• Sắm sửa chuẩn bị nghỉ lễ, làm tí code đi các anh

[HỎI THẲNG] Các bác có chào đồng nghiệp mỗi khi đến và về tại nơi làm việc không?

Có và từ khi biết bọn này rác rưởi thì đến giờ thì về chào cc

Gửi từ Xiaomi MI 8 SE bằng vozFApp
 
Sau mỗi lần uống rượu thì số người chào nhau với tôi lại tăng lên. Gọi là cho có câu chuyện, thêm vui. Sau đó có tranh luận cv cũng đỡ căng thẳng nhiều
 
Vậy thuê ông về làm gì so với sự lựa chọn 1 người hoạt bát vui vẻ trình độ ngang ông ;) doanh nghiệp bỏ tiền ra để làm văn hóa doanh nghiệp, làm team building để kết nối mọi người hơn
Chào nhau là văn hoá của doanh nghiệp, là team building??? Doanh nghiệp rõ ràng có những tiêu chí riêng để tuyển người (thái độ, mức độ hoàn thành công việc, ...), vấn đề này chúng ta ko nên bàn ở đây. Vấn đề ở đây là có những người thích chào thì họ chào, còn có những người khác thì ko thích, thậm chí cảm thấy ức chế khi chào hỏi. Vậy thì cứ để họ tự cư xử theo mong muốn của họ, tại sao lại muốn người khác cư xử theo cách của mình?
loài người thì tiến hóa để văn minh, loài vật thì ngược lại
Không hiểu câu nói này của ông mang ý nghĩa gì. Cứ chào nhau thì là văn minh hơn không chào nhau à?
 
thường thì lạ lạ thì chào xả giao, giã lã. Còn đồng nghiệp thân thiết thì sáng nào thấy cũng mở mồm bằng câu ''** má''
 
Sáng sớm gặp thì tồi chào mọi người, còn chiều về thì đi về thôi đếch chào ai cả. Phần thì làm cả ngày mệt rồi, sáng sớm còn năng lượng thì chào. Ai nghĩ gì kệ mẹ không quan tâm.
 
Đến cty là ra vuốt má, bắt tay em HR xinh xắn ngồi ở trong góc, rồi quay ra khoác vai chị kế toán mới bỏ chồng 1 con ngon choét đang ăn sáng. Đi vài bước nữa là mấy em gái tester hớn hở lè lưỡi chờ mình đến để chào mình. Quay về chỗ ngồi là 2 bé inter thơm như múi mít đang nghểnh vếu lên để mình bóp. Còn mấy thằng đực thì kệ mẹ, đến là chửi ddmm hôm qua về mà ko chào bố à
 
Ít tuổi nhất phòng nên đến thì chào về cũng chào.
Kể cả có nhiều tuổi hơn thì đến phòng cũng làm câu: "Chào mọi người!" cho nó thoải mái không khí.
 
Không hiểu câu nói này của ông mang ý nghĩa gì. Cứ chào nhau thì là văn minh hơn không chào nhau à?
Thím thử hỏi khoảng 100, 1000 người có học thức xem họ trả lời câu hỏi này ntn
:)
Nếu nói về truyền thống văn hoá, chúng ta bị ảnh hưởng mạnh bởi văn hoá tàu, nho giáo, do khổng tử đề xướng. Đương nhiên ko chỉ vn ta bị ảnh hưởng, mà nhìn chung cả cái châu á này đa phần đều bị ảnh hưởng. Nó đi sâu vào văn hoá và giá trị quan, đạo đức quan chug của nhiều quốc gia châu á.
Cốt lõi của khổng giáo là gì?
Khổng tử đề cao lễ và nhạc.
Sâu và xa hơn nếu thím rsrnh có hưng có thể tìm hiểu nó là cái j.
Còn ngắn và gọn ý, thì theo văn hoá tàu, khổng giáo, thì đúng là chào hỏi lễ nghĩa với nhau nó đặc biệt quan trọng, và là tiêu chí đạo đức cốt lõi đấy.
 
