Hậu quả khôn lường nếu liên tục dùng kháng sinh để chữa viêm họng

Quê t là có combo Ampi + Aspirin, đúng kiểu combo chữa mọi loại bệnh của các phụ huynh.
ME1tJB0.png
amosilin+ paracetamol chữa bách bệnh
Mà đúng thật, cứ hạn chế sử dụng hợp lí là thuốc vào bệnh hết
Còn mà lạm dụnghơi tí dùng thuốc thì bị kháng thuốc khổ sml
 
Từ hồi duy trì mỗi tối 1 thìa tam thất bột + mật ong uống thì hết hẳn cúm, viêm họng các thể loại
ko còn rát, khét cổ như lúc trước
 
Bữa con mình bị ho. Gặp bác sĩ cứ bảo cháu không sao, không cần uống kháng sinh. Làm thằng ku ho hơn tháng không hết. Càng ngày càng ho nặng hơn. Đêm tới là ho cả đêm không ngủ được. Lúc đầu cũng quyết theo xem sao. Cuối cùng nặng quá, đổi bác sĩ khác. Tấp kháng sinh 2 tuần mới khỏi.
Nói chung phải tùy tình hình mà xử lý. Kiêng quá cũng ko tốt.

Chịu khó làm siro lá tần + tắc + đường phèn uống cho đỡ hại, vừa chớm ho là uống luôn sẽ nhanh khỏi hơn
Mình mà bị viêm họng là tới tắt tiếng luôn, 1,2 tuần mới hết, chỉ có uống cái này mới hết chứ thuốc tây không ăn thua
 
amosilin+ paracetamol chữa bách bệnh
Mà đúng thật, cứ hạn chế sử dụng hợp lí là thuốc vào bệnh hết
Còn mà lạm dụnghơi tí dùng thuốc thì bị kháng thuốc khổ sml

Tùy độ hiểu biết của mỗi người + gặp được bsi/dsi có tâm bán đúng thuốc
Lắm đứa vì tiền mà nó bán bất chấp, người bệnh nhanh khỏi thì tưởng nó giỏi bán thuốc nhanh hết bệnh, chứ đâu nghĩ nó kê liều mạnh
Quen đứa dsi nó nói bán vậy sau này ngta hư gan thận thì nó lại bán được thêm thuốc gan thận
 
Ngu dốt mà cứ khoái tỏ vẻ. Bệnh viêm amidan thường gặp ở độ tuổi 5-15. Thêm nữa, ko phải trường hợp nào mắc viêm họng cũng mắc luôn viêm amidan.

Việc thống kê viêm họng nguyên nhân phần lớn từ virus ko chỉ có bác sĩ bên tây nói, mà bác sĩ bên ta cũng nói thế.
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/viem-hong-khi-nao-nguy-hiem-can-di-kham/
https://ykhoavietduc.com/80-so-ca-viem-hong-khong-nen-dung-khang-sinh.htm

Đã nói rồi: biết thì thưa thốt, ko biết thì dựa cột mà nghe.
:go:
thôi thôi, rốt cũng cũng chỉ là thường gặp, hầu hết, thế định nghĩa hộ sức đề kháng tốt là thế nào, thế nào là đề kháng yếu, tất cả chỉ nói chung chung ba phải, cứ bị đi rồi biết thế nào là nhiễm vi rút với vi khuẩn, mà thống kê từ đâu ra, số liệu đâu ?
 
thôi thôi, rốt cũng cũng chỉ là thường gặp, hầu hết, thế định nghĩa hộ sức đề kháng tốt là thế nào, thế nào là đề kháng yếu, tất cả chỉ nói chung chung ba phải, cứ bị đi rồi biết thế nào là nhiễm vi rút với vi khuẩn, mà thống kê từ đâu ra, số liệu đâu ?
Ngu dốt còn cố chấp, post link cho rồi còn ko chịu tìm hiểu.

