Fed giảm tốc độ tăng lãi suất

Hôm qua Vn-index giảm điểm chỉ sau TQ,sàn đỏ lữa :( Đâu phiên xanh rờn, chưng thủ bị úp quả bô đâu năm thốn phải biết
 
Ụ ẹ ảo lòi, chứng coin xanh lét :amazed:
Tin tốt ngập tràn mà doanh nghiệp sa thải ầm ầm :amazed:
vì chứng khoán phụ thuộc vào niềm tin, fed giảm tăng lãi suất nhưng lãi suất hiện tại đã lên tới 5% thì tất nhiên kinh tế sẽ tiếp tục khó khăn rồi
 
Trời bắt đầu quang rồi đây

Chắc ông đùa
Sav7b7X.png
Giảm tốc độ tăng => vẫn là tăng chứ đâu có giảm mà quang với tạnh
Sav7b7X.png


Trong cuộc họp chính sách đầu tiên của năm 2023, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm, đưa lãi suất điều hành lên 4,5-4,75%, mức cao nhất kể từ tháng 10/2007.
 
He he, còn 02 lần tăng nữa. Fed tháng sau mà quất 0.25 nữa thì có thể tháng 3 sẽ là tín hiệu tốt
 
tại sao ?
TQ nó mở cửa thì nó mua chứ nó ko làm à ? sao lạm phát tăng ?
rồi cả năm qua nó đóng cửa , cả TG có bị giảm phát hay giảm lạm phát ko ?

Mấy năm dịch TQ chịu thiệt hại rồi, giờ mở cửa thì tất nhiên muốn lấy lại những gì đã mất, lại thêm có cớ lạm phát như hiện giờ + dù FDI đang chạy khỏi TQ nhưng trước mắt TQ vẫn là công xưởng của thế giới => không lý gì TQ sẽ giúp hạ nhiệt lạm phát cả mà sẽ lợi dụng lạm phát để kiếm tiền
kFdUqR1.png


Vớ vẩn lạm phát 2023 có căng cũng sao mà bằng 2022 được vì nền 2022 đã được nâng lên rồi. Chưa kể 2022 lạm phát chủ yếu do chi phí đẩy vì đứt gãy chuỗi cung ứng do TQ zero covid và chiến tranh đẩy giá dầu leo cao, hàng hóa nhập khẩu từ vùng biển Đen khó khăn. Còn lạm phát 2023 được nâng lên chủ yếu là do NN thúc đẩy đầu tư công mục tiêu phát triển kinh tế, năm nay có lạm phát thì cũng éo có gì mà căng vì tổng cầu sẽ được đẩy lên khác hẳn với 2022 tổng cầu suy giảm trong khi giá cả lại bị đẩy lên do chi phí cao. Mà đô phi tiếp kiểu gì khi FED đã giảm tốc tăng lãi suất với tốc độ giảm CPI Mỹ như này chẳng có lý do gì mà FED tăng lãi cao tiếp cả

Vấn đề là khi anh khỏe, anh ăn chục đấm cũng không sao còn khi đang yếu (do đã ăn chục đấm) thì ăn thêm một cái tát là xụi lơ liền
kFdUqR1.png
 
Mấy năm dịch TQ chịu thiệt hại rồi, giờ mở cửa thì tất nhiên muốn lấy lại những gì đã mất, lại thêm có cớ lạm phát như hiện giờ + dù FDI đang chạy khỏi TQ nhưng trước mắt TQ vẫn là công xưởng của thế giới => không lý gì TQ sẽ giúp hạ nhiệt lạm phát cả mà sẽ lợi dụng lạm phát để kiếm tiền
kFdUqR1.png




Vấn đề là khi anh khỏe, anh ăn chục đấm cũng không sao còn khi đang yếu (do đã ăn chục đấm) thì ăn thêm một cái tát là xụi lơ liền
kFdUqR1.png
Dịch bệnh được kiểm soát, hàng hóa được lưu thông trở lại, các thị trường lớn như Mỹ, TQ có những khởi sắc nhất định chỉ còn thằng lol Châu Âu là mê muội đắm chìm trong việc đấm nhau với Nga nhưng cuộc sống phải thích nghi thôi :LOL: Chứ u mê cố chấp làm sao được. Sau ngày mưa thì ngày âm u cũng là tốt rồi đòi hỏi nắng ngay sao được
 
tại sao ?
TQ nó mở cửa thì nó mua chứ nó ko làm à ? sao lạm phát tăng ?
rồi cả năm qua nó đóng cửa , cả TG có bị giảm phát hay giảm lạm phát ko ?
Lạm phát hay không là do cung & cầu. Năm 2022 lạm phát toàn cầu có 2 nguyên nhân chính:
  • Một là do việc các gói cứu trợ COVID các nước bung ra trong năm 2021 dẫn tới việc cung tiền quá nhiều => cung tiền nhiều thì đồng nghĩa với tiền mất giá => giá của hàng hoá tăng.
  • Hai là do giá năng lượng và nguyên liệu tăng do chiến tranh Nga - Ukraina. Cái này thì chắc ai cũng thấy rõ là giá xăng dầu tăng cao thế nào.
Quay lại câu chuyện của Trung Quốc, khi họ mở cửa trở lại, đồng nghĩa với nhu cầu về nhiên liệu cũng như nguyên liệu tiếp tục tăng cao => giá nguyên liệu & nhiên liệu tăng => tính vào giá thành sản xuất => giá hàng hoá tăng => lạm phát.
Tuy nhiên hiện tại có 2 biến số đang quan tâm ngoài việc Trung Quốc mở cửa đó là liệu nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng sẽ tăng hay giảm và phương tây sẽ cấm vận Nga tới khi nào. Do đó, trường hợp tồi tệ nhất sẽ là stagflation (đình lạm) => nghĩa là lạm phạt vẫn cao + sự đình trệ sản xuất khi mà nhu cầu đi xuống còn giá năng lượng và nguyên liệu vẫn cao do nguồn cung bị siết tại Nga.
Ps: à quên chưa kể đại ca Mỹ có 1 gói đầu tư hạ tầng gì đấy đâu đó hơn 1000 tỷ USD (không nhớ rõ con số lắm) => cái này mà giải ngân ra thì có khi lạm phát leo thang thêm.
 
