[Hỏi bình thường] Làm răng sứ tác hại nguy hiểm vậy sao bọn nghệ sĩ auto răng sứ nhỉ ?

Giải thích theo chuyên môn thì hơi khó hiểu và loằng ngoằng. Thím hiểu đơn giản như này implant như khoan ốc vít vào xương hàm. Bây giờ thím so sánh đóng 1 cái đinh thẳng vào tường, và khoan 1 con vít vào tường. Mỗi ngày dùng tay lung lay tác động 1 chút, sau thời gian nào đó cái đinh sẽ nhanh rơi ra hơn, so với thằng ốc xoắn vít. Cũng như vậy ăn nhai hàng ngày sẽ tác động lên răng tuỳ vị trí mà lực khác nhau, như cách thím dùng tay lung lay cái đinh hay cái vít.
View attachment 726088

Cảm ơn bác Orchids đã giải thích, tôi xin bổ sung 1 chút
Xương nó mọc và bò vào các ren của implant, tuy nhiên xương ko dính vào bề mặt implant nhé, nó giống như anh cắm cây sắt vào đất vậy, đất nó ở xung quanh cây sắt nhưng ko dính vào cây sắt.
Bởi vì vậy nên Implant thật ra rất nhạy cảm với các lực nhai, chỉnh lực ko đúng sẽ nứt vỡ răng sứ bên trên :sexy_girl:
Và 1 điều rất quan trọng là implant đã mất hàng rào tự nhiên so với răng thật, nên rất dễ viêm nhiễm , tiêu xương nhé :sexy_girl:
Implant là giải pháp thay thế răng mất, chứ răng thật mà còn xài được thì thà làm sứ :sexy_girl:
Hình dáng của implant là dạng xoắn ốc còn hình của răng thật mặc dù có nhiều chân răng nhưng lại là dạng phẳng, anh @revir nói cũng có lý là đinh đóng cột thì lâu ngày nó sẽ bung ra nhưng nếu xài tắc kê rồi khoan ốc vào (implant) thì nó sẽ dính vĩnh viễn cho dù có tác động ngoại lực theo 8 hướng. Răng thật lại có độ nhúng tốt hơn răng implant, nhưng implant lại có độ bám nhưng mất mất hàng rào tự nhiên đúng ko 2 anh nha sĩ @revir, @abcxyzmmrtz
oVN8beU.png


Vì tôi là IT ko phải nha sĩ, chỉ đứng ở góc độ bệnh nhân đi xin nhờ tư vấn về răng thôi nên mấy anh cứ tư vấn cho tôi và cả vozer nữa, để họ có thể đưa ra giải pháp chính xác. Ví như răng sâu mất tủy thì thay vì chụp răng sứ 1 thời gian bị hư thì tại sao ko làm implant luôn cho khỏe, đỡ tốn thời gian và tốn tiền 2 lần ? Còn nếu răng sâu tới tủy phải lấy tủy chắc hơn implant thì cũng nên giữ lại ? Còn răng sâu chưa tới tủy thì chụp sứ là best choice ?
TG0OxM9.gif
 
Giải thích theo chuyên môn thì hơi khó hiểu và loằng ngoằng. Thím hiểu đơn giản như này implant như khoan ốc vít vào xương hàm. Bây giờ thím so sánh đóng 1 cái đinh thẳng vào tường, và khoan 1 con vít vào tường. Mỗi ngày dùng tay lung lay tác động 1 chút, sau thời gian nào đó cái đinh sẽ nhanh rơi ra hơn, so với thằng ốc xoắn vít. Cũng như vậy ăn nhai hàng ngày sẽ tác động lên răng tuỳ vị trí mà lực khác nhau, như cách thím dùng tay lung lay cái đinh hay cái vít.
View attachment 726088
Có rủi ro em hay được bảo là nếu trồng cái này. Sau này khi bị tai nạn hay có vấn đề sức khỏe mà phải chụp Cắt lớp thì bắt buộc phải gỡ cái răng implant này ra.
Cái này là có thật hay không vậy ạ ? và rủi ro như thế nào ?
 
