Học sinh, giáo viên bối rối vì đọc tên nguyên tố hóa học lớp 10

Tiếng Pháp chữ C đọc là Xê ông thần ạ.
Cou đọc là Cu như tiếng Việt hoặc /ku/ như tiếng Anh chứ không phải là Khuuuu.
Đọc Khuuuuu như anh thì ra là roue [ʀu] rồi ông thần :LOL:)

Gửi bằng vozFApp
chữ c đọc là xi...ịt mà lại kêu là xê . :ops: thích đọc sao thì đọc đi,
với tôi nó phát âm là Khuuu-lùmn, tôi nghe người ta phát âm rồi mới nói, chứ không phải dạng nói rồi khi cãi nhau mới chạy đi search coi phát âm, như vậy mà cũng đi cãi với người ta
 
tại sao lại bắt người ta học phiên âm tiếng Anh để đọc từ trong sách giáo khoa mà không phiên âm tiếng Việt để ai cũng có thể đọc được?
Vì...nó là tiếng Anh.
Còn tiếng Việt phiên âm ra đọc ko đúng từ gốc của con người ta->phát âm sai khi phiên âm theo tiếng Việt.
 
Vì...nó là tiếng Anh.
Còn tiếng Việt phiên âm ra đọc ko đúng từ gốc của con người ta->phát âm sai khi phiên âm theo tiếng Việt.
nhưng phiên âm tiếng Việt thì người Việt đọc được, còn tiếng Anh thì không phải ai cũng đọc được, sách giáo khoa là hướng đến toàn dân chứ không phải là 1 đối tượng nào đó
 
Vì...nó là tiếng Anh.
Còn tiếng Việt phiên âm ra đọc ko đúng từ gốc của con người ta->phát âm sai khi phiên âm theo tiếng Việt.
Người Việt học Hoá với nhau, phát âm đúng từ gốc của người ta thì được lợi ích gì? Nghe sang mồm hơn à :unsure:
Mà có chắc tất cả đều là từ gốc Anh hết ko?
 
Lại sáng kiến của mấy a giáo dục à. Học tên tiếng việt ko xong mấy a bắt học luôn tên tiếng anh =] , đứa nào sau này theo ngành hoá học lên thì có lợi chứ đa số đều vô dung chỉ làm khó học sinh, đúng bày ra ăn tiền. Mấy năm sau làm dự án đổi tên lại tiếng việt là auto đớp 2 lần.

Gửi từ Samsung SM-A530F bằng vozFApp
 
Đã chuẩn hoá theo IUPAC thì phải chuẩn hoá hết cả bảng tuần hoàn. Chứ natri thì sodium nhưng sắt thì vẫn là sắt chứ k phải iron thì hoá ra ngu vcl :sweat:
 
Nói ngu bị gạch là đúng rồi anh ơi.
nói về trong nhà hay ngoài đường thì anh phải xem xem 1000 học sinh có bao nhiêu đứa sẽ đọc 1 tờ báo hoá học tiếng Anh trong cuộc đời nó? Và nếu nó muốn, thậm chí đã có cả đống công cụ dịch thuật. Việc nó nói mà ng ngoài ko hiểu là do nó chứ ko phải do 999 thằng kia ko học.
Tôi nói rằng dạy học sinh để nó hiểu và giao tiếp với bên ngoài luôn thì anh không chịu. Anh muốn thằng nào muốn học thì tự mà học.

Khi tôi nói tại sao chỉ có hóa học là "muốn học thì tự đi mà học". Thì anh lại lấy lý do là vì bọn nó là thiểu số??? Vì ít dùng nên không cần cải thiện đúng không? Vì ít dùng nên cứ học lùi phiên âm với cả "nguyên gốc"???

Anh chỉ vin vào cái "ít dùng" để biện hộ. Trong khi nếu được học cách đọc phân tử không qua phiên âm rõ ràng là tốt hơn.

