kiến thức IELTS dễ vcl, thím nào muốn bắt đầu thì vào đây!

The Foolest Man

Senior Member
Hí anh em, lâu nay anh em cứ nghĩ IELTS là ... khó lắm, căng thẳng lắm!
Mình hôm nay xin tuyên bố, IELTS không hề khó, thậm chí rất dễ, nhưng mà là ... dễ sai!
IELTS là một bài thi thiên về kỹ năng ghi nhớ và xử lý một cách cực kì thành thạo, vì căn bản trong các đoạn hội thoại thường ngày hoặc kể cả lúc viết thesis cuối kì cũng đếu ai dùng mấy cái vocab phức tạp của IELTS cả. Đợt làm bài thesis đại học em còn bị trừ điểm vì ... dùng từ nâng cao nhiều quá mức cần thiết! (Nguyên văn lời phê của giảng viên là: do not use too many unnecessary advanced vocabularies.)

Tuy vậy, có một lợi điểm cực lớn khi học IELTS, đó là cách tổ chức ý và cách mình viết bất kỳ cái gì cũng sẽ thuyết phục hơn rất nhiều. Điều này sẽ tự được hình thành trong quá trình các bác viết bài writing.

Thôi đếu dông dài. Em vào vấn đề chính.

Để có thể đạt được mốc 6.5 IELTS từ con số 0, hãy học những tài liệu em chỉ dưới đây, đều là những giáo trình em đã cày mửa mặt để được 7.5:
Khi bắt đầu thì không lao vào luyện IELTS ngay, vì các bác đọc đề có khi còn đếu hiểu thì làm thế quái nào được?
Hãy luyện với những giáo trình này trước:
1. Vocabulary in use của Michael McCarthy & Felicity O'Dell
- Cuốn này chia làm 4 level là Elementary (Căn bản), Lower and Upper Intermidiate (Trung bình) và Advanced (Nâng cao). Cứ cày hết 4 cuốn này đi, đảm bảo từ vựng đủ xài cho writing 6.5-7.0 luôn.
2. English Grammar in use của Raymond Murphy - Cuốn này quá nổi tiếng, học IELTS mà bảo không biết tới cuốn này thì thua. Đây là kinh thánh về ngữ pháp cho bất kì một ai đang luyện nâng cao trình độ tiếng Anh.
3. IPA - International Phonetic Alphabet - bảng phiên âm quốc tế. Thường người Việt học speaking tiếng Anh theo cách rất chuối đó là ... nghe người ta đọc sao thì repeat lại, chứ cũng không quan tâm vì sao nó lại phát âm như vậy, cũng k biết liệu mình phát âm có chuẩn chưa...
IPA sẽ giúp các bạn nhìn con chữ nó viết một kiểu, nhưng đọc thì lại ra kiểu khác - kiểu chuẩn (chứ không phải tự chế).
Hãy học phát âm theo IPA để trở thành một thí sinh IELTS vững chắc pronunciation đến nỗi có thể vả lại thằng examiner luôn.

Khi đã hòm hòm nắm chắc trong tay các vũ khí trên, bắt đầu quá trình ôn luyện được rồi.
Để có thể giải quyết được IELTS, phải biết format nó như thế nào trước:
https://www.ielts.org/about-the-test/test-format

HIỂU KỸ VỀ FORMAT TRƯỚC KHI LÀM BÀI.

Sau khi nắm sơ sơ về các dạng bài trong IELTS, thì bắt đầu làm Cambridge từ cuốn 7-15.