Mục đích bài báo #1 có cấm đi mua thuốc khi bị viêm họng đâu. Nhưng mua thuốc cần tránh lạm dụng kháng sinh, đặc biệt là mấy đứa ko có chuyên môn mà cứ tài lanh ra vẻ hiểu biết cứ thích xài kháng sinh cho bằng được.

Khoa học nghiên cứu thì ko chịu tin, toàn tin mấy cái thiên kiến cảm nhận cá nhân.
Reply lần cuối, chứ đây éo rãnh đi vật nhau với cái loại đã ngu dốt còn lì lợm cố chấp.
:go:
 
Nhưng mà cứ ho kéo dài cả tháng thì tính sao nhỉ, thử đủ loại phương pháp tự nhiên rồi.
Ho do trào ngược hay do chảy dịch mũi viêm mũi dị ứng thì kháng sinh cũng vô ích.
Ho do VMDU có đợt phải uống 10v Broncho vaxom tăng miễn dịch và 1 lọ Allert tpcn dị ứng là đỡ mà từ đợt dịch mấy năm nay đek nhập về nữa, làm phải đi cắt đông y tốn tiền hơn.
 
thôi thôi, rốt cũng cũng chỉ là thường gặp, hầu hết, thế định nghĩa hộ sức đề kháng tốt là thế nào, thế nào là đề kháng yếu, tất cả chỉ nói chung chung ba phải, cứ bị đi rồi biết thế nào là nhiễm vi rút với vi khuẩn, mà thống kê từ đâu ra, số liệu đâu ?
Cái thống kê virus với vi khuẩn tôi nghe nhiều rồi. Nhưng thực tiễn ở Việt Nam tôi cho là không đúng. Nếu chỉ nhiễm virus thì thông thường Crp và bạch cầu không tăng quá cao. Hầu hết trường hợp nhập viện hai chỉ số này đều khá cao.
Lý giải điều này có lẽ do điều kiện vệ sinh. Ở châu Âu hay Bắc Mỹ thời tiết lạnh khiến virus phổ biến hơn. Vệ sinh răng miệng họ tốt hơn, nên nguy cơ bội nhiễm cũng ít hơn.
Tôi phản đối lạm dụng kháng sinh, nhưng chứng kiến những trường hợp viêm cầu thận mãn, thấp khớp, thấp tim… do liên cầu. Những trường hợp viêm phổi nặng do phế cầu. Hoặc viêm phổi do vi khuẩn nội bào …..thì việc sử dụng kháng sinh hiện nay cần đánh giá chính xác hơn.
Đầu tiên là việc xác định một bệnh nhân có nhiễm khuẩn hay không thì phải vào viện. Các phòng khám tư hoặc nhà thuốc ko làm được xét nghiệm máu rõ ràng điều trị mang tính chất cầu may. Thú hai, kháng sinh được dùng ko phù hợp với vị trí nhiễm khuẩn, loại vi khuẩn gây bệnh. Thứ ba liều dùng sai rất nhiều. Thậm chí nhiều bác sĩ kê cefotiam uống 2 lần một ngày ( or tiêm tại viện cũng vậy). Nhịp như vậy là chưa hợp lý.
Nói chung bộ y tế phải làm rất nhiều để dẹp cái tình trạng hỗn loạn hiện nay.
 
