(Góc cảnh giác) cho các bố các mẹ

Có con rồi mới hiểu lòng cha mẹ, con ốm sốt thôi là cả nhà xác định ốm theo luôn. :beat_brick:
Chúc gia đình bác mạnh khỏe, cháu chóng khỏi bệnh.
:cry:đúng là các cụ ngày xưa đúng kết chuẩn ko chỉnh bác nhỉ
 
Chuyện nhà mình đây, khuya 11h đêm vợ nó gõ cửa bảo con bị nôn (con bé 9 tháng ngủ với mẹ, mình ngủ với con bé lớn 4,5 tuổi) cứ nôn mấy lần xong êm, tới 3h mấy sáng lại bị. Tới sáng thì mình đưa đi khám, bác sĩ bảo rồi loạn tiêu hóa,về nhà thì hôm đó êm, tối 8h tới con bé lớn bị, nôn 1 lần.
Xong tới chiều hôm sau thì tới mẹ con bé, nôn cũng mấy lần.
Qua hôm sau lại tới bà ngoại.
2 hôm sau lại tới cậu 2.
Mình cũng bị nhưng chỉ ở mức cứng bụng chưa bị nôn.
e đoán người lớn vs trẻ lớn thì hệ miễn dịch nó khỏe hơn, sức chịu đựng lớn hơn nên ko nặng như trẻ nhỏ ý bác
 
Sáng nay cho đi khám về cho nó uống thuốc xong ngủ 1 giấc dậy lại chạy xe điện rầm rầm rồi. Hy vọng ko sao để ko phải nhập viện, chứ cảnh con nằm viện ngán lắm

Gửi từ Xiaomi M2012K10C bằng vozFApp
thằng nhà em hôm nay cũng nhảy tưng tưng rồi bác ạ, mừng húm cả người ý
 
Thấy bảo đang có dịch bệnh tiêu chảy Rotavirus. Nay thấy trên nhóm lớp con bé học mầm non các cô thông báo.
Chúc cháu mau khỏe nhé.
"
Bệnh Tiêu chảy Rotavirus: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị



Tiêu chảy rota
là bệnh tiêu chảy cấp tính ở trẻ nhỏ do Rotavirus gây nên. Rotavirus là nguyên nhân phổ biến nhất gây tiêu chảy cấp, có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ.

Tiêu chảy rotavirus thường có những biểu hiện điển hình như tiêu chảy, nôn ói, đau bụng và dễ mất nước, có thể dẫn đến trụy mạch rồi tử vong.

Bệnh tiêu chảy rotavirus xảy ra nhiều nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, thường phân bố ở các nước có khí hậu ôn đới và bệnh xảy ra theo mùa, nhất là vào mùa đông. Còn ở những nước nhiệt đới, bệnh xảy ra quanh năm.

Nguyên nhân bệnh Tiêu chảy rota
Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp do Rotavirus là loại virus mang tên Rotavirus. Đây là virus có khả năng tồn tại bền vững trong môi trường, có thể sống hàng giờ ở trên bàn tay và trên các bề mặt rắn. Đặc biệt, rotavirus có thể sống ổn định và gây ra bệnh khi sống trong phân 1 tuần.

Triệu chứng bệnh Tiêu chảy rota
Sau khi bị lây nhiễm từ nguồn bệnh khoảng 1 - 2 ngày, trẻ biểu hiện các triệu chứng sau:

Nôn ói: Xuất hiện đầu tiên, trước khi có tiêu chảy từ 6 - 12 giờ, kéo dài trong 2- 3 ngày. Trẻ nôn rất nhiều, sau đó bớt dần và tiếp theo đến tiêu chảy.

Tiêu chảy: Đi phân lỏng toàn nước, màu xanh dưa cải, có thể nhầy và không có máu. Tiêu chảy tăng dần những ngày sau đó, kéo dài trong khoảng thời gian 3- 9 ngày. Có thể có sốt, đau bụng, ho, chảy mũi.

Dễ có dấu hiệu mất nước: Khô môi, mắt trũng, khát nhiều, lì bì hay kích thích vật vã, quấy khóc,đánh giá dấu véo da mất nhanh/ mất chậm/ mất rất chậm,thóp trũng..Trẻ rất dễ bị khô kiệt nếu không được điều trị kịp thời.

Nhiễm toan chuyển hóa: thở mạnh, sâu, môi đỏ.

Dấu hiệu hạ Kali: chướng bụng, liệt ruột cơ năng, loạn nhịp tim, nhược cơ toàn thân.

Trẻ dễ bị sụt cân và suy dinh dưỡng do bị mất nước nặng.

Đường lây truyền bệnh Tiêu chảy rota
Phân của trẻ em mắc bệnh tiêu chảy rota hoặc người bình thường nhưng có mang trong mình virus rota sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước, có thể là những vật dụng tiếp xúc xung quanh.

