Khi vua trường BK học vua nghề IT đi phỏng vấn thì sẽ thượng đẳng như thế nào ?

Khóa Ly Biệt

Senior Member
“Tại sao chúng tôi đặt câu hỏi hàn lâm khi phỏng vấn?”

Hôm nay, Lisod có một buổi phỏng vấn với một bạn developer tự nhận mình là Middle, đã có 4 năm kinh nghiệm và có thể làm Fullstack.

Vì Technical Manager có việc cần về quê gấp, nên dù lỡ hẹn phỏng vấn trực tiếp, anh ấy vẫn tham gia online. Tôi là người hướng dẫn ứng viên vào phòng, setup cuộc phỏng vấn.

Lisod đang tìm những lập trình viên không chỉ biết code chạy được, mà phải có nền tảng vững, có thể phát triển lâu dài và hiểu sâu về nguyên tắc lập trình. Thấy bạn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi tin rằng kiến thức cơ bản của bạn sẽ rất tốt.

Nhưng cuộc phỏng vấn lại không diễn ra như mong đợi…

Technical Manager bắt đầu bằng một câu hỏi về lập trình hướng đối tượng.

Ứng viên lắc đầu:

“Câu hỏi này quá hàn lâm, em không thích hỏi kiểu này.”

Chúng tôi tiếp tục hỏi về MiddleWare và Core của Laravel – những thứ khá quan trọng với một developer tầm Middle. Nhưng bạn cũng gặp khó khăn khi trả lời.

Dường như bạn cũng biết mình chưa vững phần này nên liên tục ngắt lời người phỏng vấn và thể hiện thái độ khó chịu:

“Đừng hỏi em kiến thức hàn lâm, em không thích!”

Tôi nhẹ nhàng nói:

“Bọn anh không đánh giá em qua mấy câu hỏi này, chỉ muốn biết em hiểu sâu đến đâu thôi. Em cứ bình tĩnh.”

Nhưng ngay lập tức, bạn đùng đùng nổi giận, đứng dậy mở cửa và đi về.

Sau buổi phỏng vấn, Technical Manager của tôi lo lắng và nói:

“Kiểu gì tí nữa bạn ấy cũng lên mạng đánh giá 1 sao cho công ty, có thể còn viết thêm vài bài chỉ trích trên mạng xã hội nữa.”

Chúng tôi chỉ đang phỏng vấn rất bình thường, cố gắng hiểu bạn nhất có thể.

-----
Những điều tôi suy ngẫm sau buổi phỏng vấn này

✅ 1. Khiêm tốn giúp lập trình viên phát triển xa hơn
Chúng tôi không có ý trách bạn ấy, nhưng nếu muốn tiến xa, điều quan trọng nhất không phải là né tránh những câu hỏi khó, mà là sẵn sàng học hỏi và cải thiện. Một developer giỏi không phải người biết tất cả, mà là người dám thừa nhận điểm yếu và cải thiện chúng.

✅ 2. Muốn làm đúng, bạn phải chấp nhận bị ghét
• Bạn muốn code đúng chuẩn, sẽ bị những người chỉ muốn “code chạy được” ghét.
• Bạn muốn cải tiến, sẽ bị những người bảo thủ ghét.
• Bạn muốn xây dựng một đội ngũ mạnh, sẽ có những ứng viên không phù hợp đánh giá 1 sao.

Nhưng hãy thử nhìn lại, có ai thực sự thành công mà chưa từng bị ai đó ghét chưa? Đôi khi, sự phản đối là một dấu hiệu cho thấy bạn đang đi đúng hướng.

✅ 3. Đây là cơ hội để nói về văn hóa công ty
Lisod không chỉ tìm lập trình viên biết code, mà còn tìm những người muốn code đúng, code chuẩn, sẵn sàng học hỏi và phát triển. Chúng tôi không chạy theo số lượng, mà đầu tư vào chất lượng đội ngũ.

Chúng tôi muốn làm phần mềm tốt, muốn cải tiến liên tục, và không ngại đặt những câu hỏi khó. Nếu điều đó khiến ai đó không thích, chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục.

Bạn nghĩ sao về câu chuyện này? Liệu chúng ta có nên tiếp tục đặt những câu hỏi “hàn lâm” trong phỏng vấn hay không?

=> Bất ngờ thật sự luôn các bác, đúng như lời đồn, thật sự nể phục những bạn học vua trường với chuyên ngành vua nghề IT
Go7TQhq.gif

=> Trích từ 1 bài viết của 1 CEO công ty công nghệ trên Linkedin
O92DbXG.gif
 
“Tại sao chúng tôi đặt câu hỏi hàn lâm khi phỏng vấn?”