1. Listening + Reading: sau khi làm mỗi bài đều phải xem lại, sai câu nào, tại sao sai, đúng là vì sao nó đúng? Tỉ lệ sai như thế nào, dạng nào mình sai nhiều nhất để chú ý tập trung hơn vào dạng đó. Ví dụ như Reading mình hay sai dạng Y/N/NG -> tập trung sửa, riết rồi biết hết trick nó lừa mình ở đâu nên điểm reading mình always >=8.0.
2. Writing: học các dạng đề writing, chiến lược làm bài cho từng dạng, các mẫu grammar ăn điểm thường được dùng. Khuyến khích đọc cuốn How to crack the IELTS writing test của Đặng Trần Tùng và các ebook lẻ lẻ của Vũ Hải Đăng.
3. Speaking: NÊN kiếm Tây trắng nói chuyện. Muốn giỏi thì phải không ngại. Tây trắng nhé. Đừng kiếm Phi/Mễ/EU v.v... vì tụi nó không chuẩn đâu. Tốt nhất là me sao kiếm được thằng bạn người UK là the best.
Mục đích cho việc này? Luyện sự tự tin trước. Vào IELTS speaking test mà giọng run run chảy mồ hôi là chẳng nghĩ được gì đâu. Cứ tự tin. Rồi luyện chiến lược sau. IELTS speaking quanh đi quẩn lại có tầm 10-15 cái chủ đề thôi, học cỡ 2 tuần - 1 tháng dư sức 6.5 khi bạn đã đủ tự tin giao tiếp với Tây. Mình không tin bạn cày xong mấy cuốn preparation ở trên mà lại không thể giao tiếp với Tây.

Sau khi tự tin 6.5-7.0 và muốn luyện thêm để được điểm cao hơn thì luyện IELTS trainer, IELTS actual test, riêng listening có thể nghe TOEFL để tăng độ hardcore vì cái kì thi củ lòn này nó cho nghe hết rồi mới hiện câu hỏi (seriously??? làm khó nhau vãi).

Về cách hệ thống thì cái này các bác phải tự nghiệm ra thôi, mỗi người mỗi cách, chẳng ai giống ai được. Em xin chia sẻ một số cách học của em với những công cụ khá hay ho:
1. Quizlet: học từ mới bằng flash card. Bác nào thích cổ điển thì lên shopee mua flash card rẻ lắm hình như có 5-7k một xấp 100 tờ á. Em thì xài quizlet cho nó lẹ với ở đâu cũng dùng được.
2. Evernote: cái này dùng để note lại cái gì hay ho ở trên mạng. Em hay đọc bài trên medium, mấy thánh trên này viết hay vcl. Cài thêm cái Evernote Clipper Extension cho Chrome rồi cái gì hay hay clip lại liền. Rất hiệu quả.
3. Elsa: em được tặng một cái tài khoản premium nên xài học phát âm khá tiện. Bác nào có điều kiện thì nên mua để học phát âm nhé.
4. Sách vở, bút dạ: vở thì các bác chia làm 4 cuốn thôi, riêng cuốn writing thì mặt trước task 2 mặt sau task 1 (em thích thế).

Còn ai muốn luyện lên 8.0 thì đợi em luyện xong em review chứ em chưa đủ trình để review :beat_brick:
 
Hí anh em, lâu nay anh em cứ nghĩ IELTS là ... khó lắm, căng thẳng lắm!
Mình hôm nay xin tuyên bố, IELTS không hề khó, thậm chí rất dễ, nhưng mà là ... dễ sai!
IELTS là một bài thi thiên về kỹ năng ghi nhớ và xử lý một cách cực kì thành thạo, vì căn bản trong các đoạn hội thoại thường ngày hoặc kể cả lúc viết thesis cuối kì cũng đếu ai dùng mấy cái vocab phức tạp của IELTS cả. Đợt làm bài thesis đại học em còn bị trừ điểm vì ... dùng từ nâng cao nhiều quá mức cần thiết! (Nguyên văn lời phê của giảng viên là: do not use too many unnecessary advanced vocabularies.)

Tuy vậy, có một lợi điểm cực lớn khi học IELTS, đó là cách tổ chức ý và cách mình viết bất kỳ cái gì cũng sẽ thuyết phục hơn rất nhiều. Điều này sẽ tự được hình thành trong quá trình các bác viết bài writing.

Thôi đếu dông dài. Em vào vấn đề chính.

