Hàn Quốc công bố gói hỗ trợ 7 tỉ USD 'cứu' thị trường bất động sản

Mình chỉ thắc mắc chỗ bôi đen này, fen nào giải thích cho mình với?

1. BĐS có tiền/tài chính từ nhiều nguồn (đa số từ CP hỗ trợ cả bằng tài chính và chính sách mạnh tay) >>> mang đi tiếp tục đầu tư ... các ngành phụ trợ sẽ có lượng công việc từ khách hàng là chủ đầu tư BĐS mang lại từ dự án ... vậy đồng tiền này là đồng tiền cho vay dài hạn? hay in thêm ra để bù vào nguồn thanh khoản đầu tư dự án? Hay là tài trợ không hoàn lại từ CP (dù cơ hội xảy ra là siêu thấp trừ khi CP muốn hỗ trợ "ai đó" trong nhóm nào đấy ...). Đây tại gọi là nguồn cung BĐS

2. Ở chiều ngược lại, hay còn gọi là nguồn cầu BĐS, kinh tế đang khó khăn, khách hàng (đa số là các tầng lớp sĩ, thương, công nông) mua BĐS thì không đảm bảo nguồn income để chi trả góp hàng tháng (hoặc mua ngay trả đầy đủ tiền) ... Quan hệ cung cầu nguồn cung BĐS sản xuất ra ngày càng nhiều trong khi nhu cầu vốn cao bị rào cản bởi nguồn tài chính không đảm bảo, hoặc không đủ điều kiện mua ... dẫn tới dư thừa cung (mà cái 1 lỡ bơm tiền cứu rồi ... nhìn dòng tiền giảm giá trị theo năm tháng thì CP lỡ bơm giúp có mất dần đến cạn tiền vay không nhỉ?)

3. Vai trò trung gian là các tổ chức tín dụng/ ngân hàng cho khách hàng mua BĐS thông qua thế chấp, và kinh tế đang khó khăn, khách hàng (đa số là các tầng lớp sĩ, thương, công nông) mua BĐS thì không đảm bảo nguồn income để chi trả góp hàng tháng tiền vay ... rồi toang, tổ chúc tín dụng/ ngân hàng siết BĐS rồi lại ôn một đống ... bán ra chưa chắc đã có ai mua (do bên Cung BĐS cũng đang là kênh bán chính) hoặc chấp nhận bán cắt lỗ ??? Rồi các khoản nỡ cứ ôm ấp nhau ... làm liệt dương nền kinh tế???

Thật là ... vi diệu nhỉ? :)
tui nhìn theo hướng này.
BĐS - vốn lớn do bản thân giá trị của quyền sử dụng đất => thu hút vốn vay vào bđs & các ngành liên quan.
Khoản vay mới: Sức mua = nghĩa vụ nợ = kỳ vọng giá trị tài sản (1)
Càng nhiều vốn, khả năng đầu tư thiếu hiệu quả càng lớn (2)
(1)+(2) = vỡ nợ/suy thoái chu kỳ là tất yếu và cần thiết.

bởi thiếu hiệu quả => Giá trị thực < giá trị kỳ vọng < tổng nghĩa vụ nợ. Vợ nợ để cân bằng & điều chỉnh lại hướng dòng vốn đầu tư.
Đầu tư lệch lạc dẫn đến một số hưởng lợi chu kỳ lên => tích lũy vốn/quyền lực thông qua sức mạnh thị trường (dù vô tình/cố ý, dù có tự nhận biết hay không).
Vì vậy vỡ nợ không chỉ cân bằng lại dòng vốn, mà còn cân bằng lại quyền lực tương đối (tương đối nghĩa là chỉ có được-mất, không có win-win).
Anh phải bán tháo, bị tịch thu tài sản, phải nhường lại thị trường, vốn cho các lĩnh vực khác. Tiền mặt tăng giá, vv..