Ho do trào ngược hay do chảy dịch mũi viêm mũi dị ứng thì kháng sinh cũng vô ích.
Ho do VMDU có đợt phải uống 10v Broncho vaxom tăng miễn dịch và 1 lọ Allert tpcn dị ứng là đỡ mà từ đợt dịch mấy năm nay đek nhập về nữa, làm phải đi cắt đông y tốn tiền hơn.
Thú thật mình rất dị ứng với cụm từ “ tăng miễn dịch”, “ tăng đề kháng”. Mấy tpcn có cụm từ này rất đắt khách những thường chả có nghiên cứu lâm sàng nào chứng minh. Thí dụ cái bệnh “ trào ngược dạ dày thực quản” tôi chưa rõ tăng đề kháng giải quyết vấn đề chết mợ gì. Cái bệnh này chỉ có một tỷ lệ do HP gây ra. Những tăng đề kháng cũng chả diệt được Hp. Còn những trường hợp trào ngược dạ dày khác lại càng không liên quan.
Viêm họng do trào ngược dạ dày thực quản khá khó điều trị. Nhưng phải tuân thủ phác đồ trong ít nhất 6-8 tuần.
 
Lạm dụng kháng sinh từ lâu nên cứ dính là bị lâu và khó khỏi, phải nốc liều nặng hơn, còn tệ hơn là vô bv họ chích mới đỡ được. Ông nào bị sổ mũi và ngứa họng có thể uống viên zyntec chống dị ứng đó, nó làm giảm sổ mũi, nước mũi không chảy xuống họng sẽ đỡ ngứa và bớt ho đi.
 
Thú thật mình rất dị ứng với cụm từ “ tăng miễn dịch”, “ tăng đề kháng”. Mấy tpcn có cụm từ này rất đắt khách những thường chả có nghiên cứu lâm sàng nào chứng minh. Thí dụ cái bệnh “ trào ngược dạ dày thực quản” tôi chưa rõ tăng đề kháng giải quyết vấn đề chết mợ gì. Cái bệnh này chỉ có một tỷ lệ do HP gây ra. Những tăng đề kháng cũng chả diệt được Hp. Còn những trường hợp trào ngược dạ dày khác lại càng không liên quan.
Viêm họng do trào ngược dạ dày thực quản khá khó điều trị. Nhưng phải tuân thủ phác đồ trong ít nhất 6-8 tuần.
Hồi xưa thấy BS viện phổi người quen tiếp xúc truyền nhiễm nhiều nên bảo tụi t 1 năm uống độ 2-3 đợt broncho vaxom dự phòng. Cái này là thuốc k phải tpcn.
Đợt viêm mũi dị ứng mà nó cứ chảy dịch ngầm xuống họng k chịu sổ mũi hắt hơi ra phía trước nên cứ hay ho kích ứng, BS TMH kê cho thuốc dị ứng, thuốc xịt mũi mãi đek khỏi, làm 1 vỉ 10 viên Broncho vaxom là đỡ hẳn, vì thời tiết ẩm nên đợt đó dị ứng nhiều.
Cái Allex tiếng là tpcn của hàn xẻng mà thấy có tác dụng vs t, người khác k biết, hồi thời tiết ẩm mà nhà đang sửa chưa kín để lắp máy hút ẩm thì ngứa ngứa mũi uống dự phòng cái này nó đỡ ngứa mũi hẳn.
H nó đek nhập broncho đó về nữa, cả của người lớn lẫn trẻ e.
Thấy cha BS TmH học cao học bên pháp bảo là phác đồ uống thuốc trào ngược bên đó 4-6 tháng, bên mẽo 6-8 tháng còn ở ta tuân thủ độ 2 tháng đc là tốt rồi.
Cha này kêu sao Bs viện TMH rất hay kê các loại kháng viêm vào, lão k thấy bao h kê kháng viêm điều trị viêm xoang, viêm phế quản kiểu như Medroll. BS ở quê hình như hay kê thêm alpha choay vs Medroll vào thế k biết.
 
