tin tức [GIGABYTE] Tuyên bố chính thức về tụ điện SP-CAP và MLCC trên card đồ họa GeForce RTX 3080

lebao

★★★★★
tayto
Nhằm trả lời các báo cáo gần đây đồn đoán rằng việc sử dụng tụ điện POSCAP trên card đồ họa GeForce RTX 3080 có thể dẫn đến các vấn đề về độ ổn định và gây ra sự cố, chúng tôi muốn làm rõ vấn đề này bằng tuyên bố sau:

Bản thân các tụ POSCAP hoàn toàn không thể gây ra sự cố phần cứng. Card đồ họa có ổn định hay không cần phải đánh giá toàn diện về thiết kế mạch và phân phối nguồn tổng thể chứ không nằm ở việc sử dụng các loại tụ điện khác nhau. POSCAP và MLCC có các đặc điểm và cách sử dụng khác nhau, do đó việc khẳng định một loại tụ điện này tốt hơn loại kia là hoàn toàn không có cơ sở.

GBpjnxd.jpg


Các card đồ họa GIGABYTE GeForce RTX 30 được thiết kế phù hợp với các thông số kỹ thuật của NVIDIA và đã vượt qua tất cả các thử nghiệm cần thiết, do đó chất lượng sản phẩm luôn được đảm bảo. Dòng card đồ họa GIGABYTE GeForce RTX 3080 GAMING OC và EAGLE OC sử dụng tụ điện 470uF SP-CAP low-ESR chất lượng cao, đáp ứng các thông số kỹ thuật do NVIDIA đặt ra và cung cấp tổng công suất 2820u về sức mạnh lõi GPU, cao hơn mức trung bình so với các sản phẩm cùng loại. Chi phí của tụ điện SP-CAP cũng không thấp hơn MLCC. GIGABYTE đề cao tính toàn vẹn của sản phẩm và chắc chắn không giảm chi phí bằng cách sử dụng linh kiện rẻ tiền.

NVIDIA đã phát hành trình driver (phiên bản 456.55) vào ngày 29/9/2020 để cải thiện độ ổn định. Người dùng nên cập nhật trình driver mới nhất để tối ưu hóa hiệu suất. Khi gặp bất kỳ vấn đề nào, người dùng vui lòng liên hệ với trung tâm dịch vụ khách hàng tại địa phương.

Trong nhiều thập kỷ qua, GIGABYTE đã không ngừng cải tiến và tối ưu hóa chất lượng sản phẩm, đặc biệt là về thiết kế tản nhiệt, nhằm mang đến trải nghiệm chơi game tốt nhất cho người dùng. Đối với dòng card đồ họa AORUS GeForce RTX 30 mới nhất, chúng tôi cũng đã chú trọng hơn đến hiệu suất làm mát và giới thiệu các giải pháp hàng đầu trong ngành như MAX-Covered Cooling để đảm bảo mọi linh kiện đều hoạt động ổn định.
 
Tôi k thích Gigabyte, nhưng phát biểu như này ít ra còn có chút học thức... tuy nhiên có hơi muộn chút...

Trong bối cảnh mà chưa tìm ra nguyên nhân sâu xa của sự cố Crash To Desktop(trước đây) mà vội vã kết luận do tụ là 1 sự sai lầm lớn, sh!t đơ Asus VN vô tình đã nâng tầm óc cờ hó của mình lên 1 level mới khi khoe khang rằng MLCC là đắt tiền(thực tế MLCC rẻ bèo xình)
Hoan hô Gigabyte, xin đ ụ m ẹ Asus VN 1 cái.
Mod nào ngứa mắt câu chữ xin phép nhẹ tay :)
 
Chưa thấy asus strix ra thì chưa nói trước được điều gì :feel_good:
Asus Strix ra lại xài mix SP Cap với MLCC thì chả khác nào đấm vào mõm sh!t đơ Asus VN...
Ơ kìa, MLCC mới là hàng xịn, các anh đem đám rẻ rách SP Cap lên con cao cấp làm gì thế🤣
 

Sờ trích cũng full MLCC rồi nhé :). Thực ra full SP-CAP hay MLCC hay mix không quan trọng vì thực ra mỗi hãng có thể thiết kế theo 1 kiểu khác nhau. Mà như cái video của d8bauer thì thực tế cái via đồng trên board có thể hàn SP-CAP hay MLCC vào đều được và đều chạy.
 