đến CTO bọn tôi còn ko cần chào nữa là nói gì đồng nghiệp, cơ mà ai chào thì cũng chào lại lâu lâu ngứa mồm vẫn chào cho vui
 
Thím thử hỏi khoảng 100, 1000 người có học thức xem họ trả lời câu hỏi này ntn
:)
Nếu nói về truyền thống văn hoá, chúng ta bị ảnh hưởng mạnh bởi văn hoá tàu, nho giáo, do khổng tử đề xướng. Đương nhiên ko chỉ vn ta bị ảnh hưởng, mà nhìn chung cả cái châu á này đa phần đều bị ảnh hưởng. Nó đi sâu vào văn hoá và giá trị quan, đạo đức quan chug của nhiều quốc gia châu á.
Cốt lõi của khổng giáo là gì?
Khổng tử đề cao lễ và nhạc.
Sâu và xa hơn nếu thím rsrnh có hưng có thể tìm hiểu nó là cái j.
Còn ngắn và gọn ý, thì theo văn hoá tàu, khổng giáo, thì đúng là chào hỏi lễ nghĩa với nhau nó đặc biệt quan trọng, và là tiêu chí đạo đức cốt lõi đấy.
Văn hoá nó khác với văn minh.
Đồng ý mỗi người có quan điểm riêng về các giá trị văn hoá, và việc thực thi các hành vi liên quan đến văn hoá cũng là nằm trong sự tự do của các cá nhân. Một người không thể tự cho rằng các giá trị văn hoá đều được công nhận và đề cao bởi tất cả mọi người. Nếu một người không thấy việc thực thi các hành động liên quan đến văn hoá là hữu ích thì rõ ràng đó là quyền của họ trong việc không hành động theo các "tiêu chuẩn" đó. Chúng ta đừng nên ép buộc mọi người phải tuân theo một chuẩn mực nào đó khi bàn về vấn đề tương tác giữa các cá nhân trong xã hội, cụ thể là vấn đề chào hỏi theo văn hoá, phong tục này. Mỗi người đều có sự tự do trong việc tương tác giữa các cá nhân trong cộng đồng. Bàn về những vấn đề liên quan đến đạo đức này, những gì số đông thấy đúng chưa chắc số khác đã thấy đúng, đơn giản vì không có đúng hay sai, mà chỉ là sự tự do của mỗi người trong cách hành xử.
Anh thấy việc chào hỏi là có văn hoá, có văn minh, nhưng tôi lại thấy nó chẳng mang ý nghĩa gì cả, thậm chí còn gây phiền phức khi mọi người đang tập trung làm việc. Không có ai đúng hay ai sai trong việc này cả, chỉ là quan điểm của mỗi người về vấn đề liên quan đến văn hoá, đạo đức (cụ thể là chào hỏi) là khác nhau. Chúng ta sống cho chính bản thân chứ không phải sống theo tiêu chuẩn của người khác. Chẳng lẽ ngày nào đến công ty cũng giả bộ chào hỏi trong khi trong lòng ức chế? Sống theo mong muốn của người khác, không là chính mình thì còn nghĩa lí gì?
 
Tùy văn hóa, t đi đến với ra về hay ngồi làm đéo nói với nhau 1 câu luôn kia kể cả sếp phòng hay sếp tổng, hỏi thì nói ko thì thôi:haha: . Nhưng for sure đi sang các bên khách hàng và đối tác ko chào lịch sự là ăn db ăn c với mấy lão đó ngay.
brick.png
 
Bác có thể nói xem động cơ mà bác chào hỏi khi đến và về tại nơi làm việc là gì được không?
Gặp người lớn hơn thì chào 1 tiếng, kể cả bảo vệ, phép lịch sự thôi thím
Còn **** sáng chào 1 tiếng để tạo mood cho ngày làm việc hiệu quả, như bọn Tây lông gặp nhau là good morning bla bla các kiểu
 
Back
Top