Để có thể đạt được mốc 6.5 IELTS từ con số 0, hãy học những tài liệu em chỉ dưới đây, đều là những giáo trình em đã cày mửa mặt để được 7.5:
Khi bắt đầu thì không lao vào luyện IELTS ngay, vì các bác đọc đề có khi còn đếu hiểu thì làm thế quái nào được?
Hãy luyện với những giáo trình này trước:
1. Vocabulary in use của Michael McCarthy & Felicity O'Dell
- Cuốn này chia làm 4 level là Elementary (Căn bản), Lower and Upper Intermidiate (Trung bình) và Advanced (Nâng cao). Cứ cày hết 4 cuốn này đi, đảm bảo từ vựng đủ xài cho writing 6.5-7.0 luôn.
2. English Grammar in use của Raymond Murphy - Cuốn này quá nổi tiếng, học IELTS mà bảo không biết tới cuốn này thì thua. Đây là kinh thánh về ngữ pháp cho bất kì một ai đang luyện nâng cao trình độ tiếng Anh.
3. IPA - International Phonetic Alphabet - bảng phiên âm quốc tế. Thường người Việt học speaking tiếng Anh theo cách rất chuối đó là ... nghe người ta đọc sao thì repeat lại, chứ cũng không quan tâm vì sao nó lại phát âm như vậy, cũng k biết liệu mình phát âm có chuẩn chưa...
IPA sẽ giúp các bạn nhìn con chữ nó viết một kiểu, nhưng đọc thì lại ra kiểu khác - kiểu chuẩn (chứ không phải tự chế).
Hãy học phát âm theo IPA để trở thành một thí sinh IELTS vững chắc pronunciation đến nỗi có thể vả lại thằng examiner luôn.

Khi đã hòm hòm nắm chắc trong tay các vũ khí trên, bắt đầu quá trình ôn luyện được rồi.
Để có thể giải quyết được IELTS, phải biết format nó như thế nào trước:
https://www.ielts.org/about-the-test/test-format

HIỂU KỸ VỀ FORMAT TRƯỚC KHI LÀM BÀI.

Sau khi nắm sơ sơ về các dạng bài trong IELTS, thì bắt đầu làm Cambridge từ cuốn 7-15.

1. Listening + Reading: sau khi làm mỗi bài đều phải xem lại, sai câu nào, tại sao sai, đúng là vì sao nó đúng? Tỉ lệ sai như thế nào, dạng nào mình sai nhiều nhất để chú ý tập trung hơn vào dạng đó. Ví dụ như Reading mình hay sai dạng Y/N/NG -> tập trung sửa, riết rồi biết hết trick nó lừa mình ở đâu nên điểm reading mình always >=8.0.
2. Writing: học các dạng đề writing, chiến lược làm bài cho từng dạng, các mẫu grammar ăn điểm thường được dùng. Khuyến khích đọc cuốn How to crack the IELTS writing test của Đặng Trần Tùng và các ebook lẻ lẻ của Vũ Hải Đăng.
3. Speaking: NÊN kiếm Tây trắng nói chuyện. Muốn giỏi thì phải không ngại. Tây trắng nhé. Đừng kiếm Phi/Mễ/EU v.v... vì tụi nó không chuẩn đâu. Tốt nhất là me sao kiếm được thằng bạn người UK là the best.
Mục đích cho việc này? Luyện sự tự tin trước. Vào IELTS speaking test mà giọng run run chảy mồ hôi là chẳng nghĩ được gì đâu. Cứ tự tin. Rồi luyện chiến lược sau. IELTS speaking quanh đi quẩn lại có tầm 10-15 cái chủ đề thôi, học cỡ 2 tuần - 1 tháng dư sức 6.5 khi bạn đã đủ tự tin giao tiếp với Tây. Mình không tin bạn cày xong mấy cuốn preparation ở trên mà lại không thể giao tiếp với Tây.

Sau khi tự tin 6.5-7.0 và muốn luyện thêm để được điểm cao hơn thì luyện IELTS trainer, IELTS actual test, riêng listening có thể nghe TOEFL để tăng độ hardcore vì cái kì thi củ lòn này nó cho nghe hết rồi mới hiện câu hỏi (seriously??? làm khó nhau vãi).