Hôm nay, Lisod có một buổi phỏng vấn với một bạn developer tự nhận mình là Middle, đã có 4 năm kinh nghiệm và có thể làm Fullstack.

Vì Technical Manager có việc cần về quê gấp, nên dù lỡ hẹn phỏng vấn trực tiếp, anh ấy vẫn tham gia online. Tôi là người hướng dẫn ứng viên vào phòng, setup cuộc phỏng vấn.

Lisod đang tìm những lập trình viên không chỉ biết code chạy được, mà phải có nền tảng vững, có thể phát triển lâu dài và hiểu sâu về nguyên tắc lập trình. Thấy bạn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi tin rằng kiến thức cơ bản của bạn sẽ rất tốt.

Nhưng cuộc phỏng vấn lại không diễn ra như mong đợi…

Technical Manager bắt đầu bằng một câu hỏi về lập trình hướng đối tượng.

Ứng viên lắc đầu:

“Câu hỏi này quá hàn lâm, em không thích hỏi kiểu này.”

Chúng tôi tiếp tục hỏi về MiddleWare và Core của Laravel – những thứ khá quan trọng với một developer tầm Middle. Nhưng bạn cũng gặp khó khăn khi trả lời.

Dường như bạn cũng biết mình chưa vững phần này nên liên tục ngắt lời người phỏng vấn và thể hiện thái độ khó chịu:

“Đừng hỏi em kiến thức hàn lâm, em không thích!”

Tôi nhẹ nhàng nói:

“Bọn anh không đánh giá em qua mấy câu hỏi này, chỉ muốn biết em hiểu sâu đến đâu thôi. Em cứ bình tĩnh.”

Nhưng ngay lập tức, bạn đùng đùng nổi giận, đứng dậy mở cửa và đi về.

Sau buổi phỏng vấn, Technical Manager của tôi lo lắng và nói:

“Kiểu gì tí nữa bạn ấy cũng lên mạng đánh giá 1 sao cho công ty, có thể còn viết thêm vài bài chỉ trích trên mạng xã hội nữa.”

Chúng tôi chỉ đang phỏng vấn rất bình thường, cố gắng hiểu bạn nhất có thể.

-----
Những điều tôi suy ngẫm sau buổi phỏng vấn này

✅ 1. Khiêm tốn giúp lập trình viên phát triển xa hơn
Chúng tôi không có ý trách bạn ấy, nhưng nếu muốn tiến xa, điều quan trọng nhất không phải là né tránh những câu hỏi khó, mà là sẵn sàng học hỏi và cải thiện. Một developer giỏi không phải người biết tất cả, mà là người dám thừa nhận điểm yếu và cải thiện chúng.

✅ 2. Muốn làm đúng, bạn phải chấp nhận bị ghét
• Bạn muốn code đúng chuẩn, sẽ bị những người chỉ muốn “code chạy được” ghét.
• Bạn muốn cải tiến, sẽ bị những người bảo thủ ghét.
• Bạn muốn xây dựng một đội ngũ mạnh, sẽ có những ứng viên không phù hợp đánh giá 1 sao.

Nhưng hãy thử nhìn lại, có ai thực sự thành công mà chưa từng bị ai đó ghét chưa? Đôi khi, sự phản đối là một dấu hiệu cho thấy bạn đang đi đúng hướng.

✅ 3. Đây là cơ hội để nói về văn hóa công ty
Lisod không chỉ tìm lập trình viên biết code, mà còn tìm những người muốn code đúng, code chuẩn, sẵn sàng học hỏi và phát triển. Chúng tôi không chạy theo số lượng, mà đầu tư vào chất lượng đội ngũ.

Chúng tôi muốn làm phần mềm tốt, muốn cải tiến liên tục, và không ngại đặt những câu hỏi khó. Nếu điều đó khiến ai đó không thích, chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục.

Bạn nghĩ sao về câu chuyện này? Liệu chúng ta có nên tiếp tục đặt những câu hỏi “hàn lâm” trong phỏng vấn hay không?

=> Bất ngờ thật sự luôn các bác, đúng như lời đồn, thật sự nể phục những bạn học vua trường với chuyên ngành vua nghề IT
Go7TQhq.gif

=> Trích từ 1 bài viết của 1 CEO công ty công nghệ trên Linkedin
O92DbXG.gif
vote xiên
 
“Tại sao chúng tôi đặt câu hỏi hàn lâm khi phỏng vấn?”

Hôm nay, Lisod có một buổi phỏng vấn với một bạn developer tự nhận mình là Middle, đã có 4 năm kinh nghiệm và có thể làm Fullstack.

