Lào xem xét hạn chế nhập "hàng xa xỉ" để tiết kiệm ngoại tệ

Status
Not open for further replies.
Tiền là giá trị đại diện cho tài sản hoặc uy tín của tổ chức nào đó vd cái thằng uy tín to nhất là nhà nước 1 quốc gia=NHTW(FED), và nó dùng để trả giá trị cho nhân công + cho cái công đoạn làm ra vật liệu~> phải có tiền mới có vật liệu mà dùng.

Do nó đại diện cho giá trị là tài sản và uy tín, nên nếu như thích thì in mà k dựa vào tài sản và uy tín(khả năng trả nợ) thì sẽ dẫn đến cái đồng tiền đó mất giá nghiêm trọng.

Giả sử quy mô kinh tế hiện tại chỉ gồm 3 thành phần thì số lượng tiền đang lưu thông cũng tương ứng với 3 thành phần như thế, như vậy khi tổ chức phát triển thêm các thành phần kinh tế, lấy đầu tư công làm vd đi thì ko nên lấy tiền của 3 thành phần kia để tổ chức sx cho thành phần mới, vì nó sẽ gây áp lực thiếu tiền trên 3 thành phần kia, áp lực bán tài sản áp lực hủy bỏ mô hình sx để lấy tiền cho thành phần mới dẫn đến đổ vỡ mô hình của 3 thành phần đang tồn tại ổn định và thường là nó đang sinh lời thu thuế ổn định.

~> khi phát triển thêm các thành phần mới, cần có tiền để tổ chức và cách phổ biến đó là đi vay tiền của 1 bên khác, 1 quốc gia hoặc ngân hàng tg chẳng hạn, đồng tiền đc vay phải là 1 đồng tiền mạnh có giá trị ổn định chứ k phải chạy sang Zimbabwe vay vì bọn nó có quá nhiều tiền😂, khi thành phần mới đó hoạt động hiệu quả và thu đc lợi nhuận hoặc tạo ra thặng dư lớn hơn lên các thành phần khác thì trả đc nợ theo kế hoạch. Quy mô kinh tế phát triển, sau khi trả đc nợ thì số tiền vay đó sẽ đc hấp thụ toàn bộ vào mô hình mới, hòa vào tổng thể cả nền kinh tế và tạo ra đc thặng dư giá trị ~> tiền đc in ra như thế sẽ là 1 đồng tiền mạnh và có giá trị.

~> muốn phát triển nóng thì phải vay nhiều, nhưng nguy cơ vỡ nợ sẽ cao tương ứng với tỉ lệ tài sản và khả năng trả nợ của nền kt, dự trữ ngoại hối thấp hoặc giảm theo time mà k phục hồi hay tăng trưởng đc dẫn đến nguy cơ vỡ nợ toàn bộ khi có những biến động mạnh mà ko hoặc ngoài tầm kiểm soát
quá bổ ích
giống một quốc gia thiếu nhà máy thuỷ điện

vay 1 tỏi đô về xây
vay trong 10 năm
nhà máy xây 3 năm xong
phát điện 7 năm thì bán điện tưới tiêu hoàn vốn
trả nợ và lúc đó lời dc cái nhà máy và cả dòng tiền bán điện hàng tháng


=> à có điều thắc mắc là tiền in ra có dc tính vào gdp ko bác hoặc dc tính vào doanh thu hoặc thu nhập của bộ (in tiền)
 
quá bổ ích
giống một quốc gia thiếu nhà máy thuỷ điện

vay 1 tỏi đô về xây
vay trong 10 năm
nhà máy xây 3 năm xong
phát điện 7 năm thì bán điện tưới tiêu hoàn vốn
trả nợ và lúc đó lời dc cái nhà máy và cả dòng tiền bán điện hàng tháng


=> à có điều thắc mắc là tiền in ra có dc tính vào gdp ko bác hoặc dc tính vào doanh thu hoặc thu nhập của bộ (in tiền)
Anh in được đô thì tính vào GDP
 
quá bổ ích
giống một quốc gia thiếu nhà máy thuỷ điện

vay 1 tỏi đô về xây
vay trong 10 năm
nhà máy xây 3 năm xong
phát điện 7 năm thì bán điện tưới tiêu hoàn vốn
trả nợ và lúc đó lời dc cái nhà máy và cả dòng tiền bán điện hàng tháng