Về cách hệ thống thì cái này các bác phải tự nghiệm ra thôi, mỗi người mỗi cách, chẳng ai giống ai được. Em xin chia sẻ một số cách học của em với những công cụ khá hay ho:
1. Quizlet: học từ mới bằng flash card. Bác nào thích cổ điển thì lên shopee mua flash card rẻ lắm hình như có 5-7k một xấp 100 tờ á. Em thì xài quizlet cho nó lẹ với ở đâu cũng dùng được.
2. Evernote: cái này dùng để note lại cái gì hay ho ở trên mạng. Em hay đọc bài trên medium, mấy thánh trên này viết hay vcl. Cài thêm cái Evernote Clipper Extension cho Chrome rồi cái gì hay hay clip lại liền. Rất hiệu quả.
3. Elsa: em được tặng một cái tài khoản premium nên xài học phát âm khá tiện. Bác nào có điều kiện thì nên mua để học phát âm nhé.
4. Sách vở, bút dạ: vở thì các bác chia làm 4 cuốn thôi, riêng cuốn writing thì mặt trước task 2 mặt sau task 1 (em thích thế).

Còn ai muốn luyện lên 8.0 thì đợi em luyện xong em review chứ em chưa đủ trình để review :beat_brick:
Bác học tại nhà luôn hay có cần đi học thêm ngoài ko nhỉ ?
 
8D294925-0673-4FCB-A71B-72CFC316471D.jpeg


Cũng dễ
 
Hí anh em, lâu nay anh em cứ nghĩ IELTS là ... khó lắm, căng thẳng lắm!
Mình hôm nay xin tuyên bố, IELTS không hề khó, thậm chí rất dễ, nhưng mà là ... dễ sai!
IELTS là một bài thi thiên về kỹ năng ghi nhớ và xử lý một cách cực kì thành thạo, vì căn bản trong các đoạn hội thoại thường ngày hoặc kể cả lúc viết thesis cuối kì cũng đếu ai dùng mấy cái vocab phức tạp của IELTS cả. Đợt làm bài thesis đại học em còn bị trừ điểm vì ... dùng từ nâng cao nhiều quá mức cần thiết! (Nguyên văn lời phê của giảng viên là: do not use too many unnecessary advanced vocabularies.)

Tuy vậy, có một lợi điểm cực lớn khi học IELTS, đó là cách tổ chức ý và cách mình viết bất kỳ cái gì cũng sẽ thuyết phục hơn rất nhiều. Điều này sẽ tự được hình thành trong quá trình các bác viết bài writing.

Thôi đếu dông dài. Em vào vấn đề chính.

Để có thể đạt được mốc 6.5 IELTS từ con số 0, hãy học những tài liệu em chỉ dưới đây, đều là những giáo trình em đã cày mửa mặt để được 7.5:
Khi bắt đầu thì không lao vào luyện IELTS ngay, vì các bác đọc đề có khi còn đếu hiểu thì làm thế quái nào được?
Hãy luyện với những giáo trình này trước:
1. Vocabulary in use của Michael McCarthy & Felicity O'Dell
- Cuốn này chia làm 4 level là Elementary (Căn bản), Lower and Upper Intermidiate (Trung bình) và Advanced (Nâng cao). Cứ cày hết 4 cuốn này đi, đảm bảo từ vựng đủ xài cho writing 6.5-7.0 luôn.
2. English Grammar in use của Raymond Murphy - Cuốn này quá nổi tiếng, học IELTS mà bảo không biết tới cuốn này thì thua. Đây là kinh thánh về ngữ pháp cho bất kì một ai đang luyện nâng cao trình độ tiếng Anh.
3. IPA - International Phonetic Alphabet - bảng phiên âm quốc tế. Thường người Việt học speaking tiếng Anh theo cách rất chuối đó là ... nghe người ta đọc sao thì repeat lại, chứ cũng không quan tâm vì sao nó lại phát âm như vậy, cũng k biết liệu mình phát âm có chuẩn chưa...
IPA sẽ giúp các bạn nhìn con chữ nó viết một kiểu, nhưng đọc thì lại ra kiểu khác - kiểu chuẩn (chứ không phải tự chế).
Hãy học phát âm theo IPA để trở thành một thí sinh IELTS vững chắc pronunciation đến nỗi có thể vả lại thằng examiner luôn.