Hình dáng của implant là dạng xoắn ốc còn hình của răng thật mặc dù có nhiều chân răng nhưng lại là dạng phẳng, anh @revir nói cũng có lý là đinh đóng cột thì lâu ngày nó sẽ bung ra nhưng nếu xài tắc kê rồi khoan ốc vào (implant) thì nó sẽ dính vĩnh viễn cho dù có tác động ngoại lực theo 8 hướng. Răng thật lại có độ nhúng tốt hơn răng implant, nhưng implant lại có độ bám nhưng mất mất hàng rào tự nhiên đúng ko 2 anh nha sĩ @revir, @abcxyzmmrtz
oVN8beU.png


Vì tôi là IT ko phải nha sĩ, chỉ đứng ở góc độ bệnh nhân đi xin nhờ tư vấn về răng thôi nên mấy anh cứ tư vấn cho tôi và cả vozer nữa, để họ có thể đưa ra giải pháp chính xác. Ví như răng sâu mất tủy thì thay vì chụp răng sứ 1 thời gian bị hư thì tại sao ko làm implant luôn cho khỏe, đỡ tốn thời gian và tốn tiền 2 lần ? Còn nếu răng sâu tới tủy phải lấy tủy chắc hơn implant thì cũng nên giữ lại ? Còn răng sâu chưa tới tủy thì chụp sứ là best choice ?
TG0OxM9.gif
Anh đang ví cơ thể sinh học với cái tường và cái đinh là ko chính xác chút nào rồi.
Chân răng nó có vẻ trơn láng, nhưng dính rất chắc vào xương, là nhờ hệ thống dây chằng của nó , có từ khi sinh ra, liên kết răng vào xương. Chân răng còn có thần kinh, giúp não nhận biết được khi nào lực cắn quá mức, sẽ tự giảm lực cắn để bảo vệ bộ răng
Implant có ren, nhìn như đinh vít, nhưng chỉ cố định được nhờ xương mọc vào các ren , khác nhau hoàn toàn.
Quan trọng nhất là trên chân răng thật có mô liên kết , là hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể dưới vi khuẩn tấn công
Implant ko có, chỉ có biểu mô bảo vệ kém hơn
=> Implant sẽ dễ bị tấn công hơn
thực tế, răng sâu là do hỏng thân răng ở trên, nếu chữa được chân răng thì giữ lại bọc sứ là tốt nhất
Khi nào xương bao bọc quanh chân răng bị nhiễm trùng tiêu mất, hoặc dây chằng của răng bị hỏng (bệnh viêm nha chu)
Nếu chữa tủy tốt, chân răng còn tốt, thì anh có thể bọc lại và giữ cái răng đó vĩnh viễn
Còn nếu anh vệ sinh ko tốt, thì tất nhiên chân răng nó sẽ bị hư, bị mục => nhổ làm implant
Nếu implant của anh vệ sinh ko tốt, nó sẽ mau chóng bị viêm nhiễm, gây tiêu xương, lộ ren, hậu quả cuối cùng cũng là lung lay và mất cái implant, chứ ko phải implant là vĩnh viễn
Nên nhớ chúng ta đang nói về cơ thể sinh học, ko phải như cái tường đóng đinh vào là nằm đó. Vi khuẩn ko ăn cái tường, nhưng nó ăn xương chúng ta đấy
Tôi cũng là BS chuyên làm implant, giải quyết nhiều ca răng sứ hư hỏng do bọc vô tội vạ, cuối cùng phải nhổ hết làm implant nguyên hàm đây.
Tôi viết bài là cảnh báo vozer, phi lợi nhuận.
Thanks
1002621266-1002621268.jpg

Ảnh: implant bị tiêu xương lộ ren, mất thẩm mĩ, gây bám đồ ăn bên dưới và 1 thời gian nữa sẽ phải nhổ 2 cái implant này bỏ luôn
Implant ko phải là vĩnh viễn nếu bạn ko giữ kĩ
 
Last edited:
Có rủi ro em hay được bảo là nếu trồng cái này. Sau này khi bị tai nạn hay có vấn đề sức khỏe mà phải chụp Cắt lớp thì bắt buộc phải gỡ cái răng implant này ra.
Cái này là có thật hay không vậy ạ ? và rủi ro như thế nào ?
ko chính xác, chụp cắt lớp thì lớp nào gần implant bị nhòe hình thôi, ko sao cả
 
bọc sứ k đúng cách mới tác hại thôi thím. còn đâu đúng quy trình và tiêu chuẩn, 10-15 thay bọc sứ mới là được, gọi là 'dặm' bảo trì
 
bọc sứ k đúng cách mới tác hại thôi thím. còn đâu đúng quy trình và tiêu chuẩn, 10-15 thay bọc sứ mới là được, gọi là 'dặm' bảo trì
Thôi đừng nghe nó thuốc nữa
Bọc sứ đúng cách là bọc răng hư răng vỡ thôi
còn bọc 10 cái hàm trên 10 cái hàm dưới vài năm là thấy cái cảnh nhé
Răng này bọc sứ vài năm, tiêu xương lộ chân răng ở dưới đây. Tháo ra thì răng bên trong lung lay, nhiễm trùng, nang quanh chóp tè le nhé. Bọc sứ mới mà sửa được thì người ta đã ko cảnh cáo
 

