Gửi bọn nâng bợ văn chương hack não

Chả hiểu thằng thớt nó muốn chửi cái gì.
1. Mấy ông này thích viết gì thì họ viết. Họ viết cho bản thân, có viết vì độc giả đâu. Họ quan tâm dek gì mày hiểu hay không.
2. Đọc tiểu sử mấy ông này đi. Mấy ông này đầu óc có bình thường đâu. Ngta điên thì ngta viết theo kiểu điên. Problem?
Cảm thấy không hay, không cảm được là chuyện của chú. Cớ gì chửi ngta?
 
Hiện tại tôi chưa đọc xong Phía Bên Nhà Swann, nhưng thôi chứ post bài khen trước tính sau.

Tới giờ tôi vẫn không hiểu tại sao có những bài báo viết ra (ôi cái xứ Đông Lào này tự viết được đã phước hay lại dịch từ bài tây lông về cho lẹ) nhằm tổng hợp lại tất cả những tiểu thuyết gia có tiếng hack não, khó đọc, khó dịch. Chả khác nào tổng hợp lại những thằng tâm thần, điên dại, bệnh hoạn, mưu mô, vĩ cuồng để mọi người thấy tên tuổi chúng và né xa đống sách của chúng nó ra.

Tất nhiên tai tiếng bọn hack Marcel Proust, William Faulkner, Yasunari Kawabata, Christopher Isherwood thì đều được đem ra làm tiêu chuẩn cho hình tượng hack não, IQ vô cực của cái bọn mọt sách thiểu năng ngôn ngữ chả bao giờ đọc ai trong số họ, ấy vậy mà vẫn ưa nâng bợ nhằm tô điểm, trang trí thêm cho cái bộ não mục tàn, héo hon đéo bao giờ nặn ra cái chính kiến riêng của mình. Kiểu tỏ vẻ ra đây biết đọc mấy thằng hack trên tức auto thuộc về gióng nòi có khẩu vị edgylord vcc chứ thật ra đầu óc rỗng tuếch.

Tiểu thuyết nếu tự nhận là thứ khó cảm thụ thứ nhì trên đời thì tôi đoán chả có loại hình nghệ thuật nào dám nhận đứng nhất.

Cái tài ba, giỏi giang của 1 tiểu thuyết gia là ở chỗ viết sao cho người đọc hiểu, giải thích sao cho người đọc thông, chả kẻ man dại nào lại cố tình làm khó người đọc của mình hay từ chối cơ hội mở rộng giới tính, lứa tuổi độc giả vươn ra xa hơn.

Cụ thể là thằng điên Marcel Proust dành 5 trang liền để tả cái chuông vô dụng, dành 10 trang để tả về 1 loài hoa mà nó thích, thậm chí toàn quyển sách của nó không hề tồn tại bất cứ 1 cốt truyện nào. Thằng bệnh Faulkner thì đẳng cấp hơn ở chỗ 2 nhân vật nhưng dùng chung 1 tên để đánh đố người đọc, thậm chí nó không sử dụng logic tráo tên hoàn hảo được như Trăm Năm Cô Đơn và lộ rõ chất thiếu học thức khi cố tình không viết dấu chấm phẩy ngăn cách câu, cố tình không xuống dòng, cố tình ghi in nghiên những đoạn thừa thãi.

Còn về thằng Yasunari Kawabata thì rỗi rãi đến mức đi tả những cái chén, cái ấm nước, cái cửa thật dông dài vào để câu chữ chăng, vẫn nực cười khi cả đời thằng già này viết mỗi novella mà ăn nobel như đúng rồi?

Trong khi đọc novel thì cái quan trọng nhất là truyền tải cốt truyện, hội thoại thì bọn này chuyên dựng mấy trò thủ dâm tinh thần lên lậm sâu vào tả này tả nọ chả hiểu muốn thể hiện cái đéo gì? Muốn tả cảnh, tả đồ thật sâu sắc thì chúng mày đi làm họa sĩ, đi quay điện ảnh tha hồ mà dựng hình ảnh theo ý muốn, chứ làm tiểu thuyết gia mà ưa tả đồ, tả cảnh hơn là xây dựng cốt truyện thì tụi bây là lũ tiểu thuyết gia trá hình hoặc qua ngu dốt, lì đầu để hiểu rằng yếu tố cốt truyện mới là quan trọng nhất.

