thảo luận Hội quán vOzer và PKL

Âm côn là âm côn, rà côn là rà côn, sao hiểu lộn nhau dc. Giữa việc các lá côn bắt toàn thời gian và các lá côn ít nhiều cũng ma sát khi âm côn thì tự suy luận xem có hại hay không thôi. Còn chuyện hại ít hại nhiều thì chắc hẳn không đáng kể nhưng cũng không thể nói là không hại được.
Rà côn hay âm côn là như nhau, còn đúng kỹ thuật là cắt côn hoặc không cắt côn.
 
Mình muốn thắc mắc cái vụ rà côn ấy. Văn vẻ như hạch nên xin tự gạch :beat_brick:
Đọc lại mấy lần mới hiểu...

Mấy cái kia là lý thuyết của người ta truyền nhau để dạy nhau chạy xe côn tay thôi. Hiểu 1 chút về bên trong cái động cơ thì sẽ hiểu như thế nào có hại.

Rà côn là có hại đúng rồi. Trên youtube thằng AM nó kể chị gái kia chạy chiếc msx125 đi SG-Đà lạt rà côn suốt đoạn đường, đi 2, chủ yếu do chủ xe sợ xe tắt máy lúc leo đèo.

Kết quả về cháy bộ côn, xe không chạy được quá 50 hay gì đó...
 
Theo như mình hiểu thì nhả côn tới một quãng nào đó thì xe sẽ tự trôi theo garanti thì phải. Tới ngưỡng đó thì mới vặn ga rồi buông hẳn côn thật nhanh.
Nhưng người ta lại hay nhắc tới kỹ thuật "Côn ra ga vào" tức là nhả côn tới đâu vặn ga tới đó.
Như vậy cái nào có hại hơn nhỉ :v Vì nếu nhả côn để xe tự trôi rồi mới vặn ga nếu căn không khéo là chết máy luôn :go:
Cách này thì đúng rồi, bóp cốt cho cắt hẳn trước khi vào số rồi buông côn ra từ từ đồng thời vặn ga thật chậm để xe trôi đi lúc đó mới buông hẳn côn ra. Việc âm côn này hầu như là bắt buộc để xe chạy được nên việc hỏng bộ nồi và bố nồi thì nhà sản xuất họ đã tính rồi. Cái đang bàn là có người có thói quen rà côn/ âm côn trong lúc chạy hay ôm cua.
 
Rà côn là có hại đúng rồi. Trên youtube thằng AM nó kể chị gái kia chạy chiếc msx125 đi SG-Đà lạt rà côn suốt đoạn đường, đi 2, chủ yếu do chủ xe sợ xe tắt máy lúc leo đèo.
Kết quả về cháy bộ côn, xe không chạy được quá 50 hay gì đó...

À thỉnh thoảng mình leo lề hoặc lên bậc là bị tắt máy, không hiểu tại sao :beat_shot:
 
Cách này thì đúng rồi, bóp cốt cho cắt hẳn trước khi vào số rồi buông côn ra từ từ đồng thời vặn ga thật chậm để xe trôi đi lúc đó mới buông hẳn côn ra. Việc âm côn này hầu như là bắt buộc để xe chạy được nên việc hỏng bộ nồi và bố nồi thì nhà sản xuất họ đã tính rồi. Cái đang bàn là có người có thói quen rà côn/ âm côn trong lúc chạy hay ôm cua.

Có cách nào để xác định là đã cắt hẳn côn chưa thím. Vì mình vẫn quen bóp côn hết mức rồi móc/ đạp số :burn_joss_stick:
 
Mình muốn thắc mắc cái vụ rà côn ấy. Văn vẻ như hạch nên xin tự gạch :beat_brick:
:LOL:

Đọc lại mấy lần mới hiểu...

Mấy cái kia là lý thuyết của người ta truyền nhau để dạy nhau chạy xe côn tay thôi. Hiểu 1 chút về bên trong cái động cơ thì sẽ hiểu như thế nào có hại.

Rà côn là có hại đúng rồi. Trên youtube thằng AM nó kể chị gái kia chạy chiếc msx125 đi SG-Đà lạt rà côn suốt đoạn đường, đi 2, chủ yếu do chủ xe sợ xe tắt máy lúc leo đèo.

Kết quả về cháy bộ côn, xe không chạy được quá 50 hay gì đó...

bà này chưa biết chạy xe côn, con msx đó là con đầu tiên mua, mua xong méo tập chạy thẳng Đà Lạt luôn (hình như là nhà trên đó), cả quãng đường luôn trong tình trạng rà côn nên cháy đen thui

À thỉnh thoảng mình leo lề hoặc lên bậc là bị tắt máy, không hiểu tại sao :beat_shot:
Có thể do garanti thấp nên khi leo lề bị vậy, kinh nghiệm của mình là trước khi leo lề là để số thấp cũng được, vào gần lề 1 chút, tăng ga lên cho xe leo lên lề, leo lên rồi thì bóp côn, nhả ga để điều chỉnh lại xe, sau đó đi bình thường

Có cách nào để xác định là đã cắt hẳn côn chưa thím. Vì mình vẫn quen bóp côn hết mức rồi móc/ đạp số :burn_joss_stick:
côn khô thì dựng chống giữa, bóp côn, nhấn phanh, nhả phanh ra mà bánh ko quay thì là ok, còn côn ướt thì ngồi lên xe, vào số 1, bóp hết côn mà xe ko có cảm giác giựt giựt muốn đi thì là cắt hết côn :)
 
Có cách nào để xác định là đã cắt hẳn côn chưa thím. Vì mình vẫn quen bóp côn hết mức rồi móc/ đạp số :burn_joss_stick:
Bóp hết côn rồi vào số là đúng rồi mà, kiểm tra côn cắt hẳn thì cho xe dựng chống đứng rồi bóp côn - vào số - nhả côn - bóp côn - đạp thắng sau - nhả thắng sau - nếu bánh sau vẫn chạy sau khi nhả thắng thì côn chưa ngắt hẳn, nếu bánh ko quay là ok rồi. Youtube có nhiều clips nói về việc chỉnh côn sao cho đúng đó.
 
