Lấy vợ, lấy chồng dễ thế sao không làm được?

Hoanghuan

Senior Member
Ông bà cha mẹ lo lắng, họ hàng hỏi thăm còn người trẻ thì tránh né, giận dỗi khi đối diện với vấn đề hôn nhân.

Có một sự đứt gãy nhận thức về vấn đề hôn nhân giữa hai thế hệ chuyển tiếp, mà tôi xin phép nêu ý kiến trong bài viết dưới đây. Sự đứt gãy này gây nên bất đồng quan điểm, thậm chí rạn nứt mối quan hệ gia đình, trong khi cả hai phía không ai dành thời gian lý giải nguyên nhân vì sao.
Đó chính là vấn đề về sức ép hôn nhân giữa thế hệ ông bà, cha mẹ nói chung và thế hệ trẻ ngày nay. Không khó để bắt gặp những câu chuyện từ đời thường, lẫn những dòng tâm sự bị dồn ép chuyện hôn nhân của người trẻ.
Từ phía ông bà, cha mẹ, đó là sự thúc giục, trách móc thậm chí gay gắt, quyết liệt tới mức tuyên bố "từ mặt" nếu con cái không thực hiện được việc lấy vợ, gả chồng. Trong khi đó, con cháu không hề tự tạo rào cản hoặc cố ý né tránh, thậm chí đa số còn rất háo hức, chờ đợi, tìm kiếm... Bởi lẽ gắn kết cùng một người bạn đời khác giới có sức hấp dẫn, hứa hẹn về tương lai và nhiều kỳ vọng.
Ban đầu ngỡ như đây chỉ là một bất đồng nhẹ nhàng trong phạm vi gia đình. Nhưng khi không có được sự quan tâm đúng mức và tích tụ theo năm tháng,bất đồng đã trở thành một sự xung đột theo hai chiều thế hệ.
Ông bà cha mẹ lo lắng, buồn thăm thẳm còn những người con thì hoang mang, bối rối nhưng sớm trở nên chai sạn, sẵn sàng đối mặt với sự thúc giục của gia đình bằng thái độ chịu trận, bất chấp.

Các bậc phụ huynh lo nghĩ, thử đủ mọi cách mãi rồi cũng chẳng khá hơn, đành chấp nhận không làm sao khác được. Các bạn thanh niên nói chung thì dần thích nghi, thấy rằng độc thân cũng không phải là chuyện gì nghiêm trọng lắm, tự động viên lẫn nhau rằng bây giờ hầu như ở đâu cũng gặp những cảnh tương tự như vậy.

Nguyên nhân sâu xa cho câu chuyện này bắt nguồn từ đâu? Trước hết, từ phía các bậc phụ huynh, việc tạo áp lực hôn nhân lên con cái bắt nguồn từ sức ép dư luận truyền thống, mong muốn có cháu bế bồng. Một lý do ngầm hiểu khác đã không được phát biểu thành lời, đó là "lấy vợ, lấy chồng dễ thế mà sao không làm được?".

Sức ép dư luận truyền thống ở đây được hiểu là những xì xào, bàn tán về việc một nhà có phải là "vô phúc" hay không mà con cái lớn rồi không lấy vợ, lấy chồng.

Quan niệm này hình thành một cách tự nhiên và lưu truyền dưới hình thức đánh giá cửa miệng, nhưng lại rất được thế hệ ông bà, cha mẹ coi trọng. Bởi lẽ khi đã lớn tuổi con người có xu hướng muốn được cộng đồng tôn trọng, ghi nhận nỗ lực của cuộc đời mình. Dù không phải chính tai nghe thấy ai bàn tán, nhưng các phụ huynh luôn tự ám thị rằng sẽ có người bình phẩm không hay, đánh giá mình "vô phúc" vì con không lấy được vợ hoặc chồng. Tâm lý muốn có cháu bế bồng thì không có gì khó để hình dung và rất dễ hiểu.

Vậy do đâu mà các bậc ông bà, cha mẹ lại ngấm ngầm lối suy nghĩ "lấy vợ, lấy chồng dễ thế mà sao không làm được?". Trên thực tế, đây chính là chìa khóa để giải quyết cho sự bế tắc của không chỉ riêng vấn đề hôn nhân, mà thậm chí là nhiều vấn đề khác.

Thế hệ ông bà, cha mẹ ngày trước thường có chung lý tưởng sống. Sự can thiệp của điều kiện vật chất là vẫn có, giữa một anh chàng với đôi dép lê cùng chiếc xe đạp cà tàng và một anh chàng đi dép nhựa Tiền Phong với chiếc xe đạp Thống Nhất, vẫn có sự khác biệt nhất định đối với các cô gái thời bấy giờ. Tuy nhiên, qua sợi dây gắn kết xuyên suốt của lý tưởng cao đẹp, quả thực ngày ấy "các cụ" không khó để lấy vợ, lấy chồng. Việc lấy vợ, lấy chồng khi đó như một sự hiển nhiên.