Vấn đề xảy ra khi nhóm kia sẽ làm mọi thứ trong khả năng, tận dụng lợi thế thị trường (và kết nối chính trị) để cố gắng giữ hiện trạng, duy trì quy mô quả bonk bóng: buộc chủ nợ tái cơ cấu/hoãn/giảm nợ, giảm lương/sa thải, thay đổi chính sách, việc thực thi pháp luật,.. (tất nhiên về lý thì họ có quyền) để tạo ra sự bất ổn (và nỗi sợ hãi) đến mức độ vỡ nợ trong ngắn hạn là không thể chấp nhận được về mặt xã hội, chính trị măc dù tốt cho kinh tế dài hạn (dòng vốn điều chỉnh vào những lĩnh vực năng suất).
Hãy nghĩ về thiệt hại về mặt tuyệt đối, công nhân giảm thu nhập thì nghỉ ăn còn tỷ phủ giảm tài sản thì tất nhiên cũng ngồi trên đống lửa nhưng nhu cầu cơ bản vẫn tốt.

Vì nhóm kia cầm đằng chuôi nên để duy trì ổn định ngắn hạn anh buộc phải chạm đến những vấn đề như việc "giải cứu", duy trì hoặc tệ thêm sự mất cân bằng kinh tế & xã hội. Reset là quá đau đớn. Nó còn đau đớn hơn khi có nhiều yếu tố đẩy mạnh tính chu kỳ - thái quá trong chu kỳ lên và thảm hại trong chu kỳ xuống (ví dụ niềm tin tiêu dùng, cho vay, dòng vốn ngoại)

1668172773061.png


1668172894223.png


Hoặc anh có thể chủ động nắn dòng vốn một cách từ từ, chấp nhận tiếp tục bơm cầm hơi cho tăng trưởng ảo (chỉ để giữ số lượng việc làm), chấp nhận con số tăng trưởng thực tế sẽ suy giảm trầm trọng (ví dụ trung bình 0-2%/năm trong 2 thập kỷ thay vì chịu suy thoái rồi trở lại 5-7%).
 
View attachment 1494255
View attachment 1494256
ko biết các thím cầm được bao nhiêu cash mà cứ hô bds nó sập. Nó sập thật thì xác định là nhiều ngành bất động theo bất động sản nhé.
T thấy bộ sậu chủ phỉnh gần đây làm ăn khá ba lăng nhăng từ thắt cổ tín dụng, xăng dầu, giáo dục, ý tế, đầu tư công ko cái nào ko bất ổn. Đúng là tình hình vĩ mô đang rất khó, nhưng cách điều hành gần đây khiến đại gia dân mất niềm tin quá.
thầy gì mà viết tiếng Việt không ra tiếng Việt, tiếng Anh không ra tiếng Anh đọc buồn ỉa quá
lhuVlcm.png
 
Bds sập còn đỡ hơn là ném thêm tiền thuế vào nó để cứu lũ doanh nghiệp mất dạy. doanh nghiệp sản xuất thì éo có vốn mà hoạt động đem tiền đi cứu lũ bds làm quái gì
Tư duy những người như thím lúc nào cũng chửi lũ bds là mất dạy, doanh nghiệp sản xuất là tốt.
Nhưng có tiền khéo khi thím cũng chỉ đi mua miếng đất, mua căn chung cư. chứ mấy người nghĩ đến chuyện ở nhà thuê, đem tiền đi khởi nghiệp.
Âu cũng là do hệ thống media tuyên truyền ăn sâu vào đầu, coi bds như kẻ thù, cũng giống như trong đầu 1 số người cái gì liên quan đến Tàu mặc định là xấu, là mất dạy. Hoặc 1 phần do tư tưởng bần nông ghét địa chủ được truyền lại do di truyền. Đúng là ngành bds có nhiều điểm bất cập nhưng nó là ngành quan trọng ko thể thiếu ở bất kỳ thời đại nào, đất nước nào.
Trong khi thằng bank ở VN ms là thằng mất dậy nhất thì ko thấy ae chửi mấy. Nó là thằng chủ đạo tiếp tay gây bơm thổi bds. ở giữa ăn ls. Cũng là thằng bán tp ko tsdb đến tay nhà đầu tư nhỏ lẻ.
 