Khi đã hòm hòm nắm chắc trong tay các vũ khí trên, bắt đầu quá trình ôn luyện được rồi.
Để có thể giải quyết được IELTS, phải biết format nó như thế nào trước:
https://www.ielts.org/about-the-test/test-format

HIỂU KỸ VỀ FORMAT TRƯỚC KHI LÀM BÀI.

Sau khi nắm sơ sơ về các dạng bài trong IELTS, thì bắt đầu làm Cambridge từ cuốn 7-15.

1. Listening + Reading: sau khi làm mỗi bài đều phải xem lại, sai câu nào, tại sao sai, đúng là vì sao nó đúng? Tỉ lệ sai như thế nào, dạng nào mình sai nhiều nhất để chú ý tập trung hơn vào dạng đó. Ví dụ như Reading mình hay sai dạng Y/N/NG -> tập trung sửa, riết rồi biết hết trick nó lừa mình ở đâu nên điểm reading mình always >=8.0.
2. Writing: học các dạng đề writing, chiến lược làm bài cho từng dạng, các mẫu grammar ăn điểm thường được dùng. Khuyến khích đọc cuốn How to crack the IELTS writing test của Đặng Trần Tùng và các ebook lẻ lẻ của Vũ Hải Đăng.
3. Speaking: NÊN kiếm Tây trắng nói chuyện. Muốn giỏi thì phải không ngại. Tây trắng nhé. Đừng kiếm Phi/Mễ/EU v.v... vì tụi nó không chuẩn đâu. Tốt nhất là me sao kiếm được thằng bạn người UK là the best.
Mục đích cho việc này? Luyện sự tự tin trước. Vào IELTS speaking test mà giọng run run chảy mồ hôi là chẳng nghĩ được gì đâu. Cứ tự tin. Rồi luyện chiến lược sau. IELTS speaking quanh đi quẩn lại có tầm 10-15 cái chủ đề thôi, học cỡ 2 tuần - 1 tháng dư sức 6.5 khi bạn đã đủ tự tin giao tiếp với Tây. Mình không tin bạn cày xong mấy cuốn preparation ở trên mà lại không thể giao tiếp với Tây.

Sau khi tự tin 6.5-7.0 và muốn luyện thêm để được điểm cao hơn thì luyện IELTS trainer, IELTS actual test, riêng listening có thể nghe TOEFL để tăng độ hardcore vì cái kì thi củ lòn này nó cho nghe hết rồi mới hiện câu hỏi (seriously??? làm khó nhau vãi).

Về cách hệ thống thì cái này các bác phải tự nghiệm ra thôi, mỗi người mỗi cách, chẳng ai giống ai được. Em xin chia sẻ một số cách học của em với những công cụ khá hay ho:
1. Quizlet: học từ mới bằng flash card. Bác nào thích cổ điển thì lên shopee mua flash card rẻ lắm hình như có 5-7k một xấp 100 tờ á. Em thì xài quizlet cho nó lẹ với ở đâu cũng dùng được.
2. Evernote: cái này dùng để note lại cái gì hay ho ở trên mạng. Em hay đọc bài trên medium, mấy thánh trên này viết hay vcl. Cài thêm cái Evernote Clipper Extension cho Chrome rồi cái gì hay hay clip lại liền. Rất hiệu quả.
3. Elsa: em được tặng một cái tài khoản premium nên xài học phát âm khá tiện. Bác nào có điều kiện thì nên mua để học phát âm nhé.
4. Sách vở, bút dạ: vở thì các bác chia làm 4 cuốn thôi, riêng cuốn writing thì mặt trước task 2 mặt sau task 1 (em thích thế).

Còn ai muốn luyện lên 8.0 thì đợi em luyện xong em review chứ em chưa đủ trình để review :beat_brick:
Ai cho e cái thông báo với ạ
 
Em thấy quan trọng và kiên trì là chìa khoá thôi, chứ em muốn học lắm mà thi IELTS nó mắc tiền, và học xong không hiện tại giờ môi trường em đang sống không có gì thực hành nên học dễ nản quá T.T
 
Quan trọng là học Ielts xong thì làm đc gì :) t cũng tự ôn ở nhà 1 tháng, xong thi lần đầu đc 6.5 đủ mục tiêu là ổn rồi
 
...
HIỂU KỸ VỀ FORMAT TRƯỚC KHI LÀM BÀI.