Trở lại với thế hệ hiện tại, sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bắt đầu có những bước phát triển nhanh. Mỗi cá nhân tự mình vận động theo một cách riêng để kịp thời nắm bắt cơ hội. Thế hệ hiện giờ mải miết, cắm đầu lao về phía trước để mong muốn thành đạt trong cuộc sống. Nhưng đến một lúc nào đó khi nhìn lại, sao bỗng thấy trống vắng và lạc lõng đến lạ kỳ. Chỉ là vấn đề thời gian cho đến khi mỗi người nhận thấy có một sự thiếu hụt, cảm giác mất đi liên kết không sao diễn tả thành lời.
Điều này thậm chí còn có thể xảy đến ngay cả với những ai đã lập gia đình, là thứ cảm giác khó hiểu vì sao lại vẫn thấy cuộc sống thiếu đi một điều gì đó.Thế hệ ngày nay đang cần một chất kết dính để sự thành công không còn là lối thoát cho riêng mỗi cá nhân, để giữa con người với con người có thể hình thành trở lại thứ kết nối tạo nên sức mạnh thống nhất, tập hợp và định hướng trở lại những ý chí, nguyện vọng và lý tưởng cao đẹp.

Tóm lại, điều tôi muốn nói đến ở đây chính là lý tưởng sống. Nhưng khi nỗ lực để làm giàu cho quê hương, mang lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng, chúng ta sẽ được sống trong chính sự phồn vinh, thịnh vượng và nhất là hạnh phúc ấy. Hàng trăm người cùng chung lý tưởng, sẽ chỉ là một hội nhóm; hàng ngàn người có chung lý tưởng, vẫn chỉ là một xu hướng; nhưng hàng triệu người chung một lý tưởng, sẽ mở ra cả một thời đại mới.

Cá nhân tôi tin rằng khi theo đuổi định mức giàu sang, đa số mọi người đều lạc lối vì không biết phải làm thế nào để giàu, bao nhiêu là đủ; nhưng khi đặt mình vào sự cống hiến để mang lại lợi ích cho xã hội, mọi người sẽ lại thấy rất thoải mái, vì chỉ cần đơn giản là làm thật tốt vai trò hiện tại của bản thân, một cách vô tư, đúng đắn, trung thực và trong sáng.

Theo đó, không còn trở ngại nào có thể cản trở những tâm hồn vô tư, trong sáng tìm thấy nhau lâu hơn nữa. Có thể nói đây chính là nhịp cầu gắn kết về hôn nhân để nối liền thế hệ của ông bà, cha mẹ cùng thế hệ thanh niên con cháu ngày nay, qua đó nhận biết và kế thừa vai trò bền bỉ của một lý tưởng sống chân chính, cao đẹp.
 
Ông bà cha mẹ lo lắng, họ hàng hỏi thăm còn người trẻ thì tránh né, giận dỗi khi đối diện với vấn đề hôn nhân.

Có một sự đứt gãy nhận thức về vấn đề hôn nhân giữa hai thế hệ chuyển tiếp, mà tôi xin phép nêu ý kiến trong bài viết dưới đây. Sự đứt gãy này gây nên bất đồng quan điểm, thậm chí rạn nứt mối quan hệ gia đình, trong khi cả hai phía không ai dành thời gian lý giải nguyên nhân vì sao.
Đó chính là vấn đề về sức ép hôn nhân giữa thế hệ ông bà, cha mẹ nói chung và thế hệ trẻ ngày nay. Không khó để bắt gặp những câu chuyện từ đời thường, lẫn những dòng tâm sự bị dồn ép chuyện hôn nhân của người trẻ.
Từ phía ông bà, cha mẹ, đó là sự thúc giục, trách móc thậm chí gay gắt, quyết liệt tới mức tuyên bố "từ mặt" nếu con cái không thực hiện được việc lấy vợ, gả chồng. Trong khi đó, con cháu không hề tự tạo rào cản hoặc cố ý né tránh, thậm chí đa số còn rất háo hức, chờ đợi, tìm kiếm... Bởi lẽ gắn kết cùng một người bạn đời khác giới có sức hấp dẫn, hứa hẹn về tương lai và nhiều kỳ vọng.
Ban đầu ngỡ như đây chỉ là một bất đồng nhẹ nhàng trong phạm vi gia đình. Nhưng khi không có được sự quan tâm đúng mức và tích tụ theo năm tháng,bất đồng đã trở thành một sự xung đột theo hai chiều thế hệ.
Ông bà cha mẹ lo lắng, buồn thăm thẳm còn những người con thì hoang mang, bối rối nhưng sớm trở nên chai sạn, sẵn sàng đối mặt với sự thúc giục của gia đình bằng thái độ chịu trận, bất chấp.

Các bậc phụ huynh lo nghĩ, thử đủ mọi cách mãi rồi cũng chẳng khá hơn, đành chấp nhận không làm sao khác được. Các bạn thanh niên nói chung thì dần thích nghi, thấy rằng độc thân cũng không phải là chuyện gì nghiêm trọng lắm, tự động viên lẫn nhau rằng bây giờ hầu như ở đâu cũng gặp những cảnh tương tự như vậy.