Vì Technical Manager có việc cần về quê gấp, nên dù lỡ hẹn phỏng vấn trực tiếp, anh ấy vẫn tham gia online. Tôi là người hướng dẫn ứng viên vào phòng, setup cuộc phỏng vấn.

Lisod đang tìm những lập trình viên không chỉ biết code chạy được, mà phải có nền tảng vững, có thể phát triển lâu dài và hiểu sâu về nguyên tắc lập trình. Thấy bạn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi tin rằng kiến thức cơ bản của bạn sẽ rất tốt.

Nhưng cuộc phỏng vấn lại không diễn ra như mong đợi…

Technical Manager bắt đầu bằng một câu hỏi về lập trình hướng đối tượng.

Ứng viên lắc đầu:

“Câu hỏi này quá hàn lâm, em không thích hỏi kiểu này.”

Chúng tôi tiếp tục hỏi về MiddleWare và Core của Laravel – những thứ khá quan trọng với một developer tầm Middle. Nhưng bạn cũng gặp khó khăn khi trả lời.

Dường như bạn cũng biết mình chưa vững phần này nên liên tục ngắt lời người phỏng vấn và thể hiện thái độ khó chịu:

“Đừng hỏi em kiến thức hàn lâm, em không thích!”

Tôi nhẹ nhàng nói:

“Bọn anh không đánh giá em qua mấy câu hỏi này, chỉ muốn biết em hiểu sâu đến đâu thôi. Em cứ bình tĩnh.”

Nhưng ngay lập tức, bạn đùng đùng nổi giận, đứng dậy mở cửa và đi về.

Sau buổi phỏng vấn, Technical Manager của tôi lo lắng và nói:

“Kiểu gì tí nữa bạn ấy cũng lên mạng đánh giá 1 sao cho công ty, có thể còn viết thêm vài bài chỉ trích trên mạng xã hội nữa.”

Chúng tôi chỉ đang phỏng vấn rất bình thường, cố gắng hiểu bạn nhất có thể.

-----
Những điều tôi suy ngẫm sau buổi phỏng vấn này

✅ 1. Khiêm tốn giúp lập trình viên phát triển xa hơn
Chúng tôi không có ý trách bạn ấy, nhưng nếu muốn tiến xa, điều quan trọng nhất không phải là né tránh những câu hỏi khó, mà là sẵn sàng học hỏi và cải thiện. Một developer giỏi không phải người biết tất cả, mà là người dám thừa nhận điểm yếu và cải thiện chúng.

✅ 2. Muốn làm đúng, bạn phải chấp nhận bị ghét
• Bạn muốn code đúng chuẩn, sẽ bị những người chỉ muốn “code chạy được” ghét.
• Bạn muốn cải tiến, sẽ bị những người bảo thủ ghét.
• Bạn muốn xây dựng một đội ngũ mạnh, sẽ có những ứng viên không phù hợp đánh giá 1 sao.

Nhưng hãy thử nhìn lại, có ai thực sự thành công mà chưa từng bị ai đó ghét chưa? Đôi khi, sự phản đối là một dấu hiệu cho thấy bạn đang đi đúng hướng.

✅ 3. Đây là cơ hội để nói về văn hóa công ty
Lisod không chỉ tìm lập trình viên biết code, mà còn tìm những người muốn code đúng, code chuẩn, sẵn sàng học hỏi và phát triển. Chúng tôi không chạy theo số lượng, mà đầu tư vào chất lượng đội ngũ.

Chúng tôi muốn làm phần mềm tốt, muốn cải tiến liên tục, và không ngại đặt những câu hỏi khó. Nếu điều đó khiến ai đó không thích, chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục.

Bạn nghĩ sao về câu chuyện này? Liệu chúng ta có nên tiếp tục đặt những câu hỏi “hàn lâm” trong phỏng vấn hay không?

=> Bất ngờ thật sự luôn các bác, đúng như lời đồn, thật sự nể phục những bạn học vua trường với chuyên ngành vua nghề IT
Go7TQhq.gif

=> Trích từ 1 bài viết của 1 CEO công ty công nghệ trên Linkedin
O92DbXG.gif
Phỏng vấn vua nghề mà bắt đọc bảng cửu chương. Quá hàn lâm, chê.
 
“Tại sao chúng tôi đặt câu hỏi hàn lâm khi phỏng vấn?”

Hôm nay, Lisod có một buổi phỏng vấn với một bạn developer tự nhận mình là Middle, đã có 4 năm kinh nghiệm và có thể làm Fullstack.