Attachments

  • 6-9.jpg
    6-9.jpg
    24.4 KB · Views: 105
Niềng răng vừa thẩm mỹ vừa cải thiện được sức nhai, chưa kể đến còn chữa được khớp thái dương có vấn đề chứ rảnh quá làm theo phong trào à bác

via theNEXTvoz for iPhone
phong trào ở đây mình nói ý là 1 đứa đi làm do răng bị khấp khểnh, mấy đứa khác cũng kiểu răng xấu hoặc khớp cắn không khít thấy thế hỏi, xong cũng đi làm theo ấy thím.
Xong rồi từ nhóm đó nhảy qua phong trào chơi bàn chải máy với tăm nước... nói chung răng lợi bây giờ được quan tâm nhiều
Niềng răng đương nhiên cải thiện thẩm mỹ rồi thím (với tay nghề của bác sĩ đảm bảo)
Tuy nhiên, sau niềng xong thì vẫn cần đeo hàm duy trì để răng sau niềng không bị xiêu vẹo lung lay linh tinh nữa.
 
Các kiểu chỉnh nha đều có ảnh hưởng chứ. Niềng răng xong thì răng cũng sẽ yếu đi. Và trong khoảng tg sau khi niềng xong thì ăn uống cũng phải từ tốn nhẹ nhàng, và phải đeo đồ duy trì.
Nếu k đeo duy trì thì 1 tg nó lại bị xiêu vẹo về như cũ.
Còn răng sứ, thì ngay khi thấy nó mài mài đã hiểu ngay rằng nó sẽ cực kỳ ảnh hưởng về sau. răng yếu đi và tủy mất lớp bảo vệ tự nhiên.
- kinh nghiệm từ một người có gần chục đồng nghiệp đang và đã niềng răng theo phong trào -
Răng sứ thì anh nói đúng nhưng niềng răng thì anh sai rồi nhé, đây là trường hợp của tôi
TG0OxM9.gif


  • Do răng to còn hàm thì nhỏ không đủ chỗ cho răng mọc nên nó chen chúc nhau, cái nhô ra cái thụt vào buổi tối nó chèn ép lẫn nhau rất khó chịu, tôi phải nghiến răng mới tạm thời hết cảm giác đó, tối ngủ thì lại nghiến chặt răng sáng dậy ê hết hàm, tất nhiên là ngủ ko ngon và ê hàm ăn cũng ko ngon có thể ảnh hưởng xấu tới răng.
  • 2 cái răng số 2 bị cắn ngược nên tôi ăn uống thường xuyên bị 2 cái răng này cắn vào lưỡi làm chảy máu nhiều lần, ăn uống rát lưỡi ko ngon, phải đợi tới mấy ngày sau mới phục hồi lại vị giác.
  • Vệ sinh khó khăn 2 cái răng cắn ngược vào, thường xuyên bị ố vàng rồi mảng đen trên răng.
  • Răng lệch lạc mọc xéo tùm lum thì lực nhai ko đúng răng bị yếu, phải niềng cho răng nó thẳng thì lực nhai thẳng mới tốt được, răng đủ chỗ mọc ko chen chúc nhau gây khó chịu, có người bị còn bị mẻ răng do xô lệch, thời gian đầu thì chịu khó đeo hàm duy trì cho nó cố định chứ ăn nhai 1 thời gian với lực thẳng răng sẽ quen chiều thẳng đứng tốt hơn nhiều.
  • Vấn đề thẫm mĩ thì thôi khỏi bàn nhé, mấy đứa bạn thà răng hô hay móm mà mọc đều (đều chứ ko thẳng) còn dám cười khi chụp hình, chứ răng xô lệch theo kiểu 9-6-3-0 muốn cười khi chụp hình cũng ko đc, lúc nào cũng có 1 trạng thái cười mỉm hay ko cười nhìn mặt nghiêm trọng lắm, tưởng có tâm trạng gì ai ngờ răng khấp khểnh ko dám cười sợ thiên hạ chê cười.
=> Tổng kết lại là ko có phong trào nào niềng răng hết, tụi nó tự nhục cho ông cười cho vui thôi chứ bản thân tụi nó đang vui lắm, niềng vì sức khỏe răng 50% và thẩm mỹ 50%
hgSXP8N.png
 
