Giả sử tầm 30 tuổi bị mất việc

Èo, tôi đang ở NB và cũng định 30 tuổi về VN xin việc, đọc thớt này thôi mà thấy lắm ông bi quan vậy
aLfPNwl.jpg
 
Tầm 30 tuổi mà mất việc , giả sử công việc đặc thù không thể làm cùng ngành dc nữa thì các thím sẽ làm gì
Khi mà kiến thức ngành khác gần như bằng không , cũng chững tuổi
Như em chắc là ko kinh doanh , xin sang sale hoặc kho điện máy

Đầu tư chứng khoán Việt Nam chuyên nghiệp

nếu thick thì inbox tôi
 
Năm 2020 tôi phỏng vấn tuyển kỹ sư kết cấu, độ tuổi sn 1992-1993, tóm tắt lại 1 số điểm trùng khớp:

-Tốt nghiệp khá, giỏi: Điều này sẽ thuận lợi trong quá trình xin việc. Có cơ hội làm việc cho các công ty lớn, công ty nước ngoài.
  • Công việc: gia công bản vẽ là chính, khai triển các hạng mục theo đơn hàng,.. ít được tham gia tính toán.
  • Lương: trên 12 triệu khi khai hồ sơ
  • Lý do xin nghỉ: làm khai triển hoài nên chán
  • Kinh nghiệm tính toán: được học nhiều trên lớp nên abc,.. ít đề cặp đến thực tiễn.
  • Ưu tiên hỏi về chế độ, phụ cấp.
  • Hỏi có người chỉ dạy lại kinh nghiệm hay không.

Những ông 8x:
  • Hay đề cập đến việc nhận khoán hơn lương chính. Mục đích là để thoải mái giờ giấc, không bị kiểm soát,..
  • Gợi ý được đi công trình nhiều
  • Muốn có team riêng cho dễ làm

Kết quả gần hết năm 2020 vẫn chưa tuyển được nhân sự ưng ý.
 
22-30t là giai đoạn tích lũy , học lấy bằng cấp hoặc tích lũy kinh nghiệm.
Đến 30t là lúc phân biệt đẳng cấp giữa đám bạn bè. Đứa lao ra kinh doanh thì cũng có thành tựu. Đứa làm cty hay đi làm nhà nước hay vào hệ thống chính trị thì cũng có những bước tiến cơ bản đầu tiên.
30t thì đa phần đã có gia đình rồi.

Lúc đấy anh đang làm thuê thì phải cố lên quản lý, anh đang làm chính trị sở bộ hay phường xã thì cũng phải bắt đầu có tý chức sắc.
Anh làm kinh doanh thì cũng phải tệp khách hàng, doanh thu lợi nhuận tầm tầm.

Từ 30-35t là lúc nếu anh nhảy ngang thì coi như xuất phát lại từ đầu và vẫn có cơ hội để vươn lên (dù nhỏ hơn lúc 22-30t nhiều)
Sau 35t thì phần lớn anh ko còn cơ hội để lựa chọn lại nữa. Hoặc anh sẽ phải đánh đổi rất nhiều để lựa chọn lại (thậm chí cái giá phải trả là hạnh phúc của gia đình, vợ con anh)

Nên 30t là cái mốc quan trọng của 1 thằng đàn ông. Mình đánh giá nó là cái mốc mang tính quyết định cuộc đời cho đến tận lúc 50-60t kìa.
Ơn giời, mới 25 nhưng cũng đánh hơi thấy mùi ko thơm tuổi 30 như bác nói, nên giờ cố cày cuốc, học hỏi, định hướng lên kế hoạch để ko chết vào cái tuổi đó.
 
22-30t là giai đoạn tích lũy , học lấy bằng cấp hoặc tích lũy kinh nghiệm.
Đến 30t là lúc phân biệt đẳng cấp giữa đám bạn bè. Đứa lao ra kinh doanh thì cũng có thành tựu. Đứa làm cty hay đi làm nhà nước hay vào hệ thống chính trị thì cũng có những bước tiến cơ bản đầu tiên.
30t thì đa phần đã có gia đình rồi.

Lúc đấy anh đang làm thuê thì phải cố lên quản lý, anh đang làm chính trị sở bộ hay phường xã thì cũng phải bắt đầu có tý chức sắc.
Anh làm kinh doanh thì cũng phải tệp khách hàng, doanh thu lợi nhuận tầm tầm.

Từ 30-35t là lúc nếu anh nhảy ngang thì coi như xuất phát lại từ đầu và vẫn có cơ hội để vươn lên (dù nhỏ hơn lúc 22-30t nhiều)
Sau 35t thì phần lớn anh ko còn cơ hội để lựa chọn lại nữa. Hoặc anh sẽ phải đánh đổi rất nhiều để lựa chọn lại (thậm chí cái giá phải trả là hạnh phúc của gia đình, vợ con anh)

Nên 30t là cái mốc quan trọng của 1 thằng đàn ông. Mình đánh giá nó là cái mốc mang tính quyết định cuộc đời cho đến tận lúc 50-60t kìa.
Lâu lắm mới thấy ưng thế này! Chỉ tiếc nay 31 mà vẫn vậy! Chức sắc chả có tý gì ? Nhảy ngang thì sợ thất bại mà ở lại thì mãi cứ lẹt đẹt! Vợ con rồi nhiều lúc khó nghĩ quá!
 
