liberia2010
Senior Member
Vkl. Thời conan trị mà dám chơi lớn thế này à? 

Giờ thì teo cmn bím luôn r chứ cơ bắp gì nữaBà này cơ to lắm
quả này cơ cánh gì cũng phải lạy lụcCon mụ Tâm này chắc dân buôn đất chuyên nghiệp, cũng có cơ cánh nữa. Nó chơi bài đặt cọc mua xong đến ngày giờ ko ra công chứng. 1 là lướt cọc, 2 là chơi đểu chủ bán đất. Chắc chủ bán gỡ được cọc mới làm công chứng sang cho ông K được.
Nó nói đúng rồi, anh ăn được tiền cọc mà kèm theo đơn kiện thì đám đất của anh éo bán được nữa! Chả ai làm vậy đâu thímLắc não xong đọc kỹ lại các comment từ đầu.
Trừ phi kiếm được mối quen, muốn bán nhanh chứ bên đặt cọc muốn kiện cho nó kiện.Nó nói đúng rồi, anh ăn được tiền cọc mà kèm theo đơn kiện thì đám đất của anh éo bán được nữa! Chả ai làm vậy đâu thím
Không hủy hợp đồng cọc thì không bán đất cho người khác đượcCần gì gỡ, đặt cọc tới ngày mà k ra công chứng thì mình đường đường chính chính ôm mớ cọc thôi. Mụ này ngu luật nên mới chơi luật rừng thôi.
Vẫn phải chứng minh là bên kia không tuân thủ hợp đồng, bằng cách thuê công chứng viên lập vi bằng.Hợp đồng cọc luật sư thêm điều khoản quá hạn hợp đồng tự thanh lý, bên cọc mất tiền thì sao các bác?
Như 5 cam ngày xưa nhỉ, cũng từ 1 a ca nhỏ nhoi xong lật nguyên 1 dây. Kiểu mấy thằng nó ỷ thói đc che chở rồi làm càn, cả đỏ xanh mà nó trở thành yếu điểm để các thế lực nắm và giật cho thành hiệu ứng domino.Lần nào cũng nghe nói, lên báo thế này chả kiểu gì bị vả đủ đường? Và nói thật cơ to đéo ai ngu như chó như này cả![]()
Fen chưa gd bds bao giờ pk?Cũng như bên bán nó đến đúng giờ nhưng bị ngâm cọc, treo tranh chấp, chờ ra tòa đấy.
Cái này không hề hiếm đối trong giao dịch bds.
Comment đang trả lời giả định của ông kia để hợp đồng có lợi cho bên bán. Nhưng điều khoản gì rồi cũng phải ra tòa nếu có 1 bên cố tình thủ thuật thôi
Một sốt thông tin hữu ích này nên có thớt riêng để anh em note cần cho cuộc sống toàn bá dơ trong xhÔng K đi nước này khôn đấy. Khởi kiện thì 10 năm nữa chưa chắc lấy được nhà. Mời cán bộ đi theo làm việc, ko biết nói chuyện như nào mà để nó nhốt lại rồi khởi tố luôn. Vừa tống được nó đi tù, vừa lấy lại được nhà
Edit1: Đọc các cmt thì mình thấy nhiều anh có vẻ không rành về việc mua bán nhà nên mình làm rõ một số vấn đề như này:
Thứ nhất, khi đã công chứng hợp đồng đặt cọc/hợp đồng mua bán thì trên hệ thống thông tin giao dịch của Sở Tư pháp sẽ ghi nhận giao dịch liên quan đến tài sản đó.
Nếu hai bên không mua bán nữa thì phải cùng lên công chứng lập văn bản thoả thuận huỷ bỏ hợp đồng. Công chứng xong thì bên công chứng họ gửi thông tin huỷ lên trang thông tin kia.
Kể cả hợp đồng có ghi nhận điều khoản tự động thanh lý, bên nhận cọc/bên bán đơn phương huỷ hợp đồng nếu bên đặt cọc/bên mua không giao dịch thì cũng vẫn phải làm thủ tục huỷ, nếu không thì sẽ không có thông tin huỷ giao dịch vì công chứng không dám tự ý xác nhận giao dịch đã huỷ bỏ.
Nếu không có thông tin huỷ thì sau này khi giao dịch tài sản bên công chứng không chứng vì họ kiểm tra thấy tài sản này trước đó đã có giao dịch rồi.
=> bên bán là bên bất lợi vì không thể bán được nhà cho người mua sau.
Thứ hai, ngay cả khi đã ký HĐ mua bán, vẫn có rủi ro bên mua không trả tiền và bên bán cũng không huỷ được HĐ mua bán.
Nhiều anh nghĩ tới lúc ký HĐ mua bán là an toàn, nhưng các anh quên rằng đối với bên bán thì phải nhận đủ tiền mới là giao dịch thành công. Cho nên dù các anh không công chứng HĐ cọc để né rủi ro nêu trên, thì tới đoạn ký mua bán vẫn bắt buộc phải công chứng. Lúc này nếu bên mua không thanh toán thì tình trạng của các anh vẫn như vậy, vẫn phải đi khởi kiện để huỷ HĐ mua bán.
