Học dốt vs học giỏi trong phạm trù thành công? Tôi xin nói thẳng là mấy ông so sánh dốt bỏ mẹ.

phivan07

Senior Member
Lý do căn bản của việc này là thiếu đi phạm trù cùng xuất phát điểm.
Chẳng hạn:
  • Đối với con nhà giàu có: Tôi nhìn nhận nhà nào mà biết dạy dỗ, con cái học giỏi, thì ắt sóng sau xô sóng trước phát triển cường thịnh. Ở Việt Nam thì thế hệ thứ hai thì tôi xin đề xuất Ông Cao Thắng - vì ông này học trên tôi 2 khóa, đã từng đi đá bóng cùng. Vừa đẹp trai, học giỏi, nhà điều kiện, hiện tại thì ai cũng thấy. Còn học phọt phẹt, ăn chơi đốt tiền thì chắc ai cũng thấy. Đừng thấy hoa nở mà nghĩ Xuân đã về.
  • Đối với tầng lớp trung lưu, cán bộ: Tầng lớp này cũng khỏi phải bàn, ở khu tôi mấy anh/ chị học giỏi đều làm nước trong nước ngoài nổi bật. Mấy ông học hành cà tàng thì cũng đều là đạm bạc ăn lương qua ngày, đất đai gia đình để lại, còn mà yếu quá thì toàn chờ chạy chọt làm vị trí này vị trí kia, oai cái gì?
  • Đối với tầng lớp nghèo: Cái này quá rõ, nghèo thì chỉ có học hành, tri thức là con đường nhanh nhất để thoát nghèo. Đừng có lôi Bầu Đức, hay bà Loan ra làm ví dụ. Mấy người đó nên so sánh với những người cùng thời học giỏi như ông Vượng, ông Lê Viết Lam, bà Madam Thảo (Vietjjet). Người có học gầy dựng công ty cũng bài bản, mới có năng lực tập hợp đội ngũ giỏi về. Thời thế thay đổi, cơ hội để không học mà giàu ngày càng ít, bởi vậy đừng mộng tưởng.
 
Lý do căn bản của việc này là thiếu đi phạm trù cùng xuất phát điểm.
Chẳng hạn:
  • Đối với con nhà giàu có: Tôi nhìn nhận nhà nào mà biết dạy dỗ, con cái học giỏi, thì ắt sóng sau xô sóng trước phát triển cường thịnh. Ở Việt Nam thì thế hệ thứ hai thì tôi xin đề xuất Ông Cao Thắng - vì ông này học trên tôi 2 khóa, đã từng đi đá bóng cùng. Vừa đẹp trai, học giỏi, nhà điều kiện, hiện tại thì ai cũng thấy. Còn học phọt phẹt, ăn chơi đốt tiền thì chắc ai cũng thấy. Đừng thấy hoa nở mà nghĩ Xuân đã về.
  • Đối với tầng lớp trung lưu, cán bộ: Tầng lớp này cũng khỏi phải bàn, ở khu tôi mấy anh/ chị học giỏi đều làm nước trong nước ngoài nổi bật. Mấy ông học hành cà tàng thì cũng đều là đạm bạc ăn lương qua ngày, đất đai gia đình để lại, còn mà yếu quá thì toàn chờ chạy chọt làm vị trí này vị trí kia, oai cái gì?
  • Đối với tầng lớp nghèo: Cái này quá rõ, nghèo thì chỉ có học hành, tri thức là con đường nhanh nhất để thoát nghèo. Đừng có lôi Bầu Đức, hay bà Loan ra làm ví dụ. Mấy người đó nên so sánh với những người cùng thời học giỏi như ông Vượng, ông Lê Viết Lam, bà Madam Thảo (Vietjjet). Người có học gầy dựng công ty cũng bài bản, mới có năng lực tập hợp đội ngũ giỏi về. Thời thế thay đổi, cơ hội để không học mà giàu ngày càng ít, bởi vậy đừng mộng tưởng.
Screenshot_2021-06-06-21-22-17-38.jpg
 