=> à có điều thắc mắc là tiền in ra có dc tính vào gdp ko bác hoặc dc tính vào doanh thu hoặc thu nhập của bộ (in tiền)
đc tính chứ, nhưng k phải + trực tiếp mà là dựa theo quy mô sx trong 1 năm của cái đống tiền đc in ra đó
 
nó vay a 2 nhảy múa cho chán. a 2 lại được tiếng khai sáng văn minh. xong giờ è cổ thằng a ruột trả nợ giùm. khốn khổ vl. a ruột ko cứu thì nó theo a 2 đâm chọt cho cũng chết
 
Thấy hôm qua có sang ĐL liệu có giúp đỡ gì ko ta :pudency:
Có thím phím ở trên bằng nguồn chính thống kìa. Con vịt bơm xăng sang và cho các thành phẩm thiết yếu. Nhập về quặng. Có thể sau đánh giá tài nguyên của Lào real thì con vịt kiếm chác khai thác để chia nhau. Sau vụ xây đập với đường sắt này thì chắc Lào real cũng sợ anh phía bắc 1 phép. Chơi với vịt vẫn tốt hơn, dù nghèo bền vững nhưngvịt không thiết tha, lấn chiếm, chơi đểu.
 
thân mình lo chưa xong thì đòi cứu ai?
Chắc chưa. Vì tình cảm 1 phần, phần lớn vì mục tiêu chính trị mà phải cứu, chắc chắn phải cứu. Kể cả giờ thằng cam kế bên vỡ nợ, chính phủ đào thoát thì vẫn phải nhón tay mà cứu dù ko thật lòng như cứ Lào thì cũng phải ráng giữ cho nó ổn định
 
Sao đéo nhờ TQ nhỉ, hay nó ra đk chát quá
Xv0BtTR.png
Đánh đổi nhiều hơn, Việt có thể thật lòng cứu vì Lào là ae, là vùng đệm, là đồng minh chủ chốt. Tàu có thể ko cần có Lào, nhưng Việt Nam chắc chắn cần Lào.
 
thông não với bác
vậy khi một năm a phát hành thêm vài chục nghìn tỏi
tiền đó dc tính vào đâu vậy bác
Bác cứ hình dung thế này, giá trị đồng tiền của một quốc gia phụ thuộc vào quy mô kinh tế của nước đó (Đô Mỹ thì phức tạp hơn, nói chuyện tiền Việt thôi cho dễ). Những ví dụ dưới đây mình lấy không phản ánh hoàn toàn bức tranh tiền tệ, mong bác thông cảm. Mình chỉ cố gắng trả lời câu hỏi của bác mà thôi.
1, VD như năm 2020, quy mô kinh tế của VN là 1 tỷ VND (lấy ví dụ), tức là tổng giá trị sp quốc nội là 1 tỷ đồng. NN sẽ cho lưu hành 1 tỷ đồng làm vật ngang giá để đảm bảo trao đổi hàng hóa thông suốt. Một lần nữa xin nhắc lại, vd này không phản ánh đầy đủ bản chất của tiền tệ. Sang năm 2021, quy mô kinh tế tăng lên (tăng do cơ học do dân số tăng, hay ng dân thông minh, chế ra công nghệ giúp sp nhiều hơn với giá rẻ hơn,...) thì tăng lên bao nhiêu, NN sẽ in ra thêm bấy nhiêu để đảm bảo giá trị đồng tiền không thay đổi, tiếp tục là vật ngang giá thông dụng.
Mình lấy 2 vd trên để phản ánh rằng "tiền" KHÔNG thực sự làm gia tăng tổng SP quốc nội GDP, rất dễ thấy là khi in tiền vượt quá lượng sp lưu hành, đồng tiền sẽ mất giá (lạm phát) để phản ánh chính xác vị trí của nó trên thị trường tự do.
2, Giờ đến ý tiền in ra sẽ tính vào đâu. Trong thế giới hiện đại, khi hàng hóa lưu thông giữa các quốc gia nhưng không có 1 "vật ngang giá" thống nhất (kể cả tính đến đô la Mỹ, vì giờ bác cầm vàng hay đô Mỹ đi chợ là không được đâu), thì tiền tệ còn là một con bài của quốc gia. NN in tiền vượt quá tổng sp nội địa gây ra lạm phát, nhưng nó làm cho giá trị hàng hóa đó khi xuất khẩu đi sẽ giảm, còn tiền mua NVL qua kênh nhập khẩu sẽ tăng. Nếu như lượng tiền được in ra được điều phối đúng đắn, nó sẽ chạy một vòng phức tạp và "hy vọng" rằng nó làm gia tăng GDP (thông qua xuất khẩu chẳng hạn). NHƯNG mình xin khẳng định, in tiền là con dao, và con dao có hữu dụng (làm tăng GDP) hay không là phụ thuộc vào người cầm, không phải bản thân con dạo tự mang sức mạnh đó.
 