Chỉnh nha có ảnh hưởng. Khi:
Kĩ thuật chỉnh nha sai làm răng ra ngoài xương vỏ => mất xương, lung lay răng
BN giữ vệ sinh ko đúng cách, viêm nha chu => mất xương, lung lay răng
Còn lại thì ổn nha thím, tôi cũng đang tự chỉnh nha cho tôi :sexy_girl:
đúng rồi thím, mấy đứa cty tôi niềng răng xong về giờ giữ gìn ghê lắm. Không ăn, cắn, gặm đồ cứng. Ăn uống chậm rãi từ tốn hơn nhiều.
Xong từ nhóm đó lại phát ra thêm phong trào dùng hết sang bàn chải máy và tăm nước. giờ nghỉ trưa giờ bàn chải điện chạy phà phà trong nhà vệ sinh :))
 
Răng sứ thì anh nói đúng nhưng niềng răng thì anh sai rồi nhé, đây là trường hợp của tôi
TG0OxM9.gif


  • Do răng to còn hàm thì nhỏ không đủ chỗ cho răng mọc nên nó chen chúc nhau, cái nhô ra cái thụt vào buổi tối nó chèn ép lẫn nhau rất khó chịu, tôi phải nghiến răng mới tạm thời hết cảm giác đó, tối ngủ thì lại nghiến chặt răng sáng dậy ê hết hàm, tất nhiên là ngủ ko ngon và ê hàm ăn cũng ko ngon có thể ảnh hưởng xấu tới răng.
  • 2 cái răng số 2 bị cắn ngược nên tôi ăn uống thường xuyên bị 2 cái răng này cắn vào lưỡi làm chảy máu nhiều lần, ăn uống rát lưỡi ko ngon, phải đợi tới mấy ngày sau mới phục hồi lại vị giác.
  • Vệ sinh khó khăn 2 cái răng cắn ngược vào, thường xuyên bị ố vàng rồi mảng đen trên răng.
  • Răng lệch lạc mọc xéo tùm lum thì lực nhai ko đúng răng bị yếu, phải niềng cho răng nó thẳng thì lực nhai thẳng mới tốt được, răng đủ chỗ mọc ko chen chúc nhau gây khó chịu, có người bị còn bị mẻ răng do xô lệch, thời gian đầu thì chịu khó đeo hàm duy trì cho nó cố định chứ ăn nhai 1 thời gian với lực thẳng răng sẽ quen chiều thẳng đứng tốt hơn nhiều.
  • Vấn đề thẫm mĩ thì thôi khỏi bàn nhé, mấy đứa bạn thà răng hô hay móm mà mọc thẳng còn dám cười khi chụp hình, chứ răng xô lệch theo kiểu 9-6-3-0 muốn cười khi chụp hình cũng ko đc, lúc nào cũng có 1 trạng thái cười mỉm hay ko cười nhìn mặt nghiêm trọng lắm, tưởng có tâm trạng gì ai ngờ răng khấp khểnh ko dám cười sợ thiên hạ chê cười.
=> Tổng kết lại là ko có phong trào nào niềng răng hết, tụi nó tự nhục cho ông cười cho vui thôi chứ bản thân tụi nó đang vui lắm, niềng vì sức khỏe răng 50% và thẩm mỹ 50%
hgSXP8N.png
Và sau khi niềng xong thím nhận ra rằng đeo duy trì cũng ko khó khăn gì phải ko ạ, đeo lâu thì tuần đeo 1 buổi là đc rồi hì hì
 
đúng rồi thím, mấy đứa cty tôi niềng răng xong về giờ giữ gìn ghê lắm. Không ăn, cắn, gặm đồ cứng. Ăn uống chậm rãi từ tốn hơn nhiều.
Xong từ nhóm đó lại phát ra thêm phong trào dùng hết sang bàn chải máy và tăm nước. giờ nghỉ trưa giờ bàn chải điện chạy phà phà trong nhà vệ sinh :))
iem cũng vậy nè thím, sau khi niềng xong đánh răng chà thấy mụ nội luôn, đụng dzô lần nữa là thấy mệt, gìn giữ cho chắc ăn
 