Theo chính sách của Tàu thì nên là:
  • Nợ/vốn < 1
  • Tiền > nợ ngắn hạn
  • Nợ < 70% tài sản.
Cám ơn anh
số liệu đúng nhưng phải bóc tách ra. để mỗi số liệu thế kia, người ko đọc kỹ bctc lại tưởng tất cả cty bds ở VN phá sản đến nơi r đó bác.
So sánh tổng nợ người ta phải so vs vốn chủ sở hữu, ai lại đi so sánh tiền, tương đương tiền/nợ bh.
Đánh giá rủi ro thì phải so tiền, tương đương tiền / nợ ngắn hạn, nợ dài hạn sắp đến ngày thanh toán.
Chưa kể số nợ ghi ở trên còn chưa tách bạch. Đâu là nợ vay tài chính, đâu là nợ chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, đâu là khoản nợ của người mua trả tiền trước. Phần nợ vay tài chính ngắn hạn của đa số các cty trên t đánh giá là an toàn vẫn an toàn. Còn đem bảng trên ra khè kêu rủi ro, quả bom này nọ thì chưa khách quan.
Tôi ko rãnh để đi trích lục từng báo cáo tài chánh của từng công ty bds , anh mua cổ phiếu của họ thì tự đi mà tìm hiểu chứ
Anh thấy cái nợ ngắn hạn đang lớn hơn số tiền mặt họ đang có là thấy ngán rồi. Còn số liệu cụ thể thì anh phải tự mày mò thôi. Báo cáo tài chính doanh nghiệp có đầy.
Nhà nghỉ đang ép các doanh nghiệp thu hồi lại trái phiếu là có lý do hết , tôi ko phải nhà quản lý vĩ mô, tôi chỉ phân tích những gì tôi nhìn thấy thôi.
Bong bóng bds đang phình thì nhà nghỉ phải chích cho xì bớt , lúc đó hẵng cứu , còn giờ mới có mỗi Nova thanh lý nhân sự, khủng hoảng còn xa mới tới …
 
Cám ơn anh

Tôi ko rãnh để đi trích lục từng báo cáo tài chánh của từng công ty bds , anh mua cổ phiếu của họ thì tự đi mà tìm hiểu chứ
Anh thấy cái nợ ngắn hạn đang lớn hơn số tiền mặt họ đang có là thấy ngán rồi. Còn số liệu cụ thể thì anh phải tự mày mò thôi. Báo cáo tài chính doanh nghiệp có đầy.
Nhà nghỉ đang ép các doanh nghiệp thu hồi lại trái phiếu là có lý do hết , tôi ko phải nhà quản lý vĩ mô, tôi chỉ phân tích những gì tôi nhìn thấy thôi.
Bong bóng bds đang phình thì nhà nghỉ phải chích cho xì bớt , lúc đó hẵng cứu , còn giờ mới có mỗi Nova thanh lý nhân sự, khủng hoảng còn xa mới tới …
xin thưa là đã t đọc gần hết bctc của mấy cty trên r. ko cần thím phải nhắc. thím phân tích trên cái thím thấy, t phân tích trên cái t thấy. Có những chính sách lúc mới ra thì nghe chừng rất hợp lý. Đến lúc có hậu quả thì mới biết được. Phải đợi thôi. Như zero covid, rồi phong tỏa toàn thành phố này nọ đó.
Ko phải là mình thằng nova mà quan trọng là mất niềm tin, gây đóng băng thị trường huy động vốn là trái phiếu. Dòng tiền lưu thống bị tắc, có thể gây hệ quả đổ vỡ dây chuyền. Đáng nhẽ có thể giải quyết từ từ hơn, hoặc có động thái chấn an thị trường, nhà đầu tư. Chứ để mất niềm tin, ko ai mua trái phiếu, ko ai dám mua bds nữa thì toàn ngành bds, nền kinh tế cũng bị ảnh hưởng. chứ riêng gì nova
 
tui nhìn theo hướng này.
BĐS - vốn lớn do bản thân giá trị của quyền sử dụng đất => thu hút vốn vay vào bđs & các ngành liên quan.
Khoản vay mới: Sức mua = nghĩa vụ nợ = kỳ vọng giá trị tài sản (1)
Càng nhiều vốn, khả năng đầu tư thiếu hiệu quả càng lớn (2)
(1)+(2) = vỡ nợ/suy thoái chu kỳ là tất yếu và cần thiết.