22-30t là giai đoạn tích lũy , học lấy bằng cấp hoặc tích lũy kinh nghiệm.
Đến 30t là lúc phân biệt đẳng cấp giữa đám bạn bè. Đứa lao ra kinh doanh thì cũng có thành tựu. Đứa làm cty hay đi làm nhà nước hay vào hệ thống chính trị thì cũng có những bước tiến cơ bản đầu tiên.
30t thì đa phần đã có gia đình rồi.

Lúc đấy anh đang làm thuê thì phải cố lên quản lý, anh đang làm chính trị sở bộ hay phường xã thì cũng phải bắt đầu có tý chức sắc.
Anh làm kinh doanh thì cũng phải tệp khách hàng, doanh thu lợi nhuận tầm tầm.

Từ 30-35t là lúc nếu anh nhảy ngang thì coi như xuất phát lại từ đầu và vẫn có cơ hội để vươn lên (dù nhỏ hơn lúc 22-30t nhiều)
Sau 35t thì phần lớn anh ko còn cơ hội để lựa chọn lại nữa. Hoặc anh sẽ phải đánh đổi rất nhiều để lựa chọn lại (thậm chí cái giá phải trả là hạnh phúc của gia đình, vợ con anh)

Nên 30t là cái mốc quan trọng của 1 thằng đàn ông. Mình đánh giá nó là cái mốc mang tính quyết định cuộc đời cho đến tận lúc 50-60t kìa.
Bác này nói chuẩn nè, nếu năm 22t mình đọc đc những câu này thì tốt,

Nhưng cũng may làm nhà nước 4 năm, chiến đấu từ tưởng, bứt ra KCN làm nhân viên quèn, thấy thu nhập cao hơn và nhanh nhẹn hơn, mở mang đầu óc.

Chứ loanh quanh mãi cái VP NN kia khéo giờ mình đụt đụt cmnr. :)
 
27 tuổi
IT vnpt- it viettel- cv bank- kd ăn vặt lẩu nướng - kinh doanh cafe - đầu tư bđs , chứng khoán , vàng
Nhưng việc mình từng làm qua
Hiện tại đang làm cái cv bank và đầu tư bđs , ck thôi

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ngành đặc thù của thím là ngành j thế, theo mình biết thì chả có ngành j đứng 1 mình 1 chợ đến nỗi người làm việc ở cty đó sợ mất việc là ko tìm được việc đúng chuyên ngành cả. Cho nên mất việc thì mình tìm việc thôi
 
Tầm 30 tuổi mà mất việc , giả sử công việc đặc thù không thể làm cùng ngành dc nữa thì các thím sẽ làm gì
Khi mà kiến thức ngành khác gần như bằng không , cũng chững tuổi
Như em chắc là ko kinh doanh , xin sang sale hoặc kho điện máy
Tôi Đại học đây, đã từng buôn quần áo, chạy grap, ship hàng, có gì mà ngại khi mình kiếm đồng tiền chân chính! Chỉ có bọn kiếm những đồng tiền bất lương :beat_brick: mới phải cúi đầu! Ngẩng cao đầu lên ông!
 
Tôi dám cá nhiều ông đếu hiểu nổi cái khủng hoảng định hướng tuổi 30 đâu.
Để tôi ví dụ bản thân tôi cho các ông hiểu

1. Thu nhập tạm ổn công việc ko chắc chắn, trình độ xoàng xoàng vớt đâu cũng được.
Tổng thu nhập của tôi hiện giờ vào khoảng 35-45tr/tháng. Chưa kể thưởng.
Tôi góp vốn kinh doanh và đứng tên điều hành 1 doanh nghiệp nhỏ. Do là doanh nghiệp nhỏ nên sinh tồn của nó cũng bấp bênh theo. Có thể nói là ngày nào tôi cũng phải đặt câu hỏi "Cty mình có tồn tại được hết năm nay không?" hoặc "Phải làm gì để tìm thêm khách hàng?"

Về bản thân tôi thì căn bản là cái gì cũng biết sơ sơ nhưng ko giỏi. Luật, kế toán, logistics, đàm phán, chăm sóc khách hàng, cắt phế, cắt hoa hồng, undertable... cái gì cũng tự làm tự biết hết. NHưng ko 1 cái gì thực sự am hiểu.
Trong 1 tổ chức lớn, để nhận lương cỡ 20-30tr thì ông kế toán, nhân sự, kinh doanh... phải có 1 cái gì đó khác biệt, nổi trội trong lĩnh vực của mình để đạt được ngưỡng lương đó.
Tôi tự thấy , vứt tôi ra thị trường lao động thì tôi ko đi xin đâu được việc cỡ 20tr.

