Gấp - Nhờ bác nào làm ngành y vào giúp đỡ em chút

caphebanmever1

Đã tốn tiền
Bé nhà em 6 tuổi, đi học về lúc 5h chiều. 6h cháu kêu đau bụng, 30p sau nôn 1 lần. 7h cho bé ăn dc nửa chén, xong lại nôn tiếp. Cách đây 30p lại nôn 1 lần nữa. Bé k đi ngoài.
Hiện giờ bé đã ngủ. Bác nào làm ngành y cho em hỏi có cần cho bé đi viện không ạ. Hay theo dõi bé thêm. Em cảm ơn nhiều
Update đi khám: Sáng nay e đã chở bé lên bv, may quá chỉ bị rối loạn tieu hóa, càm ơn các bác
 

Attachments

  • IMG_20220913_090839~2.jpg
    IMG_20220913_090839~2.jpg
    346.8 KB · Views: 15
Last edited:
Chỗ bác không có bác sĩ khoa nhi nào mở phòng mạch khám hay sao? Chạy qua cho người ta coi sơ đi.

Nói thiệt, nghe bác kể y như bị ngộ độc thực phẩm vậy
 
Chỗ bác không có bác sĩ khoa nhi nào mở phòng mạch khám hay sao? Chạy qua cho người ta coi sơ đi.

Nói thiệt, nghe bác kể y như bị ngộ độc thực phẩm vậy
Giờ đóng cửa hết rồi bác ạ, chỉ có lên bv cách hơn 10km thôi. Mà lên bv giờ cũng k làm xét nghiệm gì được. Em có hỏi cô giáo về đồ ăn trên trường hôm nay, nghi do ăn rau câu á bác
Screenshot_20220912-215750_Trình chạy Pixel.png
 
Theo dõi xem có sốt nóng. Đi ngoài không. Nôn có thể do nhiều nguyên nhân. Nhưng ngộ độc tp thường kèm đi ngoài, nặng thì sốt.sợ nhất là trường hợp đầu bị va đập chấn thương,thêm nôn mửa là phải đi chụp chiếu ngay xem có máu tụ không
 
Theo dõi xem có sốt nóng. Đi ngoài không. Nôn có thể do nhiều nguyên nhân. Nhưng ngộ độc tp thường kèm đi ngoài, nặng thì sốt.sợ nhất là trường hợp đầu bị va đập chấn thương,thêm nôn mửa là phải đi chụp chiếu ngay xem có máu tụ không
Không sốt, không đi ngoài bác ạ. Cháu không té hay va chạm gì hết
 
Không sốt, không đi ngoài bác ạ. Cháu không té hay va chạm gì hết
Thường thì các trường hợp thế này đưa vào viện sẽ nghi ngờ ngô độc tp. Lấy dịch nôn nuôi cấy. Nếu tình trạng ổn định thì cho xuất viện.t làm về mảng ngộ độc thực phẩm vi sinh vật. Gây nôn mửa có thể do vibrio parahaemolyticus. Còn mấy con khác như salmonella,shigella , vibrio cholerae triệu chứng rõ rệt hơn nhiều.có lẽ không phải từ nguyên nhân hoá học vì ngộ độc hoá chất diễn tiến nhanh lắm. 5,10 phút sau ăn là đã có hiện tượng r.
 
Thường thì các trường hợp thế này đưa vào viện sẽ nghi ngờ ngô độc tp. Lấy dịch nôn nuôi cấy. Nếu tình trạng ổn định thì cho xuất viện.t làm về mảng ngộ độc thực phẩm vi sinh vật. Gây nôn mửa có thể do vibrio parahaemolyticus. Còn mấy con khác như salmonella,shigella , vibrio cholerae triệu chứng rõ rệt hơn nhiều.có lẽ không phải từ nguyên nhân hoá học vì ngộ độc hoá chất diễn tiến nhanh lắm. 5,10 phút sau ăn là đã có hiện tượng r.
Cảm ơn bác, bv chỗ em giờ lên họ cũng cho nằm thôi,chứ muốn xét nghiệm cũng phải đợi sáng mai ạ
 
Bé nhà em 6 tuổi, đi học về lúc 5h chiều. 6h cháu kêu đau bụng, 30p sau nôn 1 lần. 7h cho bé ăn dc nửa chén, xong lại nôn tiếp. Cách đây 30p lại nôn 1 lần nữa. Bé k đi ngoài.
Hiện giờ bé đã ngủ. Bác nào làm ngành y cho em hỏi có cần cho bé đi viện không ạ. Hay theo dõi bé thêm. Em cảm ơn nhiều
Có phải a mà e mới gọi k nhỉ :)
 
Tự nhiên đứa nhỏ mửa thì căn nguyên hay gặp theo thứ tự là:
1. Cảm nhiễm: nhưng nó ko dầm mưa hay sốt nên loại.
2. Ăn không tiêu, hoặc sắp bị vàng da: do bao tử vốn dĩ đã yếu của đứa nhỏ phản ứng với thuốc đắng hay đồ ăn quá chua

» trước mắt cho nó uống thứ nước suối hoăc nước có nhiều hơi ngâm thật lạnh như Soda, hoặc Bicarbonate de soude (thuốc tiêu mặn), bằng cách hòa 1/4 muỗng cà phê thuốc tiêu mặn vô 1 muỗng canh nước ấm cho nó uống. Thuốc tiêu mặn vào gặp nước chua trong bao tử sẽ tạo thán khí CO2, thứ thán khí này làm tê bao tử không cho nó phản ứng lại.