Sau khi nắm sơ sơ về các dạng bài trong IELTS, thì bắt đầu làm Cambridge từ cuốn 7-15.

1. Listening + Reading: sau khi làm mỗi bài đều phải xem lại, sai câu nào, tại sao sai, đúng là vì sao nó đúng? Tỉ lệ sai như thế nào, dạng nào mình sai nhiều nhất để chú ý tập trung hơn vào dạng đó. Ví dụ như Reading mình hay sai dạng Y/N/NG -> tập trung sửa, riết rồi biết hết trick nó lừa mình ở đâu nên điểm reading mình always >=8.0.
...
Bác chủ thớt cho mình hỏi đoạn này bạn ôn bài theo dạng như thế nào và bạn dùng nguồn tài liệu nào để luyện vì mình thấy đa số sách IELTS chỉ toàn ghi đáp án chứ không giải thích. Cảm ơn bác :byebye:
 
Hí anh em, lâu nay anh em cứ nghĩ IELTS là ... khó lắm, căng thẳng lắm!
Mình hôm nay xin tuyên bố, IELTS không hề khó, thậm chí rất dễ, nhưng mà là ... dễ sai!
IELTS là một bài thi thiên về kỹ năng ghi nhớ và xử lý một cách cực kì thành thạo, vì căn bản trong các đoạn hội thoại thường ngày hoặc kể cả lúc viết thesis cuối kì cũng đếu ai dùng mấy cái vocab phức tạp của IELTS cả. Đợt làm bài thesis đại học em còn bị trừ điểm vì ... dùng từ nâng cao nhiều quá mức cần thiết! (Nguyên văn lời phê của giảng viên là: do not use too many unnecessary advanced vocabularies.)

Tuy vậy, có một lợi điểm cực lớn khi học IELTS, đó là cách tổ chức ý và cách mình viết bất kỳ cái gì cũng sẽ thuyết phục hơn rất nhiều. Điều này sẽ tự được hình thành trong quá trình các bác viết bài writing.

Thôi đếu dông dài. Em vào vấn đề chính.

Để có thể đạt được mốc 6.5 IELTS từ con số 0, hãy học những tài liệu em chỉ dưới đây, đều là những giáo trình em đã cày mửa mặt để được 7.5:
Khi bắt đầu thì không lao vào luyện IELTS ngay, vì các bác đọc đề có khi còn đếu hiểu thì làm thế quái nào được?
Hãy luyện với những giáo trình này trước:
1. Vocabulary in use của Michael McCarthy & Felicity O'Dell
- Cuốn này chia làm 4 level là Elementary (Căn bản), Lower and Upper Intermidiate (Trung bình) và Advanced (Nâng cao). Cứ cày hết 4 cuốn này đi, đảm bảo từ vựng đủ xài cho writing 6.5-7.0 luôn.
2. English Grammar in use của Raymond Murphy - Cuốn này quá nổi tiếng, học IELTS mà bảo không biết tới cuốn này thì thua. Đây là kinh thánh về ngữ pháp cho bất kì một ai đang luyện nâng cao trình độ tiếng Anh.
3. IPA - International Phonetic Alphabet - bảng phiên âm quốc tế. Thường người Việt học speaking tiếng Anh theo cách rất chuối đó là ... nghe người ta đọc sao thì repeat lại, chứ cũng không quan tâm vì sao nó lại phát âm như vậy, cũng k biết liệu mình phát âm có chuẩn chưa...
IPA sẽ giúp các bạn nhìn con chữ nó viết một kiểu, nhưng đọc thì lại ra kiểu khác - kiểu chuẩn (chứ không phải tự chế).
Hãy học phát âm theo IPA để trở thành một thí sinh IELTS vững chắc pronunciation đến nỗi có thể vả lại thằng examiner luôn.