bởi thiếu hiệu quả => Giá trị thực < giá trị kỳ vọng < tổng nghĩa vụ nợ. Vợ nợ để cân bằng & điều chỉnh lại hướng dòng vốn đầu tư.
Đầu tư lệch lạc dẫn đến một số hưởng lợi chu kỳ lên => tích lũy vốn/quyền lực thông qua sức mạnh thị trường (dù vô tình/cố ý, dù có tự nhận biết hay không).
Vì vậy vỡ nợ không chỉ cân bằng lại dòng vốn, mà còn cân bằng lại quyền lực tương đối (tương đối nghĩa là chỉ có được-mất, không có win-win).
Anh phải bán tháo, bị tịch thu tài sản, phải nhường lại thị trường, vốn cho các lĩnh vực khác. Tiền mặt tăng giá, vv..

Vấn đề xảy ra khi nhóm kia sẽ làm mọi thứ trong khả năng, tận dụng lợi thế thị trường (và kết nối chính trị) để cố gắng giữ hiện trạng, duy trì quy mô quả bonk bóng: buộc chủ nợ tái cơ cấu/hoãn/giảm nợ, giảm lương/sa thải, thay đổi chính sách, việc thực thi pháp luật,.. (tất nhiên về lý thì họ có quyền) để tạo ra sự bất ổn (và nỗi sợ hãi) đến mức độ vỡ nợ trong ngắn hạn là không thể chấp nhận được về mặt xã hội, chính trị măc dù tốt cho kinh tế dài hạn (dòng vốn điều chỉnh vào những lĩnh vực năng suất).
Hãy nghĩ về thiệt hại về mặt tuyệt đối, công nhân giảm thu nhập thì nghỉ ăn còn tỷ phủ giảm tài sản thì tất nhiên cũng ngồi trên đống lửa nhưng nhu cầu cơ bản vẫn tốt.

Vì nhóm kia cầm đằng chuôi nên để duy trì ổn định ngắn hạn anh buộc phải chạm đến những vấn đề như việc "giải cứu", duy trì hoặc tệ thêm sự mất cân bằng kinh tế & xã hội. Reset là quá đau đớn. Nó còn đau đớn hơn khi có nhiều yếu tố đẩy mạnh tính chu kỳ - thái quá trong chu kỳ lên và thảm hại trong chu kỳ xuống (ví dụ niềm tin tiêu dùng, cho vay, dòng vốn ngoại)

View attachment 1494739

View attachment 1494745

Hoặc anh có thể chủ động nắn dòng vốn một cách từ từ, chấp nhận tiếp tục bơm cầm hơi cho tăng trưởng ảo (chỉ để giữ số lượng việc làm), chấp nhận con số tăng trưởng thực tế sẽ suy giảm trầm trọng (ví dụ trung bình 0-2%/năm trong 2 thập kỷ thay vì chịu suy thoái rồi trở lại 5-7%).
Trong lịch sử Mỹ mới chỉ có 2 cuộc khủng hoảng lớn liên quan đến mất thanh khoản Ngân hàng là 1929 và 2008. Tuy nhiên cách thức Mỹ vượt qua khủng hoảng 2008 chứng minh việc hệ trọng hàng đầu là cứu thanh khoản ngân hàng bằng mọi giá, không được xảy ra đổ vỡ dây chuyền. Điều này gián tiếp phải cứu lấy thị trường tài sản để có thanh khoản.

Vỡ bong bóng tài sản ở Nhật 199x gây ra lost decade(s) đau đớn với nền kinh tế Nhật 30 năm chưa thoát được, tìm mọi cách để vượt qua giảm phát mà không được. Abenomics rất mạnh tay thiết lập lãi suất âm với mục tiêu đưa lạm phát lên 2-3% mà cuối cùng vẫn thất bại.