Last edited:
Tôi có phòng mạch tư về Nhi đây. Chỉ làm từ 17h đến 20h mà tối nào cũng 50 60 cháu. Đúng là từ khi covid hết đến nay lượng trẻ con bị ốm tăng đột biến và rất lâu khỏi. Trước kia viêm tai giữa là khó điều trị nhất thì cũng 2 tuần là dứt điểm, vậy mà giờ có khi 3 4 tuần mới hết.
Trẻ đợt này ho, chảy nước mũi nhiều, ho như ho gà, ho liên tục không ngớt, điều trị các kiểu cũng không khỏi. Nhiều lúc đến nản.

via theNEXTvoz for iPhone
 
38.5 là phải cắt, chứ đứa yếu nó dễ bị co giật đó bác
Con mình chả biết sao nó thế bác. Mình test nhiệt kế rồi, 3 4 cái xêm xêm.
Đo trán dưới 39 thì vẫn ăn vẫn chơi như bình thường ko bệnh. Trên 39 mới nằm mệt. Trên 40 bắt đầu rét run, phải lau hạ sốt. Mấy lần đầu lo cho cấp cứu thì vào bsi cho uống thuốc rồi cũng về à.
Bsi bảo đứa nào ko co giật thì sẽ ko bị.

Chứ bảo 39 độ mà nhập viện thì chắc nhập hoài luôn.
Bé nhà mình cũng ko uống hapacol, uống ko hạ nhiều, mà tầm 1 tiếng là sốt lại. Uống ibuprofen mới hạ dc.
 
lúc nhỏ bị nhiễm trùng đùi do phỏng phải mổ, mổ tai bị nhiễm trùng phải mổ lần 2, tuổi thơ nốc kháng sinh riết bị trầy nhẹ cũng tấy đỏ :sad:
 
Dạo này tôi thấy xung quanh tôi người ốm kiểu này vl. Bà đồng nghiệp bị sốt trên 38 độ cả tuần. Hết sốt rồi ho thêm 2 tuần nữa. Do uống thuốc mua ở Long Châu nó chỉ cho hạ sốt + vitamin để cơ thể tự tạo kháng thể thôi. Chữa kiểu này k bị kháng kháng sinh cơ mà lâu khỏi vl.
 
Dạo này tôi thấy xung quanh tôi người ốm kiểu này vl. Bà đồng nghiệp bị sốt trên 38 độ cả tuần. Hết sốt rồi ho thêm 2 tuần nữa. Do uống thuốc mua ở Long Châu nó chỉ cho hạ sốt + vitamin để cơ thể tự tạo kháng thể thôi. Chữa kiểu này k bị kháng kháng sinh cơ mà lâu khỏi vl.
bù lại lần sau sẽ bị nhẹ hơn nhiều và khỏi nhanh hơn
 
Con mình chả biết sao nó thế bác. Mình test nhiệt kế rồi, 3 4 cái xêm xêm.
Đo trán dưới 39 thì vẫn ăn vẫn chơi như bình thường ko bệnh. Trên 39 mới nằm mệt. Trên 40 bắt đầu rét run, phải lau hạ sốt. Mấy lần đầu lo cho cấp cứu thì vào bsi cho uống thuốc rồi cũng về à.
Bsi bảo đứa nào ko co giật thì sẽ ko bị.

Chứ bảo 39 độ mà nhập viện thì chắc nhập hoài luôn.
Bé nhà mình cũng ko uống hapacol, uống ko hạ nhiều, mà tầm 1 tiếng là sốt lại. Uống ibuprofen mới hạ dc.
do bác để lâu quá nên paracetamol k hiệu quả nữa chứ sao, bác nên thay đổi phương pháp gấp đi trẻ con xốt cao vẫn chơi bình thường nhưng đùng 1 cái là lả người ngay, hơn nữa khoảng nhiệt từ 38-39 ở trẻ lên rất nhanh, mà ibuprofen xài nhiều tác dụng phụ lắm. Mỗi lần con uống ibuprofen là mình rất xót.
 
Viêm họng - giữ ấm cổ, súc miệng nước muối ấm.
Cảm cúm - cháo hành, tiêu, trứng gà ta, giữ ấm người, nếu hơi nặng thì xông hơi giải cảm.

Kháng sinh cái lol què.
 
Back
Top