Khi đã hòm hòm nắm chắc trong tay các vũ khí trên, bắt đầu quá trình ôn luyện được rồi.
Để có thể giải quyết được IELTS, phải biết format nó như thế nào trước:
https://www.ielts.org/about-the-test/test-format

HIỂU KỸ VỀ FORMAT TRƯỚC KHI LÀM BÀI.

Sau khi nắm sơ sơ về các dạng bài trong IELTS, thì bắt đầu làm Cambridge từ cuốn 7-15.

1. Listening + Reading: sau khi làm mỗi bài đều phải xem lại, sai câu nào, tại sao sai, đúng là vì sao nó đúng? Tỉ lệ sai như thế nào, dạng nào mình sai nhiều nhất để chú ý tập trung hơn vào dạng đó. Ví dụ như Reading mình hay sai dạng Y/N/NG -> tập trung sửa, riết rồi biết hết trick nó lừa mình ở đâu nên điểm reading mình always >=8.0.
2. Writing: học các dạng đề writing, chiến lược làm bài cho từng dạng, các mẫu grammar ăn điểm thường được dùng. Khuyến khích đọc cuốn How to crack the IELTS writing test của Đặng Trần Tùng và các ebook lẻ lẻ của Vũ Hải Đăng.
3. Speaking: NÊN kiếm Tây trắng nói chuyện. Muốn giỏi thì phải không ngại. Tây trắng nhé. Đừng kiếm Phi/Mễ/EU v.v... vì tụi nó không chuẩn đâu. Tốt nhất là me sao kiếm được thằng bạn người UK là the best.
Mục đích cho việc này? Luyện sự tự tin trước. Vào IELTS speaking test mà giọng run run chảy mồ hôi là chẳng nghĩ được gì đâu. Cứ tự tin. Rồi luyện chiến lược sau. IELTS speaking quanh đi quẩn lại có tầm 10-15 cái chủ đề thôi, học cỡ 2 tuần - 1 tháng dư sức 6.5 khi bạn đã đủ tự tin giao tiếp với Tây. Mình không tin bạn cày xong mấy cuốn preparation ở trên mà lại không thể giao tiếp với Tây.

Sau khi tự tin 6.5-7.0 và muốn luyện thêm để được điểm cao hơn thì luyện IELTS trainer, IELTS actual test, riêng listening có thể nghe TOEFL để tăng độ hardcore vì cái kì thi củ lòn này nó cho nghe hết rồi mới hiện câu hỏi (seriously??? làm khó nhau vãi).

Về cách hệ thống thì cái này các bác phải tự nghiệm ra thôi, mỗi người mỗi cách, chẳng ai giống ai được. Em xin chia sẻ một số cách học của em với những công cụ khá hay ho:
1. Quizlet: học từ mới bằng flash card. Bác nào thích cổ điển thì lên shopee mua flash card rẻ lắm hình như có 5-7k một xấp 100 tờ á. Em thì xài quizlet cho nó lẹ với ở đâu cũng dùng được.
2. Evernote: cái này dùng để note lại cái gì hay ho ở trên mạng. Em hay đọc bài trên medium, mấy thánh trên này viết hay vcl. Cài thêm cái Evernote Clipper Extension cho Chrome rồi cái gì hay hay clip lại liền. Rất hiệu quả.
3. Elsa: em được tặng một cái tài khoản premium nên xài học phát âm khá tiện. Bác nào có điều kiện thì nên mua để học phát âm nhé.
4. Sách vở, bút dạ: vở thì các bác chia làm 4 cuốn thôi, riêng cuốn writing thì mặt trước task 2 mặt sau task 1 (em thích thế).

Còn ai muốn luyện lên 8.0 thì đợi em luyện xong em review chứ em chưa đủ trình để review :beat_brick:
Em từng học tiếng anh luyện sơ sơ chắc có lẽ ở trình độ hơn basic tí, từng viết luận tiếng anh và câu cú writing cũng tạm thôi.
Mà nghỉ đã ba năm rồi đek trau dồi.
Em tạm gọi là cách đây 3-4 năm, tiếng anh của em là tương đương 5.0-5.5 ielts.
Giờ em muốn luyện trong 8 tháng up lên ielts 6.5 có kịp ko bác? Em yếu nhất kĩ năng Nghe
 
Back
Top