Chắc viết tới đây fangay đú mấy thằng hack trên sẽ cho rằng tôi ngu dốt nên đọc xong đéo hiểu novel của tụi nó nên mới chửi. À nếu thế thì tôi thà nhận ngu dốt còn hơn là thông thái quá đến mức hóa điên xong vừa viết văn vừa bú cần sa, chơi thuốc lắc rặn đẻ ra những sản phẩm xúc phạm tới kiến thức, trải nghiệm của người đọc. No no no với đẳng cấp viết văn như này thì tôi xin quy hàng và chịu thua ngay từ đầu.

Còn bạn tự hỏi nếu không đọc 4 thằng hack Marcel Proust, William Faulkner, Yasunari Kawabata, Christopher Isherwood trên thì đọc ai? Tôi trả lời đọc bất cứ văn học Pháp nào trừ Marcel Proust, đọc bất cứ văn học Mỹ nào trừ William Faulkner, đọc Murakami thay vì Yasunari Kawabata và đọc bất cứ sách Đức quốc xã nào thay vì thằng gayass bóng lộn Christopher Isherwood chấp vá 1 tí kiến thức về Đức quốc xã xong lợi dụng văn học để trình diễn mấy trò đống bóng thông đít mà nó nhét vào nhằm làm ô uế nền văn học

Cái giá của bọn hack này phải trả chính là trong khi những novel bình dân hơn, dễ cảm thụ hơn, tối ưu hóa hơn và không kém phần sâu sắc, nghiền ngẫm thì lại được người đời bàn tán, ca tụng, nêu rõ điểm hay - điểm khuất một cách rõ ràng, minh bạch thì cái mớ sách của bọn hack trên vẫn chưa qua được cái ngưỡng "hiểu hoặc không hiểu", mà cái ngưỡng này chưa qua được thì còn khuya mới tới giai đoạn chúng nó được bàn luận về cốt truyện, nhân vật, giá trị....vv

Có những thằng đi lạc thời đại nhưng vẫn tự hào rằng ta đây vô đối 1 mình 1 cõi khi đọc chả mấy ai thèm hiểu, ngoài những thằng mọt sách có bộ óc điên dại như chính bọn tác giả đấy LOL.
Ok anh (y) .
 
Văn chương hack não là thể loại gì vậy? Tôi tưởng nó chỉ là 1 dạng phong cách viết văn (tỏ ra nguy hiểm) thôi chứ nhỉ?
siP3b3p.gif
Rứa mấy truyện với nhiều vụ án mạng rối rắm của Agatha Christie có đc gọi là văn chương hack não hông?
 
Văn chương hack não là thể loại gì vậy? Tôi tưởng nó chỉ là 1 dạng phong cách viết văn (tỏ ra nguy hiểm) thôi chứ nhỉ?
siP3b3p.gif
Rứa mấy truyện với nhiều vụ án mạng rối rắm của Agatha Christie có đc gọi là văn chương hack não hông?
Agatha là bình dân, dễ đoán nhất trong các thể loại trinh thám thời đó rồi, chưa kể độ dài câu chuyện không đột phá vì quyển nào cũng nhiêu đó trang. So với truyện trinh thám của bọn Nhật, Khựa thời nay thì Agatha có phần bị tụt lại. Nhưng tất nhiên không phải vô cớ mà bả được danh là nữ hoàng trinh thám của Anh quốc, không cần viết quá dài or xuất sắc, chỉ cần dám đứng ra tiên phong và trung thành với 1 thể loại thám tử để mờ tiền đề cho thời đại là ok ez game.
 
Đúng, tôi ngứa đít với mấy thằng đọc mà đeó hiểu gì nhưng thích trích dẫn trên mạng, làm đẹp cho fb
sự thật người thường như chúng ta éo thể nuốt trôi mấy cuốn đấy đâu
như tôi đây đọc jindo cho nó sướng
 
Marcel Proust ở VN dịch ra sai bét, bạn ko hiểu lỗi ở thằng dịch giả chứ ko phải ở tác giả.