Case Nhật khá hay khi Nhật đang chọn cách chống lại khủng hoảng từ đồng đôla mất giá theo cách không giống bất cứ nước nào. Tất cả các nước đều tăng lãi suất để tạo ra điểm hoán đổi lãi suất dương ngăn đà mất tỷ giá so với USD thì BoJ lại vẫn duy trì chính sách nới lỏng của mình mà không can thiệp sâu. Thứ can thiệp duy nhất là việc Nhật tăng cườn bán đô ra bằng cái dự trữ mà Nhật gọi là "limitless fund" (1200 tỷ USD, cao thứ 2 thế giới sau TQ) để níu tỷ giá, nhưng chỉ 2 tháng đã bán ra hơn 60 tỷ USD rồi. Kết quả là cuối cùng Nhật đã "được" lạm phát như hằng mong muốn 30 năm nay và chưa có dấu hiệu BoJ muốn dừng lại và thay đổi chính sách của mình. Thế nên mới thấy giảm phát nó kinh khủng hơn lạm phát đến mức độ nào.
 
Các cao thủ bình luận hay quá :D. Thế mới thấy việc điều hành vĩ mô khó thế nào, chỉ tron một thớt trên một forum đã có mấy ý kiến trái chiều, và đọc cái nào cũng hay, dẫn chứng đầy đủ :D
 
Có 1 cái hay của bds là niềm tin, niềm tin nó sẽ lên mãi lên nữa. Đoạn này đóng bằng vì là ko còn niềm tin nó sẽ lên nữa thôi, tiền đâu mà bơm thêm mãi khi dân vẫn chỉ là cu ly và giá đất thì chạy trước 20-30 năm.
Còn tôi tin là ko bao giờ bds mất thanh khoản khi về giá trị phù hợp, dân mình khôn lắm, thấy hở ra là xúc thôi. 2011-2013 bds giảm 30-40% từ đỉnh, hiện tại chưa thấy giảm mà chỉ là ko ai bơm vào sóng nữa, tiền vẫn chờ chực ở ngoài.
Đợt này lên bài nhiều giống như công cụ định hướng gây áp lực lên chú phỉnh và đòn gió cho dân thôi :D

via theNEXTvoz for iPhone
 
View attachment 1494255
View attachment 1494256
ko biết các thím cầm được bao nhiêu cash mà cứ hô bds nó sập. Nó sập thật thì xác định là nhiều ngành bất động theo bất động sản nhé.
T thấy bộ sậu chủ phỉnh gần đây làm ăn khá ba lăng nhăng từ thắt cổ tín dụng, xăng dầu, giáo dục, ý tế, đầu tư công ko cái nào ko bất ổn. Đúng là tình hình vĩ mô đang rất khó, nhưng cách điều hành gần đây khiến đại gia dân mất niềm tin quá.
Mới tí ti đã cả mớ công nhân thất nghiệp, bđs mà sụp-kinh tế thị trường sụp thì xác định chạy ăn từng bữa chứ ngồi đó mà mua nhà giá rẻ

Chỉ có lũ ngu mới nghĩ rằng BĐS đéo liên quan gì đến các ngành nghề khác😂
 
Mới tí ti đã cả mớ công nhân thất nghiệp, bđs mà sụp-kinh tế thị trường sụp thì xác định chạy ăn từng bữa chứ ngồi đó mà mua nhà giá rẻ

Chỉ có lũ ngu mới nghĩ rằng BĐS đéo liên quan gì đến các ngành nghề khác😂
Ngu vãi đái, thất nghiệp là do ko có đơn hàng sản xuất của nước ngoài, chứ liên quan gì đến bds đợt này haha. Hay muốn công nhân đi làm cò đứng đường phát tờ rơi bán đất.
Mà công nhân thì mua thế đéo được nhà chứ nói gì giá rẻ giá đắt 😗

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ngu vãi đái, thất nghiệp là do ko có đơn hàng sản xuất của nước ngoài, chứ liên quan gì đến bds đợt này haha. Hay muốn công nhân đi làm cò đứng đường phát tờ rơi bán đất.
Mà công nhân thì mua thế đéo được nhà chứ nói gì giá rẻ giá đắt 😗

via theNEXTvoz for iPhone
Thì tao đang nói hậu quả của việc thất nghiệp
Theo mày khủng hoảng kinh tế là mọi người chết, còn mình mày sống để đi lựa hàng ngon chắc, mày chưa đủ tuổi để đi lựa hàng ngon đâu😃
 