Bóp hết côn rồi vào số là đúng rồi mà, kiểm tra côn cắt hẳn thì cho xe dựng chống đứng rồi bóp côn - vào số - nhả côn - bóp côn - đạp thắng sau - nhả thắng sau - nếu bánh sau vẫn chạy sau khi nhả thắng thì côn chưa ngắt hẳn, nếu bánh ko quay là ok rồi. Youtube có nhiều clips nói về việc chỉnh côn sao cho đúng đó.
Cách này với côn ướt không đúng lắm đâu bạn ơi
 
Nếu theo nguyên lý cấu tạo của bộ côn/ nồi thì như vậy chứ nhỉ ? Nếu sai thì mong chỉ giáo :)
Xe mình su hj125 côn ngâm trong dầu, hồi mới mua xe về đã từng làm theo clip hướng dẫn trên mạng để căn chỉnh côn rồi, cũng dựng chống giữa, nổ máy vào số, bóp côn, nhấn phanh, xem bánh sau còn quay ko, còn thì là chưa cắt hết, nhưng chỉnh căng bộ côn, bóp nặng tay thì mới làm được thế, nhưng xe đi thì lại ỳ vì côn ko nhả hết đi rất ỳ. Sau đó đi hỏi mấy ông thợ già và xem cách căn chỉnh bộ côn của Kỹ sư hẻm mới hiểu đc và căn côn tạm gọi là hợp tay, nhẹ nhàng. Tuy nhiên theo thói quen thì mình vẫn bóp kịch côn mới sang số, chứ ko phải nháy nhẹ côn để sang số
 
Xe mình su hj125 côn ngâm trong dầu, hồi mới mua xe về đã từng làm theo clip hướng dẫn trên mạng để căn chỉnh côn rồi, cũng dựng chống giữa, nổ máy vào số, bóp côn, nhấn phanh, xem bánh sau còn quay ko, còn thì là chưa cắt hết, nhưng chỉnh căng bộ côn, bóp nặng tay thì mới làm được thế, nhưng xe đi thì lại ỳ vì côn ko nhả hết đi rất ỳ. Sau đó đi hỏi mấy ông thợ già và xem cách căn chỉnh bộ côn của Kỹ sư hẻm mới hiểu đc và căn côn tạm gọi là hợp tay, nhẹ nhàng. Tuy nhiên theo thói quen thì mình vẫn bóp kịch côn mới sang số, chứ ko phải nháy nhẹ côn để sang số
Vậy có thể mỗi hãng có cách chỉnh khác nhau chút, vì xe mình (côn ướt) theo cách này thì hoạt động tốt, côn nhẹ, khi chạy vào / trả số cũng dễ, kiểm tra như cách trên cũng đúng như vậy. Về nguyên lý hoạt động theo đúng kỹ thuật mình nghĩ côn ướt hay khô mình nghĩ đều như nhau, khác chút là do mỗi hãng họ có mục đích riêng hoặc do cấu tạo của bộ ly hợp, hộp số khác nhau nên có cách chỉnh khác nhau chút.
 
Khô hay ướt gì cứ số 1 âm côn mà dắt lùi nhẹ nhàng là ok.
Xe mình để N nẹt pô trên ben nâng, bánh sau còn quay
 
Khô hay ướt gì cứ số 1 âm côn mà dắt lùi nhẹ nhàng là ok.
Xe mình để N nẹt pô trên ben nâng, bánh sau còn quay

Mình cũng tự hỏi là sao nó lại quay được nhỉ? Có phải lúc đó nó quạt nhanh quá tới mức cuốn nhớt vào bộ ly hợp làm quay bánh sau luôn phải không.
 
Mình cũng tự hỏi là sao nó lại quay được nhỉ? Có phải lúc đó nó quạt nhanh quá tới mức cuốn nhớt vào bộ ly hợp làm quay bánh sau luôn phải không.
cái khe hở giữa lá côn với lá sắt cách nhau có 1mm thôi mà bạn, dựng chống đứng bánh xe ko chịu tải nên nó vẫn có quay nhẹ
 
Vậy có thể mỗi hãng có cách chỉnh khác nhau chút, vì xe mình (côn ướt) theo cách này thì hoạt động tốt, côn nhẹ, khi chạy vào / trả số cũng dễ, kiểm tra như cách trên cũng đúng như vậy. Về nguyên lý hoạt động theo đúng kỹ thuật mình nghĩ côn ướt hay khô mình nghĩ đều như nhau, khác chút là do mỗi hãng họ có mục đích riêng hoặc do cấu tạo của bộ ly hợp, hộp số khác nhau nên có cách chỉnh khác nhau chút.
Xe bạn xe j vậy :p, mình chưa thử nhiều xe, sợ thử xong mê méo có tiền mua
 
Vác xì pọt ra Bàu Trắng dứt đã gì đâu:sexy:
20205f7cf67c-51e4-4509-94ef-c0bbe8cf7e2a.png


via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top