Virus Rota lây truyền cho trẻ em qua đường phân- miệng

Ngoài ra, virus này cũng lây qua đường hô hấp

Phòng ngừa bệnh Tiêu chảy rota
Để phòng ngừa tiêu chảy rota, cần thực hiện các biện pháp sau:

Vệ sinh nguồn nước, ăn uống đúng cách, chế biến thức ăn đúng cách, rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi chế biến, cho trẻ ăn, vệ sinh những đồ dùng chế biến và đồ dùng cho trẻ ăn đúng cách.

Trẻ em từ 2 tháng tuổi nên được uống dự phòng vắc xin rota

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Tiêu chảy rota
Để chẩn đoán bệnh tiêu chảy cấp do rotavirus ở trẻ em, cần dựa vào những triệu chứng lâm sàng và các kỹ thuật cận lâm sàng:

Lâm sàng: Trẻ có các triệu chứng nôn, tiêu chảy kéo dài, sốt, đau bụng, có thể ho và chảy nước mũi. Trẻ có thể có dấu mất nước, nhiễm toan chuyển hóa và hạ kali máu.

Cận lâm sàng: Có 3 nhóm xét nghiệm chính để chẩn đoán bệnh là:

Chẩn đoán nhanh phát hiện virus hoặc kháng nguyên: lấy mẫu phân trong tuần đầu của bệnh hoặc hút dịch tá tràng, lấy huyết thanh rồi dùng kỹ thuật hiển vi điện tử, miễn dịch huỳnh quang trực tiếp, miễn dịch phóng xa, ELISA...

Chẩn đoán phát hiện ARN của virus rota: lấy mẫu phân trong tuần lễ đầu của bệnh hoặc hút dịch tá tràng, lấy huyết thanh và dùng kỹ thuật PCR để thực hiện xét nghiệm.

Chẩn đoán huyết thanh học: lấy máu tĩnh mạch và chắt lấy huyết thanh để làm xét nghiệm.

Các biện pháp điều trị bệnh Tiêu chảy rota
  • Điều trị tiêu chảy rota bằng cách: dự phòng biến chứng mất nước
  • Bù dịch bằng đường uống hoặc truyền tĩnh mạch: cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường hoặc sử dụng Oresol theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Có thể điều trị bằng thuốc hạ sốt.
  • Cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi
  • Tuyệt đối không dùng thuốc cầm tiêu chảy cho trẻ vì sẽ làm giảm nhu động ruột gây liệt ruột làm ứ phân."
 
Thấy bảo đang có dịch bệnh tiêu chảy Rotavirus. Nay thấy trên nhóm lớp con bé học mầm non các cô thông báo.
Chúc cháu mau khỏe nhé.
"
Bệnh Tiêu chảy Rotavirus: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị



Tiêu chảy rota là bệnh tiêu chảy cấp tính ở trẻ nhỏ do Rotavirus gây nên. Rotavirus là nguyên nhân phổ biến nhất gây tiêu chảy cấp, có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ.

Tiêu chảy rotavirus thường có những biểu hiện điển hình như tiêu chảy, nôn ói, đau bụng và dễ mất nước, có thể dẫn đến trụy mạch rồi tử vong.

Bệnh tiêu chảy rotavirus xảy ra nhiều nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, thường phân bố ở các nước có khí hậu ôn đới và bệnh xảy ra theo mùa, nhất là vào mùa đông. Còn ở những nước nhiệt đới, bệnh xảy ra quanh năm.

Nguyên nhân bệnh Tiêu chảy rota
Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp do Rotavirus là loại virus mang tên Rotavirus. Đây là virus có khả năng tồn tại bền vững trong môi trường, có thể sống hàng giờ ở trên bàn tay và trên các bề mặt rắn. Đặc biệt, rotavirus có thể sống ổn định và gây ra bệnh khi sống trong phân 1 tuần.

Triệu chứng bệnh Tiêu chảy rota
Sau khi bị lây nhiễm từ nguồn bệnh khoảng 1 - 2 ngày, trẻ biểu hiện các triệu chứng sau:

Nôn ói: Xuất hiện đầu tiên, trước khi có tiêu chảy từ 6 - 12 giờ, kéo dài trong 2- 3 ngày. Trẻ nôn rất nhiều, sau đó bớt dần và tiếp theo đến tiêu chảy.

Tiêu chảy: Đi phân lỏng toàn nước, màu xanh dưa cải, có thể nhầy và không có máu. Tiêu chảy tăng dần những ngày sau đó, kéo dài trong khoảng thời gian 3- 9 ngày. Có thể có sốt, đau bụng, ho, chảy mũi.