Răng sứ thì anh nói đúng nhưng niềng răng thì anh sai rồi nhé, đây là trường hợp của tôi
TG0OxM9.gif


  • Do răng to còn hàm thì nhỏ không đủ chỗ cho răng mọc nên nó chen chúc nhau, cái nhô ra cái thụt vào buổi tối nó chèn ép lẫn nhau rất khó chịu, tôi phải nghiến răng mới tạm thời hết cảm giác đó, tối ngủ thì lại nghiến chặt răng sáng dậy ê hết hàm, tất nhiên là ngủ ko ngon và ê hàm ăn cũng ko ngon có thể ảnh hưởng xấu tới răng.
  • 2 cái răng số 2 bị cắn ngược nên tôi ăn uống thường xuyên bị 2 cái răng này cắn vào lưỡi làm chảy máu nhiều lần, ăn uống rát lưỡi ko ngon, phải đợi tới mấy ngày sau mới phục hồi lại vị giác.
  • Vệ sinh khó khăn 2 cái răng cắn ngược vào, thường xuyên bị ố vàng rồi mảng đen trên răng.
  • Răng lệch lạc mọc xéo tùm lum thì lực nhai ko đúng răng bị yếu, phải niềng cho răng nó thẳng thì lực nhai thẳng mới tốt được, răng đủ chỗ mọc ko chen chúc nhau gây khó chịu, có người bị còn bị mẻ răng do xô lệch, thời gian đầu thì chịu khó đeo hàm duy trì cho nó cố định chứ ăn nhai 1 thời gian với lực thẳng răng sẽ quen chiều thẳng đứng tốt hơn nhiều.
  • Vấn đề thẫm mĩ thì thôi khỏi bàn nhé, mấy đứa bạn thà răng hô hay móm mà mọc thẳng còn dám cười khi chụp hình, chứ răng xô lệch theo kiểu 9-6-3-0 muốn cười khi chụp hình cũng ko đc, lúc nào cũng có 1 trạng thái cười mỉm hay ko cười nhìn mặt nghiêm trọng lắm, tưởng có tâm trạng gì ai ngờ răng khấp khểnh ko dám cười sợ thiên hạ chê cười.
=> Tổng kết lại là ko có phong trào nào niềng răng hết, tụi nó tự nhục cho ông cười cho vui thôi chứ bản thân tụi nó đang vui lắm, niềng vì sức khỏe răng 50% và thẩm mỹ 50%
hgSXP8N.png
mình có nói rõ ở 1 cmt ở trên rồi đó thím. ý mình nói tới phong trào tức là 1 đứa đi làm, rồi mấy đứa răng xấu, cắn không khít... nó hỏi, rồi nó đi làm theo. rồi cty mình cả chục đứa đi làm, thì mình gọi nó là phong trào.
Tác dụng của niềng răng thì rõ ràng rồi và mình không phủ nhận nó
 
Ráng giữ như vậy tới già nhé, thím sẽ ko hư cái răng nào, tôi đảm bảo
Còn hư là do chải ko sạch nhé :shame:
nhưng mà đợt gần đây bị thưa răng thím à, k biết phải do dùng cái chỉ nha khoa k, hai răng cửa thưa tầm 1mm, có hết k thím
 
Ráng giữ như vậy tới già nhé, thím sẽ ko hư cái răng nào, tôi đảm bảo
Còn hư là do chải ko sạch nhé :shame:
mình cũng chải thấy ông bà ông vải luôn, chơi cả listerine / nước muối sinh lý, thế quái nào thi thoảng vẫn chảy máu chân răng hả thím? :))
PS: mình còn chơi hẳn bàn chải điện oralb, loại có cảm ứng lực, ngày 3 lần cơ thím :(
 