Thì tao đang nói hậu quả của việc thất nghiệp
Theo mày khủng hoảng kinh tế là mọi người chết, còn mình mày sống để đi lựa hàng ngon chắc, mày chưa đủ tuổi để đi lựa hàng ngon đâu😃
Chỉ có bọn tự huyễn mình quan trọng mới nghĩ cả làng sẽ chết với chúng mày thôi. 2008-2013 khó khăn thật đấy nhưng rồi dân vẫn sống, mày có tuổi thì mày vào tạo thanh khoản đi haha

via theNEXTvoz for iPhone
 
Có 1 cái hay của bds là niềm tin, niềm tin nó sẽ lên mãi lên nữa. Đoạn này đóng bằng vì là ko còn niềm tin nó sẽ lên nữa thôi, tiền đâu mà bơm thêm mãi khi dân vẫn chỉ là cu ly và giá đất thì chạy trước 20-30 năm.
Còn tôi tin là ko bao giờ bds mất thanh khoản khi về giá trị phù hợp, dân mình khôn lắm, thấy hở ra là xúc thôi. 2011-2013 bds giảm 30-40% từ đỉnh, hiện tại chưa thấy giảm mà chỉ là ko ai bơm vào sóng nữa, tiền vẫn chờ chực ở ngoài.
Đợt này lên bài nhiều giống như công cụ định hướng gây áp lực lên chú phỉnh và đòn gió cho dân thôi :D

via theNEXTvoz for iPhone
đúng là mấy bài báo như trên có vẻ là định hướng dư luận thật. Nhưng vụ tp lần này nhà nước làm hơi mạnh tay quá. Dù chưa có cty nào vỡ nợ trái phiếu mà tao sức ép để các cty bds phải thanh toán, mua lại trc hạn ntn thì nguồn vốn đâu để quay vòng, tái đầu tư. Cty nào có nguy cơ thì làm việc vs cty đó thôi, đằng này đánh hết cả thị trường TP luôn. Mặc dù rất nhiều doanh nghiệp vẫn làm ăn đàng hoàng , bài bản dư sức trả nợ tp. H bắt nôn tiền ra trả nợ dù kế hoạch kd của người ta là qua năm 2023,2024 dòng tiền mới về, đúng là làm khó quá mà.
Mấy thằng làm ăn bố náo thì đập chết cũng đúng thôi, nhưng đập chết phải đúng cách, Như TQ nó xẻ thịt thằng Evergrande , tái cấu trúc nợ chia các miếng ngon về các cty bds thuộc nhà nước xơi. Vấn đề ko phải là mấy cty đó ko có tài sản mà là ko xoay được thanh khoản để trả tiền TP thôi.
 
Last edited:
Chỉ có bọn tự huyễn mình quan trọng mới nghĩ cả làng sẽ chết với chúng mày thôi. 2008-2013 khó khăn thật đấy nhưng rồi dân vẫn sống, mày có tuổi thì mày vào tạo thanh khoản đi haha

via theNEXTvoz for iPhone
Sống nhưng sống như thế nào?
Sống tồn tại hay sống làm giàu?
So sánh 2008-2014 và 2015-2020 xem giai đoạn nào thuận lợi người ta kiếm tiền đi bợn😃

Vụ nhà nước đập VTP hay THM tao e còn có nhiều lý do khác chứ ko đơn thuần là trái phiếu hay hạ giá bđs, giả dụ mày vay ngân hàng 10 năm, mà đến năm 2 tại dưng ông nhà nước dựa vào lý do gì đó kêu mày phải trả hết nợ thì mày làm sao, dù mày vẫn thanh toán đúng đủ cho ngân hàng

Đầu óc mày hạn hẹp quá
 
Sống nhưng sống như thế nào?
Sống tồn tại hay sống làm giàu?
So sánh 2008-2014 và 2015-2020 xem giai đoạn nào thuận lợi người ta kiếm tiền đi bợn😃

Vụ nhà nước đập VTP hay THM tao e còn có nhiều lý do khác chứ ko đơn thuần là trái phiếu hay hạ giá bđs, giả dụ mày vay ngân hàng 10 năm, mà đến năm 2 tại dưng ông nhà nước dựa vào lý do gì đó kêu mày phải trả hết nợ thì mày làm sao, dù mày vẫn thanh toán đúng đủ cho ngân hàng