Vì Technical Manager có việc cần về quê gấp, nên dù lỡ hẹn phỏng vấn trực tiếp, anh ấy vẫn tham gia online. Tôi là người hướng dẫn ứng viên vào phòng, setup cuộc phỏng vấn.

Lisod đang tìm những lập trình viên không chỉ biết code chạy được, mà phải có nền tảng vững, có thể phát triển lâu dài và hiểu sâu về nguyên tắc lập trình. Thấy bạn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi tin rằng kiến thức cơ bản của bạn sẽ rất tốt.

Nhưng cuộc phỏng vấn lại không diễn ra như mong đợi…

Technical Manager bắt đầu bằng một câu hỏi về lập trình hướng đối tượng.

Ứng viên lắc đầu:

“Câu hỏi này quá hàn lâm, em không thích hỏi kiểu này.”

Chúng tôi tiếp tục hỏi về MiddleWare và Core của Laravel – những thứ khá quan trọng với một developer tầm Middle. Nhưng bạn cũng gặp khó khăn khi trả lời.

Dường như bạn cũng biết mình chưa vững phần này nên liên tục ngắt lời người phỏng vấn và thể hiện thái độ khó chịu:

“Đừng hỏi em kiến thức hàn lâm, em không thích!”

Tôi nhẹ nhàng nói:

“Bọn anh không đánh giá em qua mấy câu hỏi này, chỉ muốn biết em hiểu sâu đến đâu thôi. Em cứ bình tĩnh.”

Nhưng ngay lập tức, bạn đùng đùng nổi giận, đứng dậy mở cửa và đi về.

Sau buổi phỏng vấn, Technical Manager của tôi lo lắng và nói:

“Kiểu gì tí nữa bạn ấy cũng lên mạng đánh giá 1 sao cho công ty, có thể còn viết thêm vài bài chỉ trích trên mạng xã hội nữa.”

Chúng tôi chỉ đang phỏng vấn rất bình thường, cố gắng hiểu bạn nhất có thể.

-----
Những điều tôi suy ngẫm sau buổi phỏng vấn này

✅ 1. Khiêm tốn giúp lập trình viên phát triển xa hơn
Chúng tôi không có ý trách bạn ấy, nhưng nếu muốn tiến xa, điều quan trọng nhất không phải là né tránh những câu hỏi khó, mà là sẵn sàng học hỏi và cải thiện. Một developer giỏi không phải người biết tất cả, mà là người dám thừa nhận điểm yếu và cải thiện chúng.

✅ 2. Muốn làm đúng, bạn phải chấp nhận bị ghét
• Bạn muốn code đúng chuẩn, sẽ bị những người chỉ muốn “code chạy được” ghét.
• Bạn muốn cải tiến, sẽ bị những người bảo thủ ghét.
• Bạn muốn xây dựng một đội ngũ mạnh, sẽ có những ứng viên không phù hợp đánh giá 1 sao.

Nhưng hãy thử nhìn lại, có ai thực sự thành công mà chưa từng bị ai đó ghét chưa? Đôi khi, sự phản đối là một dấu hiệu cho thấy bạn đang đi đúng hướng.

✅ 3. Đây là cơ hội để nói về văn hóa công ty
Lisod không chỉ tìm lập trình viên biết code, mà còn tìm những người muốn code đúng, code chuẩn, sẵn sàng học hỏi và phát triển. Chúng tôi không chạy theo số lượng, mà đầu tư vào chất lượng đội ngũ.

Chúng tôi muốn làm phần mềm tốt, muốn cải tiến liên tục, và không ngại đặt những câu hỏi khó. Nếu điều đó khiến ai đó không thích, chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục.

Bạn nghĩ sao về câu chuyện này? Liệu chúng ta có nên tiếp tục đặt những câu hỏi “hàn lâm” trong phỏng vấn hay không?

=> Bất ngờ thật sự luôn các bác, đúng như lời đồn, thật sự nể phục những bạn học vua trường với chuyên ngành vua nghề IT
Go7TQhq.gif

=> Trích từ 1 bài viết của 1 CEO công ty công nghệ trên Linkedin
O92DbXG.gif
Đừng tha rác về, mấy thằng đó viết content kéo follow thôi
 
“Tại sao chúng tôi đặt câu hỏi hàn lâm khi phỏng vấn?”

Hôm nay, Lisod có một buổi phỏng vấn với một bạn developer tự nhận mình là Middle, đã có 4 năm kinh nghiệm và có thể làm Fullstack.

Vì Technical Manager có việc cần về quê gấp, nên dù lỡ hẹn phỏng vấn trực tiếp, anh ấy vẫn tham gia online. Tôi là người hướng dẫn ứng viên vào phòng, setup cuộc phỏng vấn.