Bài viết rặt 1 giọng bias Tàu, lèo lái chửi Tàu cho bằng được, nhưng nội dung thì tự vả mồm bôm bốp:doubt:.
"Dự án nhiệt điện Mông Dương 2 (Quảng Ninh) với tổng vốn đầu tư gần 1,95 tỷ USD, cũng bị đội vốn hơn 550 triệu USD so với dự kiến.
Ban đầu, dự án do Tập đoàn AES (Mỹ) liên doanh với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) hợp tác từ tháng 11/2006. Tuy nhiên, đến tháng 3/2011, Vinacomin đã rút vốn khỏi dự án, Tập đoàn AES đã bán 49% vốn trong dự án cho Tập đoàn Posco Power và Tập đoàn Đầu tư Trung Quốc. Sau khi Vinacomin rút lui, dự án do Tập đoàn AES của Mỹ (51%), Tập đoàn Posco Power (30%) và Tập đoàn Đầu tư Trung Quốc CIC (19%)."
tự rút xong đổ cho tàu
vãi cả báo :censored:
 
Cty truyền tải điện Lào + đường sắt cao tốc mới xây thì TQ đang nắm phần lớn quyền điều hành và khai thác, chưa kể cả đống thủy điện đợt trước ko biết h ra sao :sexy_girl:

phần lớn gì nữa, của tụi tàu, tầm 5-8 năm trước thì đông dương còn gọi là cạnh tranh ảnh hưởng của tàu hay nhật, giờ thì có kết quả rồi, chúng ta theo mỹ -nhật và 2 người đồng chí theo tàu

Lào thì giờ còn chờ chuyển quyền sử dụng đất như Cam thôi, không biết anh tập sẽ đớp miếng nào, miếng nào ở cái xứ sở "hải quân" mạnh nhất thế giới này cũng méo có giá trị, ngoài trừ lòng vòng cái cửa khẩu lao bảo.
 
Bác cứ hình dung thế này, giá trị đồng tiền của một quốc gia phụ thuộc vào quy mô kinh tế của nước đó (Đô Mỹ thì phức tạp hơn, nói chuyện tiền Việt thôi cho dễ). Những ví dụ dưới đây mình lấy không phản ánh hoàn toàn bức tranh tiền tệ, mong bác thông cảm. Mình chỉ cố gắng trả lời câu hỏi của bác mà thôi.
1, VD như năm 2020, quy mô kinh tế của VN là 1 tỷ VND (lấy ví dụ), tức là tổng giá trị sp quốc nội là 1 tỷ đồng. NN sẽ cho lưu hành 1 tỷ đồng làm vật ngang giá để đảm bảo trao đổi hàng hóa thông suốt. Một lần nữa xin nhắc lại, vd này không phản ánh đầy đủ bản chất của tiền tệ. Sang năm 2021, quy mô kinh tế tăng lên (tăng do cơ học do dân số tăng, hay ng dân thông minh, chế ra công nghệ giúp sp nhiều hơn với giá rẻ hơn,...) thì tăng lên bao nhiêu, NN sẽ in ra thêm bấy nhiêu để đảm bảo giá trị đồng tiền không thay đổi, tiếp tục là vật ngang giá thông dụng.
Mình lấy 2 vd trên để phản ánh rằng "tiền" KHÔNG thực sự làm gia tăng tổng SP quốc nội GDP, rất dễ thấy là khi in tiền vượt quá lượng sp lưu hành, đồng tiền sẽ mất giá (lạm phát) để phản ánh chính xác vị trí của nó trên thị trường tự do.
2, Giờ đến ý tiền in ra sẽ tính vào đâu. Trong thế giới hiện đại, khi hàng hóa lưu thông giữa các quốc gia nhưng không có 1 "vật ngang giá" thống nhất (kể cả tính đến đô la Mỹ, vì giờ bác cầm vàng hay đô Mỹ đi chợ là không được đâu), thì tiền tệ còn là một con bài của quốc gia. NN in tiền vượt quá tổng sp nội địa gây ra lạm phát, nhưng nó làm cho giá trị hàng hóa đó khi xuất khẩu đi sẽ giảm, còn tiền mua NVL qua kênh nhập khẩu sẽ tăng. Nếu như lượng tiền được in ra được điều phối đúng đắn, nó sẽ chạy một vòng phức tạp và "hy vọng" rằng nó làm gia tăng GDP (thông qua xuất khẩu chẳng hạn). NHƯNG mình xin khẳng định, in tiền là con dao, và con dao có hữu dụng (làm tăng GDP) hay không là phụ thuộc vào người cầm, không phải bản thân con dạo tự mang sức mạnh đó.
thôi chắc mình cua gắt về đích hộ bác
tiền in ra phần lớn để trả lương hưu và công chức
nc mình có 7 triệu người ăn lương nhà nước
in ra trả THÀNH phần này là điều đúng đắng ko gâu sốc với kt
😂
 