2. Trình độ xoàng xoàng nên cao không tới , thấp không xong.
Ngoài ra, do điều hành 1 doanh nghiệp nhỏ nên rất nhiều công cụ thiết yếu dùng trong quản trị doanh nghiệp lớn là tôi ko biết dùng, ko nắm được (SAP, ERP chẳng hạn)
Nên đi xin việc vị trí cấp trưởng phó phòng doanh nghiệp vừa và lớn là thua thiệt hẳn so với các bạn làm thuê chuyên nghiệp (tức là đã đi làm từ cấp nhân viên lên đến cấp trưởng bộ phận hoặc quản lý cấp trung)

---------------------
Nên từ tuổi 30 là tuổi khủng hoảng định hướng.
1. Làm thuê hay làm riêng? Tương lai sẽ phát triển tiếp thế nào? Có cần học lên cao thêm, đắp thêm bằng Ths với chứng chỉ lên người không? (mấy thanh niên ảo tưởng "Cần đéo gì bằng cấp" thì mình ko reply đâu nhé. Bằng cấp là thứ thiết yếu trong thị trường lao động đấy)
2. Khi xảy ra rủi ro thì đi tiếp thế nào? lựa chọn vào làm thuê phấn đầu từ đầu (hoặc là chấp nhận lương thấp, làm cấp dưới cho đám trẻ giỏi nhanh nhẹn) hay lao ra kinh doanh.
3. Lo cho gia đình thế nào khi thu nhập giảm đột ngột do mất việc (ông nào có vợ con rồi thì biết áp lực kinh tế cho chủ gia đình nặng nề thế nào)

-------------------
Tôi nói không ngoa.
1,2 năm nay thỉnh thoảng tôi vẫn giật mình tỉnh dậy nửa đêm vì mơ thấy mình thất nghiệp, ko thu nhập.
Tôi dân FTU . Tiếng anh tạm ổn toeic 900, tiếng Nhật chào hỏi sơ sơ với đếm số :LOL: Vì lo lắng mấy cái trên nên vẫn muốn học cao học để lỡ có biến còn ra xin việc đi làm thuê . Nhưng tự thấy mình thua kém xa so với các bạn lứa 93-94 đổ về sau.

Áp lực nặng nề lắm các thím ạ.
Đồng cảm vl. Tưởng thím nói thay mình :sweat:
 
Tầm 30t vẫn còn ngon trai.

Như mình thì có suy nghĩ làm chơi chơi đến 30t sẽ sửa soạn lại bản thân thật ngon zai rồi gạ mấy chị em tầm tuổi đó thiếu thốn hoặc góa. Lên đời nhờ nhà vợ. easy
 
Cũng mới bị nghỉ hồi tháng 10 do công ty làm ăn không được.
Cũng có ý định xin chỗ khác lương cao hơn, ai ngờ vẫn mức lương cũ, không tăng được 1 đồng(22tr)
Cũng 30 tuổi như thớt và không biết khi nào có được sự nhảy vọt.
 
Bạn bè bố mẹ, người quen thì mình thấy có người đang hơn 40 làm cty ngon lành thì cty phá sản hoặc đến giai đoạn không làm ăn được phải cắt giảm nhân viên, sau đó thì đành nghỉ hưu non hoặc cố về nhà kiếm thêm việc kinh doanh, có người còn sức thì lại đi làm lao động vì tuổi đó thì chẳng cty nào thuê nữa. Nhìn cũng nghĩ có lúc này lúc kia, người này người kia chứ nếu đem gom lại so vài trường hợp thì khó.
 
Năm 2020 tôi phỏng vấn tuyển kỹ sư kết cấu, độ tuổi sn 1992-1993, tóm tắt lại 1 số điểm trùng khớp:

-Tốt nghiệp khá, giỏi: Điều này sẽ thuận lợi trong quá trình xin việc. Có cơ hội làm việc cho các công ty lớn, công ty nước ngoài.
  • Công việc: gia công bản vẽ là chính, khai triển các hạng mục theo đơn hàng,.. ít được tham gia tính toán.
  • Lương: trên 12 triệu khi khai hồ sơ
  • Lý do xin nghỉ: làm khai triển hoài nên chán
  • Kinh nghiệm tính toán: được học nhiều trên lớp nên abc,.. ít đề cặp đến thực tiễn.
  • Ưu tiên hỏi về chế độ, phụ cấp.
  • Hỏi có người chỉ dạy lại kinh nghiệm hay không.

Những ông 8x:
  • Hay đề cập đến việc nhận khoán hơn lương chính. Mục đích là để thoải mái giờ giấc, không bị kiểm soát,..
  • Gợi ý được đi công trình nhiều
  • Muốn có team riêng cho dễ làm

Kết quả gần hết năm 2020 vẫn chưa tuyển được nhân sự ưng ý.
Cái gì mà kỹ sư kết cấu khá giỏi 4-5 năm kinh nghiệm mà 12tr thế (92-93 giờ bèo lắm cũng 5 năm kinh nghiệm)
Công nhân làm trong công ty điện tử, thỉnh thoảng tăng ca là lương 10-12tr mẹ rồi my fene
 
Back
Top