Chẳng nhẽ anh nghĩ học phiên âm là dễ học hơn? Cho anh một ví dụ: một đứa trẻ chưa biết nói thì nó học ngôn ngữ nào nhanh hơn? Tất nhiên là dù học ngôn ngữ nào nó cũng tiếp thu như nhau. Và quan trọng là nếu nó học tiếng Anh thì nó giao tiếp được với hơn tỷ dân số thế giới, tiếp cận được nhiều tài liệu, kiến thức.
Thứ 2, mông cổ hay mongolia chả thằng nào là gốc. Hiện nay ng mông cổ dùng chữ cái kirin thì tên nước họ là Монгол. Đọc giống như mông-gô
Bắt bẻ cái gì ở đây? Đây là tôi ví dụ về phiên âm của tiếng Việt sát với "nguyên gốc" như bọn rồ "nguyên gốc" muốn đấy chứ.
 
chữ c đọc là xi...ịt mà lại kêu là xê . :ops: thích đọc sao thì đọc đi,
với tôi nó phát âm là Khuuu-lùmn, tôi nghe người ta phát âm rồi mới nói, chứ không phải dạng nói rồi khi cãi nhau mới chạy đi search coi phát âm, như vậy mà cũng đi cãi với người ta

Tôi học tiếng Pháp ở trường lớp đàng hoàng chứ không phải loại người search GG mà không có tí nền tảng gì về tiếng Pháp như anh. Ngay từ quote đầu tôi nói rõ Coulomb đọc là Cu-lông hoặc Cu-lung, search là để dẫn chứng nguồn cho anh chứ tôi thì không cần.
Anh đi kiếm bất kỳ người nào học tiếng Pháp rồi hỏi xem chữ C trong tiếng Pháp đọc là Xê hay Xi là rõ, tôi thậm chí còn đảm bảo anh không đọc được đúng bảng chữ cái tiếng Pháp kể cả dạy anh 1 ngày chứ đừng có ở đó mà cãi với tôi.
Ờ thì anh nghe là Khu-lùn. Nhưng ngày xưa các cụ sống và làm việc với bọn Pháp thì nghe và đọc là Cu-lông cơ.
Đương nhiên dù tôi không dùng tiếng Pháp thuần thục như tiếng Việt nhưng mà biết đọc chữ tiếng Pháp cùng lúc với đọc chữ tiếng Việt thì vẫn hơn anh 1 chút kiến thức về tiếng Pháp còn không có :)
Người không học thì bảo đó là Khu, người từng học thì nói đó là Cu. Hehe :D

Gửi bằng vozFApp
 
tại sao lại bắt người ta học phiên âm tiếng Anh để đọc từ trong sách giáo khoa mà không phiên âm tiếng Việt để ai cũng có thể đọc được?
Bản chất danh pháp hóa học trc giờ ko phải phiên âm.

Phiên âm trong tiếng Việt ko chấp nhận cái kiểu viết clorua, cacbonat, hidroxit,.v.v.. Phiên âm phải như kiểu ghi-đông, pê-đan, cát-xét, ti-vi,.v.v.. mới đúng. Cái kiểu phiên âm ko trọn vẹn như trên dẫn đến đọc sai.

Ví dụ như từ Natri mà ai cũng biết đọc là Na-tri hay Nát-tri hay Na-thờ-ri?

Rồi kêu học sinh ko hiểu tại sao Natri ký hiệu là Na nhưng đọc tên danh pháp là Sodium. Ủa thế trc giờ đc mấy đứa biết ký hiệu Fe của sắt từ Ferrum ra?
 
Last edited:
Trung Quốc nó còn một mình một kiểu chẳng giống ai mà vẫn thành siêu cường, vẫn sản xuất đủ loại "hoá chất Trung Quốc". Thế mới thấy vấn đề chẳng phải là ở tên gọi.

Mà bọn rồ tiếng Anh cứ lấy lí lẽ "dễ đọc tài liệu tiếng Anh" ra mà chẳng bao giờ nghĩ rằng: một đứa dốt tiếng Anh đến mức không biết Pb tiếng Anh gọi là "lead", Au tiếng Anh gọi là "gold" thì có đủ trình độ để đọc tài liệu hoá học viết bằng tiếng Anh?

Chinese_periodic_table%2C_CN_pinyin.png
 
Last edited:
Trung Quốc nó còn một mình một kiểu chẳng giống ai mà vẫn thành siêu cường, vẫn sản xuất đủ loại "hoá chất Trung Quốc". Thế mới thấy vấn đề chẳng phải là ở tên gọi.