Tôi k thích Gigabyte, nhưng phát biểu như này ít ra còn có chút học thức... tuy nhiên có hơi muộn chút...

Trong bối cảnh mà chưa tìm ra nguyên nhân sâu xa của sự cố Crash To Desktop(trước đây) mà vội vã kết luận do tụ là 1 sự sai lầm lớn, sh!t đơ Asus VN vô tình đã nâng tầm óc cờ hó của mình lên 1 level mới khi khoe khang rằng MLCC là đắt tiền(thực tế MLCC rẻ bèo xình)
Hoan hô Gigabyte, xin đ ụ m ẹ Asus VN 1 cái.
Mod nào ngứa mắt câu chữ xin phép nhẹ tay :)
Mấy em shit đơ asut đang cắn khắp mọi mặt trưen fb kia. Hwa có em đuối lý chỉ phán câu. Nta có tiền nta mua ko tiền ở đó phán lỗi. Đúng bản chất shit đơ asyt và intel
 
Xin lỗi ko muốn làm seeder nhưng rõ ràng thông số kĩ thuật của MLCC hơn hẳn SP-CAP. Nói thế chả khác gì nói DDR4 với DDR3 chả khác gì nhau vì đều là DDR cả lol. Mấy con cao cấp đời Turing cũng toàn MLCC cả.
 
Uh SP-Cap phải có ưu điểm của nó để còn quảng cáo chứ, nhưng cái quan trọng nhất tụ ở vị trí đó là khả năng nạp xả nhanh(ESR thấp) thì MLCC vượt trội hẳn. Chưa kể do MLCC dung lượng thường nhỏ nên nó sẽ gồm rất nhiều tụ mắc song song càng giảm ESR xuống thấp hơn 1 tụ SP lớn rất rất nhiều. Sử dụng SP ở đây rõ ràng là biện pháp giảm giá thành ko thể chối cãi, nguyên nhân crash có phải do nó không thì chưa rõ nhưng không thể đánh đồng 2 loại tụ với nhau được.
 
Xin lỗi ko muốn làm seeder nhưng rõ ràng thông số kĩ thuật của MLCC hơn hẳn SP-CAP. Nói thế chả khác gì nói DDR4 với DDR3 chả khác gì nhau vì đều là DDR cả lol. Mấy con cao cấp đời Turing cũng toàn MLCC cả.
Cái thông số MLCC hơn hẳn SP-Cap đó là khả năng lọc nhiễu cao tần.
Biết đọc không, hay tôi dịch hô cho?
So, as an Electronics Engineer and PCB Designer I feel I have to react here.

The point that Igor makes about improper power design causing instability is a very plausible one. Especially with first production runs where it indeed could be the case that they did not have the time/equipment/driver etc to do proper design verification.

However, concluding from this that a POSCAP = bad and MLCC = good is waaay to harsh and a conclusion you cannot make.

Both POSCAPS (or any other 'solid polymer caps' and MLCC's have there own characteristics and use cases.

Some (not all) are ('+' = pos, '-' = neg):
MLCC:

+ cheap

+ small

+ high voltage rating in small package

+ high current rating

+ high temperature rating

+ high capacitance in small package

+ good at high frequencies

- prone to cracking

- prone to piezo effect

- bad temperature characteristics

- DC bias (capacitance changes a lot under different voltages)

POSCAP:

- more expensive

- bigger

- lower voltage rating

+ high current rating

+ high temperature rating

- less good at high frequencies

+ mechanically very strong (no MLCC cracking)

+ not prone to piezo effect

+ very stable over temperature

+ no DC bias (capacitance very stable at different voltages)

As you can see, both have there strengths and weaknesses and one is not particularly better or worse then the other. It all depends.

In this case, most of these 3080 and 3090 boards may use the same GPU (with its requirements) but they also have very different power circuits driving the chips on the cards.

Each power solution has its own characteristics and behavior and thus its own requirements in terms of capacitors used.

Thus, you cannot simply say: I want the card with only MLCC's because that is a good design.

It is far more likely they just could/would not have enough time and/or resources to properly verify their designs and thus where not able to do proper adjustments to their initial component choices.

This will very likely work itself out in time. For now, just buy the card that you like and if it fails, simply claim warranty. Let them fix the problem and down draw to many conclusions based on incomplete information and (educated) guess work.
 
Back
Top