Đầu óc mày hạn hẹp quá
Đầu óc mày đúng là chỉ nghĩ được rằng dân kiếm tiền nhiều hơn là do dăm ba cái chung cư, dăm ba cái khu đô thị nhỉ. Thế FDI ở đâu, đầu tư công ở đâu???
Cao tốc chưa được 1/3 cái đất nước mà mày sợ xây dựng thiếu việc, dòng vốn khu công nghiệp vẫn dịch chuyển mà mày lo dân ko có việc??? Fpt nó là thợ code thật đấy nhưng nó vẫn sống khoẻ đấy thôi.
Nên nhớ thứ khiến nên kinh tế đi lên là chi tiêu chứ đéo phải vứt tiền vào 1 nắm đất rồi ngồi mong nó x5 x10 đâu. Dân có giàu thật thì bds mới mong bền vững, chứ đừng đem ví dụ bọn tư bản đỏ hạ cánh lấy tiền đem rửa ra để ví dụ cho việc giá nhà thế nào cũng có người mua :D
Chả có dân đéo nào nằm mơ mong mua đc nhà giá rẻ, thứ đấy chỉ có cứt chim thôi, thứ người ta mong là giá cả phù hợp với nền kinh tế mày hiểu chưa.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đầu óc mày đúng là chỉ nghĩ được rằng dân kiếm tiền nhiều hơn là do dăm ba cái chung cư, dăm ba cái khu đô thị nhỉ. Thế FDI ở đâu, đầu tư công ở đâu???
Cao tốc chưa được 1/3 cái đất nước mà mày sợ xây dựng thiếu việc, dòng vốn khu công nghiệp vẫn dịch chuyển mà mày lo dân ko có việc??? Fpt nó là thợ code thật đấy nhưng nó vẫn sống khoẻ đấy thôi.
Nên nhớ thứ khiến nên kinh tế đi lên là chi tiêu chứ đéo phải vứt tiền vào 1 nắm đất rồi ngồi mong nó x5 x10 đâu. Dân có giàu thật thì bds mới mong bền vững, chứ đừng đem ví dụ bọn tư bản đỏ hạ cánh lấy tiền đem rửa ra để ví dụ cho việc giá nhà thế nào cũng có người mua :D
Chả có dân đéo nào nằm mơ mong mua đc nhà giá rẻ, thứ đấy chỉ có cứt chim thôi, thứ người ta mong là giá cả phù hợp với nền kinh tế mày hiểu chưa.

via theNEXTvoz for iPhone
Ủa, vậy các doanh nghiệp bđs kinh doanh thì ko cần nhân viên-công nhân, người mua nhà thì ko cần lao động, kỹ sư-thiết kế-ngành vật liệu xây dựng-ngành trang thiết bị nội ngoại thất-ngành cơ sở hạ tầng điện đường trường trạm ko xây theo

Thôi bảo ngu lại tự ái, chỉ có những thằng ngu mới nghĩ BDS như nước trong chum, mà đéo hiểu rằng vốn liếng từ các ngành nghề khác như nước tiếp vào chum vậy, và cần thì người ta cũng múc nước ra được😃

Nếu mày nghiên cứu chứng minh được đề án "chặn dòng tiền bất động sản dẫn đến dòng tiền đổ vào kinh doanh" thì mày xứng đáng ăn giải nobel đấy
 
Ủa, vậy các doanh nghiệp bđs kinh doanh thì ko cần nhân viên-công nhân, người mua nhà thì ko cần lao động, kỹ sư-thiết kế-ngành vật liệu xây dựng-ngành trang thiết bị nội ngoại thất-ngành cơ sở hạ tầng điện đường trường trạm ko xây theo

Thôi bảo ngu lại tự ái, chỉ có những thằng ngu mới nghĩ BDS như nước trong chum, mà đéo hiểu rằng vốn liếng từ các ngành nghề khác như nước tiếp vào chum vậy, và cần thì người ta cũng múc nước ra được😃