Mà bọn rồ tiếng Anh cứ lấy lí lẽ "dễ đọc tài liệu tiếng Anh" ra mà chẳng bao giờ nghĩ rằng: một đứa dốt tiếng Anh đến mức không biết Pb tiếng Anh gọi là "lead", Au tiếng Anh gọi là "gold" thì có đủ trình độ để đọc tài liệu hoá học viết bằng tiếng Anh?

Chinese_periodic_table%2C_CN_pinyin.png
9.PNG

Ờ.
Người Việt học Hoá với nhau, phát âm đúng từ gốc của người ta thì được lợi ích gì? Nghe sang mồm hơn à :unsure:
Mà có chắc tất cả đều là từ gốc Anh hết ko?
Lợi ích là chúng ta biết được sự ĐÚNG. Học thì cố gắng học cái đúng, viết nói đúng. Học sai được lợi gì?
Đó là chuẩn IUPAC được sử dụng rộng rãi. 1 từ đó có thể là tiếng Anh có thể là tiếng Anh nhưng muọn của Pháp .v.v Nhưng mọi thứ đã được đồng bộ.
Chuẩn theo tiếng Anh là CDEFGAB mà

Gửi từ Samsung SM-A528B bằng vozFApp
Ko biết gì thì bớt bớt. Do Re Mi Fa Sol La Si đó là 1 chuẩn rất rộng rãi.
 
View attachment 1422969
Ờ.

Lợi ích là chúng ta biết được sự ĐÚNG. Học thì cố gắng học cái đúng, viết nói đúng. Học sai được lợi gì?
Đó là chuẩn IUPAC được sử dụng rộng rãi. 1 từ đó có thể là tiếng Anh có thể là tiếng Anh nhưng muọn của Pháp .v.v Nhưng mọi thứ đã được đồng bộ.

Ko biết gì thì bớt bớt. Do Re Mi Fa Sol La Si đó là 1 chuẩn rất rộng rãi.
Iron, Ferrum, Sắt thì từ nào đúng nhỉ ?
 
Trung Quốc nó còn một mình một kiểu chẳng giống ai mà vẫn thành siêu cường, vẫn sản xuất đủ loại "hoá chất Trung Quốc". Thế mới thấy vấn đề chẳng phải là ở tên gọi.

Mà bọn rồ tiếng Anh cứ lấy lí lẽ "dễ đọc tài liệu tiếng Anh" ra mà chẳng bao giờ nghĩ rằng: một đứa dốt tiếng Anh đến mức không biết Pb tiếng Anh gọi là "lead", Au tiếng Anh gọi là "gold" thì có đủ trình độ để đọc tài liệu hoá học viết bằng tiếng Anh?
Tôi đảm bảo mấy thằng "rồ tiếng Anh" trong này đếch có thằng nào là dân học thuật chuyên ngành hoá, toàn lũ thích google múa mép tỏ ra mình cấp tiến.
Mỗi lần "cải lùi" là gây ra bao nhiêu xáo trộn, tốn kém, bất tiện cho cả 1 thế hệ học sinh, hậu quả ko đong đếm nổi nhưng chúng nó giả mù.
Bao nhiêu người dân ngoài kia biết IUPAC hay quân tâm IUPAC là gì?
1 vạn học sinh chắc ko nổi 1 đứa sau này theo chuyên ngành hoá, lại tiếp xúc liên tục với tài liệu chuyên ngành nước ngoài để hưởng chút lợi ích cứ ba cái "cải lùi" này.
Mà đã là dân học thuật thì học thêm vài ba cái tên gọi chẳng bao giờ làm khó được họ.
Chỉ có bọn trí thức giả cầy rỗng tuếch mới thích xoắn ba cái vỏ nông cạn bên ngoài như tên gọi với cách đọc. Hoá ra dân học thuật giờ thể hiện trình độ bằng cách phát âm hoá chất "chuẩn" Engrish hơn :go:

Tóm lại 1 chính sách cải cách bất kỳ dù tốt đến đâu cũng có người cảm thấy bất tiện. Dù ngu dốt đến đâu cũng sẽ có vài người ủng hộ. Quan trọng là phải cân nhắc giữa cái được và cái mất. Trong trường hợp này cái lợi thì ko có bao nhiêu mà bất tiện quá lớn.
 
Back
Top