Lý do căn bản của việc này là thiếu đi phạm trù cùng xuất phát điểm.
Chẳng hạn:
  • Đối với con nhà giàu có: Tôi nhìn nhận nhà nào mà biết dạy dỗ, con cái học giỏi, thì ắt sóng sau xô sóng trước phát triển cường thịnh. Ở Việt Nam thì thế hệ thứ hai thì tôi xin đề xuất Ông Cao Thắng - vì ông này học trên tôi 2 khóa, đã từng đi đá bóng cùng. Vừa đẹp trai, học giỏi, nhà điều kiện, hiện tại thì ai cũng thấy. Còn học phọt phẹt, ăn chơi đốt tiền thì chắc ai cũng thấy. Đừng thấy hoa nở mà nghĩ Xuân đã về.
  • Đối với tầng lớp trung lưu, cán bộ: Tầng lớp này cũng khỏi phải bàn, ở khu tôi mấy anh/ chị học giỏi đều làm nước trong nước ngoài nổi bật. Mấy ông học hành cà tàng thì cũng đều là đạm bạc ăn lương qua ngày, đất đai gia đình để lại, còn mà yếu quá thì toàn chờ chạy chọt làm vị trí này vị trí kia, oai cái gì?
  • Đối với tầng lớp nghèo: Cái này quá rõ, nghèo thì chỉ có học hành, tri thức là con đường nhanh nhất để thoát nghèo. Đừng có lôi Bầu Đức, hay bà Loan ra làm ví dụ. Mấy người đó nên so sánh với những người cùng thời học giỏi như ông Vượng, ông Lê Viết Lam, bà Madam Thảo (Vietjjet). Người có học gầy dựng công ty cũng bài bản, mới có năng lực tập hợp đội ngũ giỏi về. Thời thế thay đổi, cơ hội để không học mà giàu ngày càng ít, bởi vậy đừng mộng tưởng.

Mục đích mày lập ra cái thớt này để làm gì.
 
học dốt thì khó thành công hơn học giỏi là đúng rồi, nhưng giữa hs khá và hs giỏi thì t thấy khác biệt k nhiều lắm khi ra đời..

Kiểu như so 1 thằng 24đ vào BK và 1 thằng 29đ vào BK ấy, na ná nhau khi ra đời à..

Về tư chất t cho là 2 đứa ngang nhau nhưng các kì thi ai chuẩn bị kĩ hơn thì kết quả tốt hơn, còn nhiều yếu tố nữa như gia thế, xuất thân của n nữa.
 
Lý do căn bản của việc này là thiếu đi phạm trù cùng xuất phát điểm.
Chẳng hạn:
  • Đối với con nhà giàu có: Tôi nhìn nhận nhà nào mà biết dạy dỗ, con cái học giỏi, thì ắt sóng sau xô sóng trước phát triển cường thịnh. Ở Việt Nam thì thế hệ thứ hai thì tôi xin đề xuất Ông Cao Thắng - vì ông này học trên tôi 2 khóa, đã từng đi đá bóng cùng. Vừa đẹp trai, học giỏi, nhà điều kiện, hiện tại thì ai cũng thấy. Còn học phọt phẹt, ăn chơi đốt tiền thì chắc ai cũng thấy. Đừng thấy hoa nở mà nghĩ Xuân đã về.
  • Đối với tầng lớp trung lưu, cán bộ: Tầng lớp này cũng khỏi phải bàn, ở khu tôi mấy anh/ chị học giỏi đều làm nước trong nước ngoài nổi bật. Mấy ông học hành cà tàng thì cũng đều là đạm bạc ăn lương qua ngày, đất đai gia đình để lại, còn mà yếu quá thì toàn chờ chạy chọt làm vị trí này vị trí kia, oai cái gì?
  • Đối với tầng lớp nghèo: Cái này quá rõ, nghèo thì chỉ có học hành, tri thức là con đường nhanh nhất để thoát nghèo. Đừng có lôi Bầu Đức, hay bà Loan ra làm ví dụ. Mấy người đó nên so sánh với những người cùng thời học giỏi như ông Vượng, ông Lê Viết Lam, bà Madam Thảo (Vietjjet). Người có học gầy dựng công ty cũng bài bản, mới có năng lực tập hợp đội ngũ giỏi về. Thời thế thay đổi, cơ hội để không học mà giàu ngày càng ít, bởi vậy đừng mộng tưởng.
Thành công hay thành thụ nó đéo liên quan gì đến học giỏi hay học dốt nhé, thế cho vuông
zOL32qO.jpg
 
Mình thấy rất nhiều người (có vẻ như là những người học không giỏi) đưa ra những luận điểm tương tự như này kiểu "học giỏi học dốt lquan j đến thành công".

