[Không phân biệt vùng miền]Ai giỏi ngoại ngữ giải đáp cho em thắc mắc về tiếng Việt.

Em mới đọc được trên wikipedia:
Tiếng Việt là ngôn ngữ thanh điệu, mọi âm tiết của tiếng Việt luôn mang 1 thanh điệu nào đó. Do các thanh điệu của tiếng Việt trong chữ quốc ngữ biểu thị bằng các dấu thanh còn gọi là dấu nên một số người quen gọi các thanh điệu của tiếng Việt là các "dấu". Có sự khác biệt về số lượng thanh điệu và điệu trị của thanh điệu giữa các phương ngôn của tiếng Việt, thanh điệu có tên gọi giống nhau không đồng nghĩa với việc nói chúng sẽ giống nhau trong mọi phương ngôn của tiếng Việt. Phương ngôn tiếng Việt Bắc Bộ có 6 thanh điệu, phương ngôn tiếng Việt Trung Bộ và Nam Bộ có 5 thanh điệu.
Do nguồn wikipedia theo nhiều vozer nói cũng chưa chắc đúng nên em muốn hỏi có phải tiếng Việt miền Bắc có 6 thanh điệu, nhưng tiếng Việt miền Nam có 5 thanh điệu không, với nếu đúng như wikipedia đã viết. Ai đấy có thể giải thích cho em sao lại có sự khác nhau như vậy được không ?
nRlF7V2.gif
 
Ngang, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, 6 dấu. Bake thì đủ, nake thì ngọng hỏi, ngã còn 5.

Nguyên nhân là thời xưa cách trở địa lý và thông tin chưa kể ảnh hưởng của các ngôn ngữ khác vào tiếng Việt, nên TV nói riêng và ngôn ngữ nói chung sẽ tích tụ sự khác biệt về một số mặt như ngữ pháp, từ vựng và ở đây là dấu thanh.
 
Last edited:
Back
Top