Nếu mày nghiên cứu chứng minh được đề án "chặn dòng tiền bất động sản dẫn đến dòng tiền đổ vào kinh doanh" thì mày xứng đáng ăn giải nobel đấy
Mày mới là thằng ngu, đéo ai bảo bds chết hay biến mất cả, với biên lợi nhuận phù hợp nó vẫn sống, chết thế đéo nào được??? 2013 đấy nó có chết ko???
Còn thương tiếc đéo gì cho vtp và thm?? Mày có đọc bctc và ma hồn trận nó vẽ chưa??? Mày nghĩ tự nhiên mà nó đi thổi giá thủ thiêm 2 tỷ 1m2 à 😂, giẫy khi sắp chết thôi mày ơi. Mày cứ yên tâm bọn nó sẽ được xẻ thịt và chia ván mới nhé.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mày mới là thằng ngu, đéo ai bảo bds chết hay biến mất cả, với biên lợi nhuận phù hợp nó vẫn sống, chết thế đéo nào được??? 2013 đấy nó có chết ko???
Còn thương tiếc đéo gì cho vtp và thm?? Mày có đọc bctc và ma hồn trận nó vẽ chưa??? Mày nghĩ tự nhiên mà nó đi thổi giá thủ thiêm 2 tỷ 1m2 à 😂, giẫy khi sắp chết thôi mày ơi. Mày cứ yên tâm bọn nó sẽ được xẻ thịt và chia ván mới nhé.

via theNEXTvoz for iPhone
Với tao, quan trọng là cơ hội để kiếm tiền mở rộng nhất, dễ nhất với mọi người thì đó là tốt nhất

Chả ai đi mong chờ khủng hoảng kinh tế như lũ sâu bọ ngu dốt cả
 
Trong lịch sử Mỹ mới chỉ có 2 cuộc khủng hoảng lớn liên quan đến mất thanh khoản Ngân hàng là 1929 và 2008. Tuy nhiên cách thức Mỹ vượt qua khủng hoảng 2008 chứng minh việc hệ trọng hàng đầu là cứu thanh khoản ngân hàng bằng mọi giá, không được xảy ra đổ vỡ dây chuyền. Điều này gián tiếp phải cứu lấy thị trường tài sản để có thanh khoản.

Vỡ bong bóng tài sản ở Nhật 199x gây ra lost decade(s) đau đớn với nền kinh tế Nhật 30 năm chưa thoát được, tìm mọi cách để vượt qua giảm phát mà không được. Abenomics rất mạnh tay thiết lập lãi suất âm với mục tiêu đưa lạm phát lên 2-3% mà cuối cùng vẫn thất bại.

Case Nhật khá hay khi Nhật đang chọn cách chống lại khủng hoảng từ đồng đôla mất giá theo cách không giống bất cứ nước nào. Tất cả các nước đều tăng lãi suất để tạo ra điểm hoán đổi lãi suất dương ngăn đà mất tỷ giá so với USD thì BoJ lại vẫn duy trì chính sách nới lỏng của mình mà không can thiệp sâu. Thứ can thiệp duy nhất là việc Nhật tăng cườn bán đô ra bằng cái dự trữ mà Nhật gọi là "limitless fund" (1200 tỷ USD, cao thứ 2 thế giới sau TQ) để níu tỷ giá, nhưng chỉ 2 tháng đã bán ra hơn 60 tỷ USD rồi. Kết quả là cuối cùng Nhật đã "được" lạm phát như hằng mong muốn 30 năm nay và chưa có dấu hiệu BoJ muốn dừng lại và thay đổi chính sách của mình. Thế nên mới thấy giảm phát nó kinh khủng hơn lạm phát đến mức độ nào.
năm 2008 fed cứu hệ thống ngân hàng k phải vì mua lại tài sản rủi ro (đã thử với bear stern, không thành công) mà là dí súng vào đầu tất cả các ngân hàng bắt cầm tiền (thời đó các ngân hàng rất sợ cầm tiền của fed, vì nó tạo cảm giác ngân hàng sắp vỡ => bank run => vỡ thật) và kí vô một cái agreement là join fdic + nới credit cho người dân/doanh nghiệp
đồng thời với việc xin được quốc hội cấp cho unlimited budget (đấm 700b vào AIG), khiến thị trường ổn định lại được (bên mẽo có câu là don't fight the Fed)
chiêu này thì k biết con vịt có làm nổi k, vì sức mạnh đồng vnd chưa đủ lớn + chưa biết point of failure ở đâu
 
Back
Top