Mình nói rất ngắn gọn cho dễ hiểu nhé: học giỏi thì 1 là do thông minh 2 là do chăm chỉ cần cù 3 là do cả 2. Học dốt 1 là do chậm hiểu 2 là do lười nhác. Vậy nên những người học giỏi thì 1 là có tư duy tốt 2 là do thái độ làm việc tốt, nên khả năng thành công của họ sẽ CAO HƠN NHIỀU so với những người học dốt.
 
Tao đéo hiểu học giốt với học giỏi cứ đem ra so sánh làm gì, nhà giàu đơn nhiên cho con cái học thêm này nọ thì học giỏi chứ sao, mấy đứa ở quê siêng năng hc tập thì cũng giỏi là bình thường
Chửi ngta học dốt trong khi tụ nó có học có nhìn sách vở đ đâu, hồi nhỏ t khờ t chơi vs mấy tk bạn ăn chơi, tụ nó ở ngoài t thấy khôn lanh kết giao quá trời mà đi học tụ nó học dốt vì t kh thấy tụ nó học bài
Ai bỏ time nhiều vô thì học giỏi thôi, còn để so sánh tỉ lệ thành công thì ông nhìn thấy luôn luôn thiểu số, vn csr trăm triệu người
 
Lý do căn bản của việc này là thiếu đi phạm trù cùng xuất phát điểm.
Chẳng hạn:
  • Đối với con nhà giàu có: Tôi nhìn nhận nhà nào mà biết dạy dỗ, con cái học giỏi, thì ắt sóng sau xô sóng trước phát triển cường thịnh. Ở Việt Nam thì thế hệ thứ hai thì tôi xin đề xuất Ông Cao Thắng - vì ông này học trên tôi 2 khóa, đã từng đi đá bóng cùng. Vừa đẹp trai, học giỏi, nhà điều kiện, hiện tại thì ai cũng thấy. Còn học phọt phẹt, ăn chơi đốt tiền thì chắc ai cũng thấy. Đừng thấy hoa nở mà nghĩ Xuân đã về.
  • Đối với tầng lớp trung lưu, cán bộ: Tầng lớp này cũng khỏi phải bàn, ở khu tôi mấy anh/ chị học giỏi đều làm nước trong nước ngoài nổi bật. Mấy ông học hành cà tàng thì cũng đều là đạm bạc ăn lương qua ngày, đất đai gia đình để lại, còn mà yếu quá thì toàn chờ chạy chọt làm vị trí này vị trí kia, oai cái gì?
  • Đối với tầng lớp nghèo: Cái này quá rõ, nghèo thì chỉ có học hành, tri thức là con đường nhanh nhất để thoát nghèo. Đừng có lôi Bầu Đức, hay bà Loan ra làm ví dụ. Mấy người đó nên so sánh với những người cùng thời học giỏi như ông Vượng, ông Lê Viết Lam, bà Madam Thảo (Vietjjet). Người có học gầy dựng công ty cũng bài bản, mới có năng lực tập hợp đội ngũ giỏi về. Thời thế thay đổi, cơ hội để không học mà giàu ngày càng ít, bởi vậy đừng mộng tưởng.
Thím nói thì cũng đúng nhưng nếu kêu hoàn toàn đúng thì không hẳn, riêng tôi thì đồng ý phần nào với thím về mấy quan điểm này :beauty: Với thím trả lời mình câu hỏi bên dưới:
Giả sử xét 1 tầng lớp bất kì, và cụ thể mình lấy luôn "Đối với tầng lớp nghèo", giờ lôi Bầu Đức, hay bà Loan ra làm ví dụ có gì sai ? và ngoại trừ những người cùng thời học giỏi như ông Vượng, ông Lê Viết Lam, bà Madam Thảo (Vietjjet).... mà thím nói ấy thì những người khác cùng thời thì sao ? theo cái lý luận của thím thì những người cùng thời nhưng học giỏi hơn ông Đức với bà Loan giờ đang ở đâu, có thành công hơn họ không, và số lượng thành công hơn họ chắc hẳn phải rất rất nhiều vì theo mình được biết 2 người ở trên học chẳng giỏi dang gì??? Cái học dốt với học giỏi (theo đúng nghĩa đen ở phương diện giáo dục) tác động tới thành công theo tôi thì nó chỉ chiếm 1 phần thôi thím
 
t có bà chị hồi bã học giỏi lắm, học chường chuyên này nọ, sau thi đỗ y , xong cũng đi qua nước ngoài cưới chồng tây r, chứ có thành công đâu
 
Não bộ con người, lượng chất xám để phát triển tư duy là cực kì khổng lồ.... Học giỏi thì thường xuyên vài suy nghĩ để giải các bài tập, phải vận động não bộ đề phát triển tư duy => Đuơng nhiên cái người đầu óc vận động nhiều thì đại đa số là thành công hơn người ít vận động đầu óc.