trước tết 1 vụ r. Nay nữa à =.=
Chắc cũng công ty Samho đó thôi, trước Tết giảm một số, giờ số còn lại chắc cũng chưa có việc. Mà ở đó còn có công ty Spectre gì mới khai trương cũng may mặc chẳng biết mần ăn tốt không, hy vọng là có đơn hàng cho anh em chạy.
 
Lạm phát hay không là do cung & cầu. Năm 2022 lạm phát toàn cầu có 2 nguyên nhân chính:
  • Một là do việc các gói cứu trợ COVID các nước bung ra trong năm 2021 dẫn tới việc cung tiền quá nhiều => cung tiền nhiều thì đồng nghĩa với tiền mất giá => giá của hàng hoá tăng.
  • Hai là do giá năng lượng và nguyên liệu tăng do chiến tranh Nga - Ukraina. Cái này thì chắc ai cũng thấy rõ là giá xăng dầu tăng cao thế nào.
Quay lại câu chuyện của Trung Quốc, khi họ mở cửa trở lại, đồng nghĩa với nhu cầu về nhiên liệu cũng như nguyên liệu tiếp tục tăng cao => giá nguyên liệu & nhiên liệu tăng => tính vào giá thành sản xuất => giá hàng hoá tăng => lạm phát.
Tuy nhiên hiện tại có 2 biến số đang quan tâm ngoài việc Trung Quốc mở cửa đó là liệu nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng sẽ tăng hay giảm và phương tây sẽ cấm vận Nga tới khi nào. Do đó, trường hợp tồi tệ nhất sẽ là stagflation (đình lạm) => nghĩa là lạm phạt vẫn cao + sự đình trệ sản xuất khi mà nhu cầu đi xuống còn giá năng lượng và nguyên liệu vẫn cao do nguồn cung bị siết tại Nga.
Ps: à quên chưa kể đại ca Mỹ có 1 gói đầu tư hạ tầng gì đấy đâu đó hơn 1000 tỷ USD (không nhớ rõ con số lắm) => cái này mà giải ngân ra thì có khi lạm phát leo thang thêm.
thế nhu cầu nhiên liệu tăng do TQ mua vào. Rồi TQ nó sản xuất ra thêm hàng hóa thì lạm phát tăng hay giảm ?

Anh thiếu 1 biến số là lượng hàng hóa TQ sẽ sản xuất ra TG khi mở cửa.
TQ đóng cửa nhưng là đóng cửa sản xuất. Nhu cầu tiêu dùng ( ăn uống, mặc, chữa bệnh...) của 1,7 tỷ người có giảm nhưng không mất đi. Nhưng công xưởng của Thế giới bị ngưng làm việc, nên lượng hàng tạo ra ít đi là rõ rệt
Nay cái công xưởng thế giới mở cửa thì nguyên liệu tăng, nhưng hàng lại nhiều.

Bởi thế chưa chắc là lạm phát tăng đâu
 
Lạm phát hay không là do cung & cầu. Năm 2022 lạm phát toàn cầu có 2 nguyên nhân chính:
  • Một là do việc các gói cứu trợ COVID các nước bung ra trong năm 2021 dẫn tới việc cung tiền quá nhiều => cung tiền nhiều thì đồng nghĩa với tiền mất giá => giá của hàng hoá tăng.
  • Hai là do giá năng lượng và nguyên liệu tăng do chiến tranh Nga - Ukraina. Cái này thì chắc ai cũng thấy rõ là giá xăng dầu tăng cao thế nào.
Quay lại câu chuyện của Trung Quốc, khi họ mở cửa trở lại, đồng nghĩa với nhu cầu về nhiên liệu cũng như nguyên liệu tiếp tục tăng cao => giá nguyên liệu & nhiên liệu tăng => tính vào giá thành sản xuất => giá hàng hoá tăng => lạm phát.
Tuy nhiên hiện tại có 2 biến số đang quan tâm ngoài việc Trung Quốc mở cửa đó là liệu nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng sẽ tăng hay giảm và phương tây sẽ cấm vận Nga tới khi nào. Do đó, trường hợp tồi tệ nhất sẽ là stagflation (đình lạm) => nghĩa là lạm phạt vẫn cao + sự đình trệ sản xuất khi mà nhu cầu đi xuống còn giá năng lượng và nguyên liệu vẫn cao do nguồn cung bị siết tại Nga.
Ps: à quên chưa kể đại ca Mỹ có 1 gói đầu tư hạ tầng gì đấy đâu đó hơn 1000 tỷ USD (không nhớ rõ con số lắm) => cái này mà giải ngân ra thì có khi lạm phát leo thang thêm.
Fen này nói đúng theo ý tôi luôn. stagflation theo tôi nhớ là lạm phát do cung tiền nhiều quá mức như vẫn ko lưu thông được.
 
Back
Top