Dễ có dấu hiệu mất nước: Khô môi, mắt trũng, khát nhiều, lì bì hay kích thích vật vã, quấy khóc,đánh giá dấu véo da mất nhanh/ mất chậm/ mất rất chậm,thóp trũng..Trẻ rất dễ bị khô kiệt nếu không được điều trị kịp thời.

Nhiễm toan chuyển hóa: thở mạnh, sâu, môi đỏ.

Dấu hiệu hạ Kali: chướng bụng, liệt ruột cơ năng, loạn nhịp tim, nhược cơ toàn thân.

Trẻ dễ bị sụt cân và suy dinh dưỡng do bị mất nước nặng.

Đường lây truyền bệnh Tiêu chảy rota
Phân của trẻ em mắc bệnh tiêu chảy rota hoặc người bình thường nhưng có mang trong mình virus rota sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước, có thể là những vật dụng tiếp xúc xung quanh.

Virus Rota lây truyền cho trẻ em qua đường phân- miệng

Ngoài ra, virus này cũng lây qua đường hô hấp

Phòng ngừa bệnh Tiêu chảy rota
Để phòng ngừa tiêu chảy rota, cần thực hiện các biện pháp sau:

Vệ sinh nguồn nước, ăn uống đúng cách, chế biến thức ăn đúng cách, rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi chế biến, cho trẻ ăn, vệ sinh những đồ dùng chế biến và đồ dùng cho trẻ ăn đúng cách.

Trẻ em từ 2 tháng tuổi nên được uống dự phòng vắc xin rota

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Tiêu chảy rota
Để chẩn đoán bệnh tiêu chảy cấp do rotavirus ở trẻ em, cần dựa vào những triệu chứng lâm sàng và các kỹ thuật cận lâm sàng:

Lâm sàng: Trẻ có các triệu chứng nôn, tiêu chảy kéo dài, sốt, đau bụng, có thể ho và chảy nước mũi. Trẻ có thể có dấu mất nước, nhiễm toan chuyển hóa và hạ kali máu.

Cận lâm sàng: Có 3 nhóm xét nghiệm chính để chẩn đoán bệnh là:

Chẩn đoán nhanh phát hiện virus hoặc kháng nguyên: lấy mẫu phân trong tuần đầu của bệnh hoặc hút dịch tá tràng, lấy huyết thanh rồi dùng kỹ thuật hiển vi điện tử, miễn dịch huỳnh quang trực tiếp, miễn dịch phóng xa, ELISA...

Chẩn đoán phát hiện ARN của virus rota: lấy mẫu phân trong tuần lễ đầu của bệnh hoặc hút dịch tá tràng, lấy huyết thanh và dùng kỹ thuật PCR để thực hiện xét nghiệm.

Chẩn đoán huyết thanh học: lấy máu tĩnh mạch và chắt lấy huyết thanh để làm xét nghiệm.

Các biện pháp điều trị bệnh Tiêu chảy rota
  • Điều trị tiêu chảy rota bằng cách: dự phòng biến chứng mất nước
  • Bù dịch bằng đường uống hoặc truyền tĩnh mạch: cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường hoặc sử dụng Oresol theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Có thể điều trị bằng thuốc hạ sốt.
  • Cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi
  • Tuyệt đối không dùng thuốc cầm tiêu chảy cho trẻ vì sẽ làm giảm nhu động ruột gây liệt ruột làm ứ phân."
thằng nhà em lại ko tiêu chảy thím ạ
 
Thấy bảo đang có dịch bệnh tiêu chảy Rotavirus. Nay thấy trên nhóm lớp con bé học mầm non các cô thông báo.
Chúc cháu mau khỏe nhé.
"
Bệnh Tiêu chảy Rotavirus: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị



Tiêu chảy rota
là bệnh tiêu chảy cấp tính ở trẻ nhỏ do Rotavirus gây nên. Rotavirus là nguyên nhân phổ biến nhất gây tiêu chảy cấp, có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ.

Tiêu chảy rotavirus thường có những biểu hiện điển hình như tiêu chảy, nôn ói, đau bụng và dễ mất nước, có thể dẫn đến trụy mạch rồi tử vong.

Bệnh tiêu chảy rotavirus xảy ra nhiều nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, thường phân bố ở các nước có khí hậu ôn đới và bệnh xảy ra theo mùa, nhất là vào mùa đông. Còn ở những nước nhiệt đới, bệnh xảy ra quanh năm.

Nguyên nhân bệnh Tiêu chảy rota
Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp do Rotavirus là loại virus mang tên Rotavirus. Đây là virus có khả năng tồn tại bền vững trong môi trường, có thể sống hàng giờ ở trên bàn tay và trên các bề mặt rắn. Đặc biệt, rotavirus có thể sống ổn định và gây ra bệnh khi sống trong phân 1 tuần.