Bây giờ bạn đọc thử Nguyễn Tuân, Hồ Dzếnh, Bình Nguyên Lộc xem thế nào là một câu văn đẹp, đọc xong cảm thấy bừng tỉnh.
 
Đúng, tôi ngứa đít với mấy thằng đọc mà đeó hiểu gì nhưng thích trích dẫn trên mạng, làm đẹp cho fb
sự thật người thường như chúng ta éo thể nuốt trôi mấy cuốn đấy đâu
như tôi đây đọc jindo cho nó sướng
tái bản đội lại thành itto rồi bác ei
 
kỉ niệm ngày xưa jindo yara bác êi, có vợ con rồi nhưng vẫn thỉnh thoảng lôi ra đọc, cười ỉa cả quần
bản dịch Itto chả còn tí gì gọi là chất, mấy từ tục tục bựa bựa thì bị nghiêm túc hóa, cái chất dịch điên điên cũng bị cắt xén dần, truyện tấu hài mà dịch lại kiểu này thì còn gì là vui, đọc bộ Jindo bìa xanh vẫn là nhất
 
trước tiên thì tôi like cho chủ thớt vì ít ra anh chịu bỏ thời gian ra đọc và có hiểu biết về văn học, nhưng tôi tự hỏi tại sao khi anh đã tìm hiểu về văn học, đọc các tác giả nêu trên mà lại còn thắc mắc như thế?

Tôi chưa đọc William Faulkner hay đa phần tác giả a nêu, nhưng tôi có đọc Murakami, Kafka, Doestovsky, Albert Camus. Nếu tôi không sai, thì tóm gọn lại thắc mắc của anh là: Tại sao phải phức tạp hoá, hay theo nghĩa của anh là dài dòng, mong lung, không cần thiết trong một số cách diễn giải, hành văn, câu từ và cốt truyện. Theo tôi thì mỗi người có một phong cách riêng, văn học tựa như các loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, âm nhạc, tranh của Van Gogh hay Claude Monet “dễ xem” hơn tranh của Picasso bởi sự khác nhau về trường phái. Pop “dễ nghe” hơn rock. Prog rock “khó nghe” hơn alternative rock. Sự khác nhau trong phong cách âm nhạc phản ánh tính cách cá nhân, lối diễn giải của người nghệ sĩ/nhà văn. Anh không hiểu là do nó không hợp với anh, do anh chưa lập luận, suy nghĩ, móc nối vấn đề lại để hiểu? Sao một người đọc văn học mà gọi là tác giả là “thằng”? dùng những từ ngữ quá là phi-văn-hoá để nói về những tác giả/tác phẩm anh không thích như vậy?
 
trước tiên thì tôi like cho chủ thớt vì ít ra anh chịu bỏ thời gian ra đọc và có hiểu biết về văn học, nhưng tôi tự hỏi tại sao khi anh đã tìm hiểu về văn học, đọc các tác giả nêu trên mà lại còn thắc mắc như thế?

Tôi chưa đọc William Faulkner hay đa phần tác giả a nêu, nhưng tôi có đọc Murakami, Kafka, Doestovsky, Albert Camus. Nếu tôi không sai, thì tóm gọn lại thắc mắc của anh là: Tại sao phải phức tạp hoá, hay theo nghĩa của anh là dài dòng, mong lung, không cần thiết trong một số cách diễn giải, hành văn, câu từ và cốt truyện. Theo tôi thì mỗi người có một phong cách riêng, văn học tựa như các loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, âm nhạc, tranh của Van Gogh hay Claude Monet “dễ xem” hơn tranh của Picasso bởi sự khác nhau về trường phái. Pop “dễ nghe” hơn rock. Prog rock “khó nghe” hơn alternative rock. Sự khác nhau trong phong cách âm nhạc phản ánh tính cách cá nhân, lối diễn giải của người nghệ sĩ/nhà văn. Anh không hiểu là do nó không hợp với anh. Sao một người đọc văn học mà gọi là tác giả là “thằng”? dùng những từ ngữ quá là phi-văn-hoá để nói về những tác giả/tác phẩm anh không thích như vậy?

