trường đáy) bị nhiễm chất trên nặng và công nhân ko làm sạch dẫn tới nhiễm chéo hoặc nhiễm chéo do chính công nhân đi test mẫu.
Thứ 2 là trong hợp chất dùng để vệ sinh của công ty này có vấn đề. Thông thường người ta sẽ dùng xà bông, nước nóng khăn ấm và cồn để vệ sinh sau đó dùng khăn loại ko có lông được hấp và diệt khuẩn để lau khô. Tuy nhiên nhiều công ty bây giờ ko dùng chất tẩy rửa thông thường đặc biệt là hàng có nhiều dầu mỡ thì xà bông cực kỳ tốn cho nên họ dùng hóa chất để giảm thời gian vệ sinh và đỡ tiền mua xà bông và nếu chỉ rửa xà bông thôi thì tốn rất nhiều nước hơn mà ko hiệu quả lắm . Xả nước nhiều thì công ty phải mất thêm tiền xử lý nước thải nữa cho nên họ dùng ít hoặc ko dùng xà bông rồi đổ dung dịch này vào. Chất này mình ko tiện nói mình chỉ biết là ace công nhân vệ sinh bắt buộc phải đeo găng tay và ko được tiếp xúc trực tiếp. Qua bước này thì còn phải xả sạch 4 đến 5 lần nữa mới qua xì khô và lau khô. Tổng cộng là khoảng 5 -6 lần rửa. Và việc vệ sinh ko đủ bước, nhảy bước có lẽ là một nguyên nhân. Quy trình rửa 6 nước đó là cty mình , riêng công ty kia thì mình ko rõ là làm được bao nhiêu bước. :shame:
Bây giờ, cứ vào công ty đó kiểm tra khâu nước thải là biết hàm lượng à, khỏi cãi.
Đấy là một số điều mình chia sẻ với các bạn, còn các bạn thì sao ? các bạn nghĩ gì về vấn đề này ? :byebye:
Mình nghĩ là éo nên ăn mì nữa cho đỡ đau đầu :haha:
 
Nhưng mà vậy thì hảo hảo nó vẫn tốt hơn khối thằng khác chứ thím nhỉ

Tốt thì có tốt hơn chứ tệ thì không có phân loại. Một đống bột sắn chiên trộn bột ngọt với muối chất bảo quản thì có bỏ thêm thuốc trừ sâu vào thì cũng vậy thôi. Tốt nhất là hạn chế ăn. :whistle:

Gửi từ Sony G3116 bằng vozFApp
 
vẫn chưa có thông báo gì à, xét nghiệm từ lâu lắm rồi mà
eDmLMZm.png
 
Back
Top