Mà khốn nạn là nếu các anh soạn HĐ cọc không cẩn thận, thì từ thời điểm ký HĐ mua bán, HĐ cọc chấm dứt hiệu lực và tiền đặt cọc đã chuyển thành tiền thanh toán. Khi kiện huỷ HĐ mua bán thì Toà sẽ giải quyết trả lại tiền cho bên đặt cọc/bên mua (vì khi huỷ HĐ thì bên bán ko bán nhà, bên mua ko có nghĩa vụ trả tiền nên bên bán phải trả lại các khoản tiền đã nhận).
Mình vừa mới xử lý xong một vụ bán tài sản ký công chứng năm 2018, ký xong thì nó ko trả tiền nên phải đi kiện để huỷ cái HĐ mua bán công chứng. Tới 2020 mới xử xong phúc thẩm và chuyển thi hành án để buộc bên mua giao trả lại tài sản (trước đó cho nó thuê, sau đó bán luôn cho nó). Nó lại chơi tiếp bài cò quay đưa lên giám đốc thẩm, vậy là hoãn thi hành án tới 2021 để đợi Toà Cấp cao xem xét giám đốc thẩm, kết quả Toà không chấp nhận và giữ nguyên án phúc thẩm, xong mới thi hành án tiếp. Trầy trật tới cuối 2024 mới thi hành án xong và thu hồi tài sản. Vụ này trước đó nhận cọc 5 tỷ và Toà xử cho sở hữu tiền cọc nên cũng đỡ thiệt hại.
Cùng thời gian 2018 cũng có 1 vụ khác y chang, đã thu hồi lại tài sản vào 2022. Nhưng vụ này nhận cọc 7,5 tỷ, do người soạn HĐ cọc soạn không tốt nên kết quả Toà tuyên trả lại tiền cọc cho bên mua (lý do như đã nói, tiền cọc đã chuyển thành tiền thanh toán nên phải trả lại). Kết quả mất 4 năm và 1 đống tiền mới lấy lại được tài sản.
Vậy giải pháp an toàn là gì?
1. Yêu cầu bên mua chuẩn bị đủ 90-95% tiền mua nhà và giao/chuyển khoản ngay tại thời điểm công chứng (phần còn lại khi ra sổ/giao nhà thì bên mua trả nốt). Cụ thể là 2 bên sẽ ký HĐ mua bán và giao cho công chứng giữ. Sau khi xác nhận đã nhận đủ tiền thì công chứng mới đóng dấu phát hành HĐ mua bán (đóng dấu phát hành thì mới gửi thông tin lên Sở Tư pháp). Nếu tiền không đủ thì xé HĐ ngay tại đó, ai về nhà nấy. Lúc này xem như chưa ký nên không có thông tin giao dịch trên trang thông tin Sở Tư pháp.
2. Thực hiện ký quỹ tại ngân hàng. Với các giao dịch lớn trăm tỷ đổ lên thì hai bên nên ra ngân hàng để giao dịch ký quỹ. Trước khi ký HĐ mua bán thì bên mua chuyển đủ tiền vào tài khoản ký quỹ, ngân hàng sẽ phong toả lại. Khi nào bên bán xuất trình HĐ mua bán đã công chứng thì ngân hàng mở phong toả và chuyển tiền vào tài khoản bên bán (không cần có sự đồng ý của bên mua nữa). Nếu quá hạn ký HĐ mua bán mà HĐ chưa dc ký thì ngân hàng mở phong toả chuyển trả tiền cho bên mua. Cách này tốn phí giao dịch ký quỹ cho ngân hàng nhưng an toàn 100% cho hai bên.
Cảm ơn thím nhiều vì thông tin hữu ích cho ae. thím làm bên luật sư àNhiều anh có vẻ không rành về việc mua bán nhà nên mình làm rõ một số vấn đề như này:
Thứ nhất, khi đã công chứng hợp đồng đặt cọc/hợp đồng mua bán thì trên hệ thống thông tin giao dịch của Sở Tư pháp sẽ ghi nhận giao dịch liên quan đến tài sản đó.
Nếu hai bên không mua bán nữa thì phải cùng lên công chứng lập văn bản thoả thuận huỷ bỏ hợp đồng. Công chứng xong thì bên công chứng họ gửi thông tin huỷ lên trang thông tin kia.
Kể cả hợp đồng có ghi nhận điều khoản tự động thanh lý, bên nhận cọc/bên bán đơn phương huỷ hợp đồng nếu bên đặt cọc/bên mua không giao dịch thì cũng vẫn phải làm thủ tục huỷ, nếu không thì sẽ không có thông tin huỷ giao dịch vì công chứng không dám tự ý xác nhận giao dịch đã huỷ bỏ.
Nếu không có thông tin huỷ thì sau này khi giao dịch tài sản bên công chứng sẽ không chứng vì họ kiểm tra thấy tài sản này trước đó đã có giao dịch rồi.
=> bên bán là bên bất lợi vì không thể bán được nhà cho người mua sau.
Thứ hai, ngay cả khi đã ký HĐ mua bán, vẫn có rủi ro bên mua không trả tiền và bên bán cũng không huỷ được HĐ mua bán.