Nó tăng lãi 2 lần, mỗi lần 1 % mà 1 quốc gia chính thức sụp, năm ba anh đứng sát bờ vực dù mới chỉ có đâu nửa năm.
Lãi suất mà tăng theo luôn thì giơ cái Nam Á chắc sụm bà chè. VN nhiều khi cũng khổ sml
Nếu thế sao các cốp lại short 10 tỷ $ để đẩy giá tiền Việt lên theo đồng $ nhỉ
 
Yên tâm Vn lo đc cho thân mình, thằng nào phân tích bảo Vn k lo đc thân thì tự vả vào mồm đi, nói bậy k ah
"www.worldbank.org và một số thông tin từ Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã tăng mạnh trong những năm gần đây. Cụ thể, nguồn dự trữ này của Việt Nam tăng từ mức 12,5 tỷ USD năm 2010 lên 25,3 tỷ USD năm 2015, lên 55,5 tỷ USD năm 2018 và 105 tỷ USD năm 2021
Thời Ếch đúng là chả có 1 cái vẹo gì để dành thật, từ sau thời đấy phất lên thấy rõ nên sinh ra 1 loạt thằng cay cú nhưng cũng chả làm đc cái mịa gì ngoài lên mạng chửi đổng.
 
Last edited:
nó vay a 2 nhảy múa cho chán. a 2 lại được tiếng khai sáng văn minh. xong giờ è cổ thằng a ruột trả nợ giùm. khốn khổ vl. a ruột ko cứu thì nó theo a 2 đâm chọt cho cũng chết
Được dịp ngồi trên lên giọng anh ruột mắng: mày thấy chưa, nghe người ngoài nhiều thấy cái tai hại chưa ...., thì cũng phải chịu ra tí tiền chứ :rolleyes::rolleyes:
 
Tiktok dạo này nhiều em gái Lào xinh đẹp nói tiếng Việt, anh em vozer chuẩn bị tích tiền cưu mang các em nào
 
Giời cứu được, nếu FED tăng lãi suất 2-3 lần mỗi lần từ 0,75 đến 1% giờ đến cuối năm thì không chỉ Sri, pakis, Lào mà cơ số nước khác cũng vỡ nợ, đặc biệt Nam Á, ĐNA, Châu Phi, Nam Mỹ và một số nước châu âu. VN thân lo chưa xong gồng gánh Lào không biết liệu ổn ko, mà ko lo thì lại dễ sinh biến
Pakistan tiềm lực về công nghệ IT và nông nghiệp cũng không tới nỗi kém mà nguy cơ vỡ nợ thì khổ nhỉ. Ấn chắc đành phải cứu thôi không lại ngả về vòng tay chủ nợ TQ nữa thì vỡ mồm dù 2 nước không ưa nhau
 
Nếu thế sao các cốp lại short 10 tỷ $ để đẩy giá tiền Việt lên theo đồng $ nhỉ
Nhiều lý do chứ bác, "chớp thời cơ" phát triển kinh tế là một trong số đó. Cư xử cho "phải phép" cũng là một lý do.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top