Lisod đang tìm những lập trình viên không chỉ biết code chạy được, mà phải có nền tảng vững, có thể phát triển lâu dài và hiểu sâu về nguyên tắc lập trình. Thấy bạn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi tin rằng kiến thức cơ bản của bạn sẽ rất tốt.

Nhưng cuộc phỏng vấn lại không diễn ra như mong đợi…

Technical Manager bắt đầu bằng một câu hỏi về lập trình hướng đối tượng.

Ứng viên lắc đầu:

“Câu hỏi này quá hàn lâm, em không thích hỏi kiểu này.”

Chúng tôi tiếp tục hỏi về MiddleWare và Core của Laravel – những thứ khá quan trọng với một developer tầm Middle. Nhưng bạn cũng gặp khó khăn khi trả lời.

Dường như bạn cũng biết mình chưa vững phần này nên liên tục ngắt lời người phỏng vấn và thể hiện thái độ khó chịu:

“Đừng hỏi em kiến thức hàn lâm, em không thích!”

Tôi nhẹ nhàng nói:

“Bọn anh không đánh giá em qua mấy câu hỏi này, chỉ muốn biết em hiểu sâu đến đâu thôi. Em cứ bình tĩnh.”

Nhưng ngay lập tức, bạn đùng đùng nổi giận, đứng dậy mở cửa và đi về.

Sau buổi phỏng vấn, Technical Manager của tôi lo lắng và nói:

“Kiểu gì tí nữa bạn ấy cũng lên mạng đánh giá 1 sao cho công ty, có thể còn viết thêm vài bài chỉ trích trên mạng xã hội nữa.”

Chúng tôi chỉ đang phỏng vấn rất bình thường, cố gắng hiểu bạn nhất có thể.

-----
Những điều tôi suy ngẫm sau buổi phỏng vấn này

✅ 1. Khiêm tốn giúp lập trình viên phát triển xa hơn
Chúng tôi không có ý trách bạn ấy, nhưng nếu muốn tiến xa, điều quan trọng nhất không phải là né tránh những câu hỏi khó, mà là sẵn sàng học hỏi và cải thiện. Một developer giỏi không phải người biết tất cả, mà là người dám thừa nhận điểm yếu và cải thiện chúng.

✅ 2. Muốn làm đúng, bạn phải chấp nhận bị ghét
• Bạn muốn code đúng chuẩn, sẽ bị những người chỉ muốn “code chạy được” ghét.
• Bạn muốn cải tiến, sẽ bị những người bảo thủ ghét.
• Bạn muốn xây dựng một đội ngũ mạnh, sẽ có những ứng viên không phù hợp đánh giá 1 sao.

Nhưng hãy thử nhìn lại, có ai thực sự thành công mà chưa từng bị ai đó ghét chưa? Đôi khi, sự phản đối là một dấu hiệu cho thấy bạn đang đi đúng hướng.

✅ 3. Đây là cơ hội để nói về văn hóa công ty
Lisod không chỉ tìm lập trình viên biết code, mà còn tìm những người muốn code đúng, code chuẩn, sẵn sàng học hỏi và phát triển. Chúng tôi không chạy theo số lượng, mà đầu tư vào chất lượng đội ngũ.

Chúng tôi muốn làm phần mềm tốt, muốn cải tiến liên tục, và không ngại đặt những câu hỏi khó. Nếu điều đó khiến ai đó không thích, chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục.

Bạn nghĩ sao về câu chuyện này? Liệu chúng ta có nên tiếp tục đặt những câu hỏi “hàn lâm” trong phỏng vấn hay không?

=> Bất ngờ thật sự luôn các bác, đúng như lời đồn, thật sự nể phục những bạn học vua trường với chuyên ngành vua nghề IT
Go7TQhq.gif

=> Trích từ 1 bài viết của 1 CEO công ty công nghệ trên Linkedin
O92DbXG.gif
@cruelpham 2 bạn chơi với nhau được đó :feel_good:
 
Chủ thớt gặp chuyện chi mà có vẻ ghét sv BK vậy.
Tại ông thớt ko biết, vào Bách Khoa ai cũng vào được, đầu vào khóa đó khoa đó tầm 300 sinh viên năm đó, ra trường đúng 70 mạng. Còn lại 230 đứa bị đuổi học vì hết hạn. Bằng BK, SPKT nó có giá là vì thế. Đổ máu mới lấy dc tấm bằng.
 

Thread statistics

Created
Khóa Ly Biệt,
Last reply from
ScytherNecromancer,
Replies
74
Views
9,051
Back
Top