Còn 1 loại mạnh hơn làm bao tử tê là Eau chloroformée. Mỗi lần uống mình pha 1/2 hoặc 1 muỗng cà phê với nước. Đó là những cách kềm hãm cơn ói.

Sau khi nó hết ói thì việc đầu tiên là cho nó uống nhiều nước. Tóm lại là phải đàn áp ngay cơn mửa, và sau khi hết mửa, cho nó uống nước.

3. Trúng độc: khó phân biệt với trường hợp 2. Thím phải xem tụi bạn học có ai bị chung ko, hoặc có ăn đồ dễ nuôi vi trùng như kem, sữa tươi, đồ ăn qua đêm, rau câu để lâu...

» cách xử lý thì y như số 2 là đàn áp cơn mửa
» sau đó giữ thăng bằng nước, muối, và đường bằng cách tiêm nước biển từng giọt vào mạch máu, rồi chích thuốc.

4. Sưng màng óc: này là nguy hiểm nhất, xem có các triệu chứng này ko
  • đau đầu chỗ quanh xương sọ
  • mửa thành vòi, vọt rất xa chứ ko phải nôn rồi mửa
  • bón
3 dấu cộng này đứa nhỏ nào sốt cũng bị hết. Nên có 2 dấu * đặc trưng nữa
  • đứa nhỏ cúi đầu xuống ko được. Hoặc cho nó nằm ngửa, mình lấy 2 tay cầm 2 đầu gối nó giơ 2 chân lên thì 2 chân nó ko đưa thẳng lên trời được.
  • cho nó nằm tự nhiên, mình thấy 2 đầu gối nó co rút lại, mặt nó quay tìm bóng tối mà tránh ánh đèn

Sent from UKOEO using vozFApp
 
Khả nâng bị ngộ độc có, nhưng nếu bé ăn đồ sạch thì cũng có thể do bị rối loạn tiêu hóa
Trước bé nhà em cũng bị vậy
Ra viện nhi đồng 1 khám thì bs cho uống thuốc chống nôn + men tiêu hóa 1 ngày là hết
Quan trọng nhất là cách cho bé ăn
Mỗi lần chỉ dc 1 chút rất ít, 20-30p sau đợi bé tiêu hóa xong thì lại đút thêm chút nữa
Đút để bé ăn chống đói, mệt, ko dc cho ăn no vì khả năng nôn ra lại là rất cao bác nhé
 
Tự nhiên đứa nhỏ mửa thì căn nguyên hay gặp theo thứ tự là:
1. Cảm nhiễm: nhưng nó ko dầm mưa hay sốt nên loại.
2. Ăn không tiêu, hoặc sắp bị vàng da: do bao tử vốn dĩ đã yếu của đứa nhỏ phản ứng với thuốc đắng hay đồ ăn quá chua

» trước mắt cho nó uống thứ nước suối hoăc nước có nhiều hơi ngâm thật lạnh như Soda, hoặc Bicarbonate de soude (thuốc tiêu mặn), bằng cách hòa 1/4 muỗng cà phê thuốc tiêu mặn vô 1 muỗng canh nước ấm cho nó uống. Thuốc tiêu mặn vào gặp nước chua trong bao tử sẽ tạo thán khí CO2, thứ thán khí này làm tê bao tử không cho nó phản ứng lại.

Còn 1 loại mạnh hơn làm bao tử tê là Eau chloroformée. Mỗi lần uống mình pha 1/2 hoặc 1 muỗng cà phê với nước. Đó là những cách kềm hãm cơn ói.

Sau khi nó hết ói thì việc đầu tiên là cho nó uống nhiều nước. Tóm lại là phải đàn áp ngay cơn mửa, và sau khi hết mửa, cho nó uống nước.

3. Trúng độc: khó phân biệt với trường hợp 2. Thím phải xem tụi bạn học có ai bị chung ko, hoặc có ăn đồ dễ nuôi vi trùng như kem, sữa tươi, đồ ăn qua đêm, rau câu để lâu...

» cách xử lý thì y như số 2 là đàn áp cơn mửa
» sau đó giữ thăng bằng nước, muối, và đường bằng cách tiêm nước biển từng giọt vào mạch máu, rồi chích thuốc.