Nhiều anh nghĩ tới lúc ký HĐ mua bán là an toàn, nhưng các anh quên rằng đối với bên bán thì phải nhận đủ tiền mới là giao dịch thành công. Cho nên dù các anh không công chứng HĐ cọc để né rủi ro nêu trên, thì tới đoạn ký mua bán vẫn bắt buộc phải công chứng. Lúc này nếu bên mua không thanh toán thì tình trạng của các anh vẫn như vậy, vẫn phải đi khởi kiện để huỷ HĐ mua bán.
Mà khốn nạn là nếu các anh soạn HĐ cọc không cẩn thận, thì từ thời điểm ký HĐ mua bán, HĐ cọc chấm dứt hiệu lực và tiền đặt cọc đã chuyển thành tiền thanh toán. Khi kiện huỷ HĐ mua bán thì Toà sẽ giải quyết trả lại tiền cho bên đặt cọc/bên mua (vì khi huỷ HĐ thì bên bán ko bán nhà, bên mua ko có nghĩa vụ trả tiền nên bên bán phải trả lại các khoản tiền đã nhận).
Mình vừa mới xử lý xong một vụ bán tài sản ký công chứng năm 2018, ký xong thì nó ko trả tiền nên phải đi kiện để huỷ cái HĐ mua bán công chứng. Tới 2020 mới xử xong phúc thẩm và chuyển thi hành án để buộc bên mua giao trả lại tài sản (trước đó cho nó thuê, sau đó bán luôn cho nó). Nó lại chơi tiếp bài cò quay đưa lên giám đốc thẩm, vậy là hoãn thi hành án tới 2021 để đợi Toà Cấp cao xem xét giám đốc thẩm, kết quả Toà không chấp nhận và giữ nguyên án phúc thẩm, xong mới thi hành án tiếp. Trầy trật tới cuối 2024 mới thi hành án xong và thu hồi tài sản. Vụ này trước đó nhận cọc 5 tỷ và Toà xử cho sở hữu tiền cọc nên cũng đỡ thiệt hại.
Cùng thời gian 2018 cũng có 1 vụ khác y chang, đã thu hồi lại tài sản vào 2022. Nhưng vụ này nhận cọc 7,5 tỷ, do người soạn HĐ cọc soạn không tốt nên kết quả Toà tuyên trả lại tiền cọc cho bên mua (lý do như đã nói, tiền cọc đã chuyển thành tiền thanh toán nên phải trả lại). Kết quả mất 4 năm và 1 đống tiền mới lấy lại được tài sản.
Vậy giải pháp an toàn là gì?
1. Yêu cầu bên mua chuẩn bị đủ 90-95% tiền mua nhà và giao/chuyển khoản ngay tại thời điểm công chứng (phần còn lại khi ra sổ/giao nhà thì bên mua trả nốt). Cụ thể là 2 bên sẽ ký HĐ mua bán và giao cho công chứng giữ. Sau khi xác nhận đã nhận đủ tiền thì công chứng mới đóng dấu phát hành HĐ mua bán (đóng dấu phát hành thì mới gửi thông tin lên Sở Tư pháp). Nếu tiền không đủ thì xé HĐ ngay tại đó, ai về nhà nấy. Lúc này xem như chưa ký nên không có thông tin giao dịch trên trang thông tin Sở Tư pháp.
2. Thực hiện ký quỹ tại ngân hàng. Với các giao dịch lớn trăm tỷ đổ lên thì hai bên nên ra ngân hàng để giao dịch ký quỹ. Trước khi ký HĐ mua bán thì bên mua chuyển đủ tiền vào tài khoản ký quỹ, ngân hàng sẽ phong toả lại. Khi nào bên bán xuất trình HĐ mua bán đã công chứng thì ngân hàng mở phong toả và chuyển tiền vào tài khoản bên bán (không cần có sự đồng ý của bên mua nữa). Nếu quá hạn ký HĐ mua bán mà HĐ chưa dc ký thì ngân hàng mở phong toả chuyển trả tiền cho bên mua. Cách này tốn phí giao dịch ký quỹ cho ngân hàng nhưng an toàn 100% cho hai bên.
Đúng rồi thímCảm ơn thím nhiều vì thông tin hữu ích cho ae. thím làm bên luật sư à
không ngu đâu, ít nhất là các chiến lược thì không ngu, chỉ có chi tiết nhỏ nhốt cán bộ là ngu thôi.Lần nào cũng nghe nói, lên báo thế này chả kiểu gì bị vả đủ đường? Và nói thật cơ to đéo ai ngu như chó như này cả![]()
thường là nó sẽ mất tích hôm chốt giấy tờ, nhưng nó để người cài cắm ở VP công chứng. Chủ đất mà non đến chờ gọi điện không thấy xong bỏ về là thằng cọc sẽ được người phím để đến VP công chứng chụp ảnh quay video chứng minh mình đã có mặtChuẩn rồi, trước cũng có nghe vụ cọc công chứng, mà nếu không mua để xóa cọc thì cần cả bên đặt cọc ra xóa nên thường sẽ bị treo