Triệu chứng bệnh Tiêu chảy rota
Sau khi bị lây nhiễm từ nguồn bệnh khoảng 1 - 2 ngày, trẻ biểu hiện các triệu chứng sau:

Nôn ói: Xuất hiện đầu tiên, trước khi có tiêu chảy từ 6 - 12 giờ, kéo dài trong 2- 3 ngày. Trẻ nôn rất nhiều, sau đó bớt dần và tiếp theo đến tiêu chảy.

Tiêu chảy: Đi phân lỏng toàn nước, màu xanh dưa cải, có thể nhầy và không có máu. Tiêu chảy tăng dần những ngày sau đó, kéo dài trong khoảng thời gian 3- 9 ngày. Có thể có sốt, đau bụng, ho, chảy mũi.

Dễ có dấu hiệu mất nước: Khô môi, mắt trũng, khát nhiều, lì bì hay kích thích vật vã, quấy khóc,đánh giá dấu véo da mất nhanh/ mất chậm/ mất rất chậm,thóp trũng..Trẻ rất dễ bị khô kiệt nếu không được điều trị kịp thời.

Nhiễm toan chuyển hóa: thở mạnh, sâu, môi đỏ.

Dấu hiệu hạ Kali: chướng bụng, liệt ruột cơ năng, loạn nhịp tim, nhược cơ toàn thân.

Trẻ dễ bị sụt cân và suy dinh dưỡng do bị mất nước nặng.

Đường lây truyền bệnh Tiêu chảy rota
Phân của trẻ em mắc bệnh tiêu chảy rota hoặc người bình thường nhưng có mang trong mình virus rota sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước, có thể là những vật dụng tiếp xúc xung quanh.

Virus Rota lây truyền cho trẻ em qua đường phân- miệng

Ngoài ra, virus này cũng lây qua đường hô hấp

Phòng ngừa bệnh Tiêu chảy rota
Để phòng ngừa tiêu chảy rota, cần thực hiện các biện pháp sau:

Vệ sinh nguồn nước, ăn uống đúng cách, chế biến thức ăn đúng cách, rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi chế biến, cho trẻ ăn, vệ sinh những đồ dùng chế biến và đồ dùng cho trẻ ăn đúng cách.

Trẻ em từ 2 tháng tuổi nên được uống dự phòng vắc xin rota

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Tiêu chảy rota
Để chẩn đoán bệnh tiêu chảy cấp do rotavirus ở trẻ em, cần dựa vào những triệu chứng lâm sàng và các kỹ thuật cận lâm sàng:

Lâm sàng: Trẻ có các triệu chứng nôn, tiêu chảy kéo dài, sốt, đau bụng, có thể ho và chảy nước mũi. Trẻ có thể có dấu mất nước, nhiễm toan chuyển hóa và hạ kali máu.

Cận lâm sàng: Có 3 nhóm xét nghiệm chính để chẩn đoán bệnh là:

Chẩn đoán nhanh phát hiện virus hoặc kháng nguyên: lấy mẫu phân trong tuần đầu của bệnh hoặc hút dịch tá tràng, lấy huyết thanh rồi dùng kỹ thuật hiển vi điện tử, miễn dịch huỳnh quang trực tiếp, miễn dịch phóng xa, ELISA...

Chẩn đoán phát hiện ARN của virus rota: lấy mẫu phân trong tuần lễ đầu của bệnh hoặc hút dịch tá tràng, lấy huyết thanh và dùng kỹ thuật PCR để thực hiện xét nghiệm.

Chẩn đoán huyết thanh học: lấy máu tĩnh mạch và chắt lấy huyết thanh để làm xét nghiệm.

Các biện pháp điều trị bệnh Tiêu chảy rota
  • Điều trị tiêu chảy rota bằng cách: dự phòng biến chứng mất nước
  • Bù dịch bằng đường uống hoặc truyền tĩnh mạch: cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường hoặc sử dụng Oresol theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Có thể điều trị bằng thuốc hạ sốt.
  • Cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi
  • Tuyệt đối không dùng thuốc cầm tiêu chảy cho trẻ vì sẽ làm giảm nhu động ruột gây liệt ruột làm ứ phân."

Nôn 2-3 ngày, tiêu chảy đến 9 ngầy thì ko phải rồi thím. Đợt này bọn nó đa phần chỉ nôn 9-12h thôi. Thường là sau 12 h là đỡ dần rồi khỏi. Tiêu chảy cùng lúc với nôn luôn.

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 9S bằng vozFApp
 
Sáng vừa đọc post. Hnay cơ quan 2 ngưòi xin về nhà sớm vì con bị nôn chớ. Sợ quá.
 
Đến lượt con nhà tôi rồi các thím. Nôn từ 11h đến giờ. 5 lần rồi. Thương quá
Đi khám bsy cũng bảo rối loạn tiêu hoá cho về. Ăn gì là nôn ra. Sáng giờ chưa ăn dc j vào ng
 
Back
Top