Anh đang ví cơ thể sinh học với cái tường và cái đinh là ko chính xác chút nào rồi.
Chân răng nó có vẻ trơn láng, nhưng dính rất chắc vào xương, là nhờ hệ thống dây chằng của nó , có từ khi sinh ra, liên kết răng vào xương. Chân răng còn có thần kinh, giúp não nhận biết được khi nào lực cắn quá mức, sẽ tự giảm lực cắn để bảo vệ bộ răng
Implant có ren, nhìn như đinh vít, nhưng chỉ cố định được nhờ xương mọc vào các ren , khác nhau hoàn toàn.
Quan trọng nhất là trên chân răng thật có mô liên kết , là hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể dưới vi khuẩn tấn công
Implant ko có, chỉ có biểu mô bảo vệ kém hơn
=> Implant sẽ dễ bị tấn công hơn
thực tế, răng sâu là do hỏng thân răng ở trên, nếu chữa được chân răng thì giữ lại bọc sứ là tốt nhất
Khi nào xương bao bọc quanh chân răng bị nhiễm trùng tiêu mất, hoặc dây chằng của răng bị hỏng (bệnh viêm nha chu)
Nếu chữa tủy tốt, chân răng còn tốt, thì anh có thể bọc lại và giữ cái răng đó vĩnh viễn
Còn nếu anh vệ sinh ko tốt, thì tất nhiên chân răng nó sẽ bị hư, bị mục => nhổ làm implant
Nếu implant của anh vệ sinh ko tốt, nó sẽ mau chóng bị viêm nhiễm, gây tiêu xương, lộ ren, hậu quả cuối cùng cũng là lung lay và mất cái implant, chứ ko phải implant là vĩnh viễn
Nên nhớ chúng ta đang nói về cơ thể sinh học, ko phải như cái tường đóng đinh vào là nằm đó. Vi khuẩn ko ăn cái tường, nhưng nó ăn xương chúng ta đấy
Tôi cũng là BS chuyên làm implant, giải quyết nhiều ca răng sứ hư hỏng do bọc vô tội vạ, cuối cùng phải nhổ hết làm implant nguyên hàm đây.
Tôi viết bài là cảnh báo vozer, phi lợi nhuận.
Thanks
View attachment 726167
Ảnh: implant bị tiêu xương lộ ren, mất thẩm mĩ, gây bám đồ ăn bên dưới và 1 thời gian nữa sẽ phải nhổ 2 cái implant này bỏ luôn
Implant ko phải là vĩnh viễn nếu bạn ko giữ kĩ
Anh có bị thần kinh không vậy, tôi ví cái răng implant là so với răng phục hình sứ, chứ ai đi so implant với răng bình thường, tôi giải thích vậy để cho người dễ hiểu, anh thích hàn lâm kiến thức thì cứ trình bày đi, ai bảo sao đâu
 
Tiện đây bác @abcxyzmmrtz cho mình hỏi có cần dùng tăm nước, bàn chải điện, nước súc miệng không ạ? Nếu được bác chia sẻ cách chăm sóc răng của bác đi :beauty:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Last edited:
Hình dáng của implant là dạng xoắn ốc còn hình của răng thật mặc dù có nhiều chân răng nhưng lại là dạng phẳng, anh @revir nói cũng có lý là đinh đóng cột thì lâu ngày nó sẽ bung ra nhưng nếu xài tắc kê rồi khoan ốc vào (implant) thì nó sẽ dính vĩnh viễn cho dù có tác động ngoại lực theo 8 hướng. Răng thật lại có độ nhúng tốt hơn răng implant, nhưng implant lại có độ bám nhưng mất mất hàng rào tự nhiên đúng ko 2 anh nha sĩ @revir, @abcxyzmmrtz
oVN8beU.png


Vì tôi là IT ko phải nha sĩ, chỉ đứng ở góc độ bệnh nhân đi xin nhờ tư vấn về răng thôi nên mấy anh cứ tư vấn cho tôi và cả vozer nữa, để họ có thể đưa ra giải pháp chính xác. Ví như răng sâu mất tủy thì thay vì chụp răng sứ 1 thời gian bị hư thì tại sao ko làm implant luôn cho khỏe, đỡ tốn thời gian và tốn tiền 2 lần ? Còn nếu răng sâu tới tủy phải lấy tủy chắc hơn implant thì cũng nên giữ lại ? Còn răng sâu chưa tới tủy thì chụp sứ là best choice ?
TG0OxM9.gif
Đúng rồi thím, hiểu như này, khi thím cắn 1 cái cứng cứng chẳng hạn, răng thật nó sẽ có dây thần kinh cảm nhận được để đưa ra lực cắn hợp lý hơn, còn thằng implant là thằng đóng chặt mà không có dây thân kinh, lên cắn phải đá cũng chơi
 
Back
Top