4. Sưng màng óc: này là nguy hiểm nhất, xem có các triệu chứng này ko
  • đau đầu chỗ quanh xương sọ
  • mửa thành vòi, vọt rất xa chứ ko phải nôn rồi mửa
  • bón
3 dấu cộng này đứa nhỏ nào sốt cũng bị hết. Nên có 2 dấu * đặc trưng nữa
  • đứa nhỏ cúi đầu xuống ko được. Hoặc cho nó nằm ngửa, mình lấy 2 tay cầm 2 đầu gối nó giơ 2 chân lên thì 2 chân nó ko đưa thẳng lên trời được.
  • cho nó nằm tự nhiên, mình thấy 2 đầu gối nó co rút lại, mặt nó quay tìm bóng tối mà tránh ánh đèn

Sent from UKOEO using vozFApp
K phải trong nghành y hả?
Thôi đừng bày bậy :LOL:))
 
Tự nhiên đứa nhỏ mửa thì căn nguyên hay gặp theo thứ tự là:
1. Cảm nhiễm: nhưng nó ko dầm mưa hay sốt nên loại.
2. Ăn không tiêu, hoặc sắp bị vàng da: do bao tử vốn dĩ đã yếu của đứa nhỏ phản ứng với thuốc đắng hay đồ ăn quá chua

» trước mắt cho nó uống thứ nước suối hoăc nước có nhiều hơi ngâm thật lạnh như Soda, hoặc Bicarbonate de soude (thuốc tiêu mặn), bằng cách hòa 1/4 muỗng cà phê thuốc tiêu mặn vô 1 muỗng canh nước ấm cho nó uống. Thuốc tiêu mặn vào gặp nước chua trong bao tử sẽ tạo thán khí CO2, thứ thán khí này làm tê bao tử không cho nó phản ứng lại.

Còn 1 loại mạnh hơn làm bao tử tê là Eau chloroformée. Mỗi lần uống mình pha 1/2 hoặc 1 muỗng cà phê với nước. Đó là những cách kềm hãm cơn ói.

Sau khi nó hết ói thì việc đầu tiên là cho nó uống nhiều nước. Tóm lại là phải đàn áp ngay cơn mửa, và sau khi hết mửa, cho nó uống nước.

3. Trúng độc: khó phân biệt với trường hợp 2. Thím phải xem tụi bạn học có ai bị chung ko, hoặc có ăn đồ dễ nuôi vi trùng như kem, sữa tươi, đồ ăn qua đêm, rau câu để lâu...

» cách xử lý thì y như số 2 là đàn áp cơn mửa
» sau đó giữ thăng bằng nước, muối, và đường bằng cách tiêm nước biển từng giọt vào mạch máu, rồi chích thuốc.

4. Sưng màng óc: này là nguy hiểm nhất, xem có các triệu chứng này ko
  • đau đầu chỗ quanh xương sọ
  • mửa thành vòi, vọt rất xa chứ ko phải nôn rồi mửa
  • bón
3 dấu cộng này đứa nhỏ nào sốt cũng bị hết. Nên có 2 dấu * đặc trưng nữa
  • đứa nhỏ cúi đầu xuống ko được. Hoặc cho nó nằm ngửa, mình lấy 2 tay cầm 2 đầu gối nó giơ 2 chân lên thì 2 chân nó ko đưa thẳng lên trời được.
  • cho nó nằm tự nhiên, mình thấy 2 đầu gối nó co rút lại, mặt nó quay tìm bóng tối mà tránh ánh đèn

Sent from UKOEO using vozFApp
Đập đá hả mậy, đã k biết còn tư vấn tào lao
 
Bé nhà em 6 tuổi, đi học về lúc 5h chiều. 6h cháu kêu đau bụng, 30p sau nôn 1 lần. 7h cho bé ăn dc nửa chén, xong lại nôn tiếp. Cách đây 30p lại nôn 1 lần nữa. Bé k đi ngoài.
Hiện giờ bé đã ngủ. Bác nào làm ngành y cho em hỏi có cần cho bé đi viện không ạ. Hay theo dõi bé thêm. Em cảm ơn nhiều
có vẻ bị ngộ độc thực phẩm, đưa vào viện đi thím.
Ở trường Chu Văn An chỗ tôi hôm nọ vừa có vụ ngộ độc 4-50 cháu phải nhập viện đây,
 
Biểu hiện khá giống con gái mình lúc chưa được 2 tuổi, đi học về vẫn ăn, chơi bình thường, nhưng được 1 lát thì bắt đầu nôn, cứ mấy phút nôn 1 lần, ăn thêm hoặc uống thêm gì lại nôn (không sốt, không đi ngoài).

Sau đó nhà mình cho vào Bạch Mai khám, bác sĩ cho xét nghiệm thì k vấn đề gì. Bác sĩ cho uống oresol nhưng lưu ý đặc biệt: Chỉ uống từng thìa nhỏ, không được uống nhiều cùng 1 lúc, và mỗi thìa cách nhau khoảng 10-20s (nhà mình cho uống bằng cái bơm tiêm, lúc cho uống quá tay lại nôn thêm 1 lần). Uống hết khoảng hơn 1 lít thì con bé tỉnh hẳn, không nôn nữa rồi bác sĩ cho về. Cũng có mấy bạn không chịu uống, phải nằm viện để truyền.

Hôm sau cũng bị nôn thêm vài lần nữa, nhưng nhà mình cho uống oresol như trên, đến chiều hôm sau thì khỏi.
 
Back
Top