Học giỏi là thời còn trên ghế nhà trường, sau ra đi làm thì nó ko chỉ là học giỏi nữa mà dần chuyển sang thành học lên cao.

Ví dụ làm ở vị trí thiết kế,phân tích hệ thống đi, thì học giỏi cũng chỉ ở cái thời điểm 5-10 năm thôi, sẽ có những thiếu sót, tụt hậu, vì vậy lại phải học lên cao hơn để đáp ứng nhu cầu công việc.

Năng lực cao hơn thì tự nhiên được đề bạt lên vị trí cao hơn, trưởng phòng, hay là giám đốc đi, lại phải đi học thêm để bổ sung năng lực quản lý cấp dưới...

Rồi đại học lại là cái bằng cấp không đủ cho cái vị trí đó, lại phải đi học lên thạc sĩ hoặc cao hơn để đáp ứng được cái yêu cầu tiêu chuẩn của vị trí đó...

=> Nói chung đã học giỏi và ra đời đi làm thì lại phải học lên cao, học nữa, học nữa... Và mọi người vẫn đang vận động theo cái quỹ đạo đó.
 
t có bà chị hồi bã học giỏi lắm, học chường chuyên này nọ, sau thi đỗ y , xong cũng đi qua nước ngoài cưới chồng tây r, chứ có thành công đâu
OK thế còn đòi gì nữa. Chả nhẽ phải giàu sụ.
 
Học thì có thể thành công có thể không, nhưng không học thì chắc chắn là không thành công được.

Học không phải là học trên trường lớp, lấy bằng này bằng kia. Học từ người giỏi, họ kinh nghiệm, học nghề, ... muôn vàn sự học.
 
Học dốt và điểm số không cao là một chuyện khác nhé :D Tư duy nó có thể rất tốt nhưng việc học hành không làm nó hứng thú thì cũng có thể điểm chỉ ở mức trung bình thôi.
 
Dốt = thiếu hiểu biết ( vú dị dốt chữ, dốt toán, dốt lý) tức ko có data về nó
Ngu= tốc độ xử lý vấn đề chậm hoặc không thể xử lý.
Các anh nói cao siêu mà cái khái niệm cơ bản cũng ko nắm. Giữa ngu và dốt là 2 khía cạnh rất xa nhau. Thằng dốt có thể rất thông minh nhưng vì nó lười tìm hiểu và học hỏi, còn thằng ngu có thể biết rất nhiều nhưng k thể xử lý khi tình huống hay bài toán xảy đến. Cả hai cái đều có thể cải thiện và có yếu tố bẩm sinh.
 
Dốt = thiếu hiểu biết ( vú dị dốt chữ, dốt toán, dốt lý) tức ko có data về nó
Ngu= tốc độ xử lý vấn đề chậm hoặc không thể xử lý.
Các anh nói cao siêu mà cái khái niệm cơ bản cũng ko nắm. Giữa ngu và dốt là 2 khía cạnh rất xa nhau. Thằng dốt có thể rất thông minh nhưng vì nó lười tìm hiểu và học hỏi, còn thằng ngu có thể biết rất nhiều nhưng k thể xử lý khi tình huống hay bài toán xảy đến. Cả hai cái đều có thể cải thiện và có yếu tố bẩm sinh.
đù, anh chuẩn rồi đấy, 1 thằng học dốt nó khác với 1 thằng ngu

Nói thẳng, thằng thớt ngu bỏ mẹ
 
:haha: học giỏi thì chỉ như chúng mày luyện skill 9x bằng cọc gỗ, bằng mộc nhân vậy.

còn ở ngoài đời thì VÌ NGƯỜI GIÀU chúng nó bán sẵn bí kíp trong kì trân các, và chúng nó bán luôn cả bạch câu hoàn, tắt máy đi ngủ vẫn lên skill trong khi chúng mày cầm chuột, vậy thôi.

Nên chúng mày đừng tự hào vì mình luyện mộc nhân giỏi, luyện cọc gỗ giỏi. Khôi hài lắm.
 
Back
Top