Dĩ nhiên trước đó tôi biết Faulkner và Proust là ai và 10 người đọc thì số người cảm thấy mình nuốt trôi thì phải gọi là thiểu số hiếm hoi. Tuy vậy tôi chưa bao giờ tự hỏi cảm nhận, bản chất cảm thụ của cái nhóm thiểu số ấy gồm những gì đã ban cho họ sự yêu thích 1 thứ văn chương quái gỡ của Faulkner và Proust như vậy, no tôi tập trung vào trải nghiệm của mình chứ không phải của người khác.
Sỡ dĩ tôi đọc Âm Thanh Cuồng Nộ và Phía Bên Nhà Swann cũng là do muốn thử sức 1 lần cho biết, và hơn nữa mạo hiểm rằng biết đâu mình tìm ra chìa khóa giải ra bài toán khó của những cuốn tiểu thuyết này? Nhưng tất cả những gì nó để lại cho tôi là sự ức chế và thối chí khi muốn tìm hiểu thêm.
Những tiểu thuyết gia trên ông kể tôi đều đã đọc hết hoặc gần hết. Tôi coi đọc những thứ như Rừng Nauy, Hóa Thân/Lâu Đài, Người Xa Lạ, Anh Em Nhà Karamazov đều là những sản phẩm không phải bình dân nhưng dừng ở mức đủ phức tạp để phải tập trung suy nghĩ mới có cơ hội thông suốt, chúng giúp tôi trau dồi thêm trải nghiệm, mở rộng cách cảm thụ chứ nó không có gì gọi là giúp ích hay đưa tôi đến chìa khóa mở thành công bài toán của Faulkner và Proust vì 2 dòng này này quá khác biệt đẳng cấp hành văn, thách đố. Kể cả tôi có đọc Dostoevski 1000 lần, tôi cũng không thể hiểu lấy được Faulkner và Proust 1 lần duy nhất.
 
Dĩ nhiên trước đó tôi biết Faulkner và Proust là ai và 10 người đọc thì số người cảm thấy mình nuốt trôi thì phải gọi là thiểu số hiếm hoi. Tuy vậy tôi chưa bao giờ tự hỏi cảm nhận, bản chất cảm thụ của cái nhóm thiểu số ấy gồm những gì đã ban cho họ sự yêu thích 1 thứ văn chương quái gỡ của Faulkner và Proust như vậy, no tôi tập trung vào trải nghiệm của mình chứ không phải của người khác.
Sỡ dĩ tôi đọc Âm Thanh Cuồng Nộ và Phía Bên Nhà Swann cũng là do muốn thử sức 1 lần cho biết, và hơn nữa mạo hiểm rằng biết đâu mình tìm ra chìa khóa giải ra bài toán khó của những cuốn tiểu thuyết này? Nhưng tất cả những gì nó để lại cho tôi là sự ức chế và thối chí khi muốn tìm hiểu thêm.
Những tiểu thuyết gia trên ông kể tôi đều đã đọc hết hoặc gần hết. Tôi coi đọc những thứ như Rừng Nauy, Hóa Thân/Lâu Đài, Người Xa Lạ, Anh Em Nhà Karamazov đều là những sản phẩm không phải bình dân nhưng dừng ở mức đủ phức tạp để phải tập trung suy nghĩ mới có cơ hội thông suốt, chúng giúp tôi trau dồi thêm trải nghiệm, mở rộng cách cảm thụ chứ nó không có gì gọi là giúp ích hay đưa tôi đến chìa khóa mở thành công bài toán của Faulkner và Proust vì 2 dòng này này quá khác biệt đẳng cấp hành văn, thách đố. Kể cả tôi có đọc Dostoevski 1000 lần, tôi cũng không thể hiểu lấy được Faulkner và Proust 1 lần duy nhất.
okay anh đọc nhiều như thế tôi đánh giá rất cao, còn việc anh không hiểu nổi Faulkner hay Proust (có lẽ chắc tôi cũng không hiểu nổi vì đến Lâu Đài của Kafka là tôi lú rồi) thì có lẽ nó không phù hợp với anh. Tôi chỉ nghĩ chúng ta thưởng thức nghệ thuật, hay văn học ở đây đang nói đến thì cần tôn trọng tác giả/tác phẩm, không vì nó không hợp với bản thân, nó gây định kiến cho bản thân mà lại có những lời không hay như thế.
 
Back
Top