Nguyên nhân sâu xa cho câu chuyện này bắt nguồn từ đâu? Trước hết, từ phía các bậc phụ huynh, việc tạo áp lực hôn nhân lên con cái bắt nguồn từ sức ép dư luận truyền thống, mong muốn có cháu bế bồng. Một lý do ngầm hiểu khác đã không được phát biểu thành lời, đó là "lấy vợ, lấy chồng dễ thế mà sao không làm được?".

Sức ép dư luận truyền thống ở đây được hiểu là những xì xào, bàn tán về việc một nhà có phải là "vô phúc" hay không mà con cái lớn rồi không lấy vợ, lấy chồng.

Quan niệm này hình thành một cách tự nhiên và lưu truyền dưới hình thức đánh giá cửa miệng, nhưng lại rất được thế hệ ông bà, cha mẹ coi trọng. Bởi lẽ khi đã lớn tuổi con người có xu hướng muốn được cộng đồng tôn trọng, ghi nhận nỗ lực của cuộc đời mình. Dù không phải chính tai nghe thấy ai bàn tán, nhưng các phụ huynh luôn tự ám thị rằng sẽ có người bình phẩm không hay, đánh giá mình "vô phúc" vì con không lấy được vợ hoặc chồng. Tâm lý muốn có cháu bế bồng thì không có gì khó để hình dung và rất dễ hiểu.

Vậy do đâu mà các bậc ông bà, cha mẹ lại ngấm ngầm lối suy nghĩ "lấy vợ, lấy chồng dễ thế mà sao không làm được?". Trên thực tế, đây chính là chìa khóa để giải quyết cho sự bế tắc của không chỉ riêng vấn đề hôn nhân, mà thậm chí là nhiều vấn đề khác.

Thế hệ ông bà, cha mẹ ngày trước thường có chung lý tưởng sống. Sự can thiệp của điều kiện vật chất là vẫn có, giữa một anh chàng với đôi dép lê cùng chiếc xe đạp cà tàng và một anh chàng đi dép nhựa Tiền Phong với chiếc xe đạp Thống Nhất, vẫn có sự khác biệt nhất định đối với các cô gái thời bấy giờ. Tuy nhiên, qua sợi dây gắn kết xuyên suốt của lý tưởng cao đẹp, quả thực ngày ấy "các cụ" không khó để lấy vợ, lấy chồng. Việc lấy vợ, lấy chồng khi đó như một sự hiển nhiên.


Trở lại với thế hệ hiện tại, sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bắt đầu có những bước phát triển nhanh. Mỗi cá nhân tự mình vận động theo một cách riêng để kịp thời nắm bắt cơ hội. Thế hệ hiện giờ mải miết, cắm đầu lao về phía trước để mong muốn thành đạt trong cuộc sống. Nhưng đến một lúc nào đó khi nhìn lại, sao bỗng thấy trống vắng và lạc lõng đến lạ kỳ. Chỉ là vấn đề thời gian cho đến khi mỗi người nhận thấy có một sự thiếu hụt, cảm giác mất đi liên kết không sao diễn tả thành lời.
Điều này thậm chí còn có thể xảy đến ngay cả với những ai đã lập gia đình, là thứ cảm giác khó hiểu vì sao lại vẫn thấy cuộc sống thiếu đi một điều gì đó.Thế hệ ngày nay đang cần một chất kết dính để sự thành công không còn là lối thoát cho riêng mỗi cá nhân, để giữa con người với con người có thể hình thành trở lại thứ kết nối tạo nên sức mạnh thống nhất, tập hợp và định hướng trở lại những ý chí, nguyện vọng và lý tưởng cao đẹp.

Tóm lại, điều tôi muốn nói đến ở đây chính là lý tưởng sống. Nhưng khi nỗ lực để làm giàu cho quê hương, mang lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng, chúng ta sẽ được sống trong chính sự phồn vinh, thịnh vượng và nhất là hạnh phúc ấy. Hàng trăm người cùng chung lý tưởng, sẽ chỉ là một hội nhóm; hàng ngàn người có chung lý tưởng, vẫn chỉ là một xu hướng; nhưng hàng triệu người chung một lý tưởng, sẽ mở ra cả một thời đại mới.

Cá nhân tôi tin rằng khi theo đuổi định mức giàu sang, đa số mọi người đều lạc lối vì không biết phải làm thế nào để giàu, bao nhiêu là đủ; nhưng khi đặt mình vào sự cống hiến để mang lại lợi ích cho xã hội, mọi người sẽ lại thấy rất thoải mái, vì chỉ cần đơn giản là làm thật tốt vai trò hiện tại của bản thân, một cách vô tư, đúng đắn, trung thực và trong sáng.

Theo đó, không còn trở ngại nào có thể cản trở những tâm hồn vô tư, trong sáng tìm thấy nhau lâu hơn nữa. Có thể nói đây chính là nhịp cầu gắn kết về hôn nhân để nối liền thế hệ của ông bà, cha mẹ cùng thế hệ thanh niên con cháu ngày nay, qua đó nhận biết và kế thừa vai trò bền bỉ của một lý tưởng sống chân chính, cao đẹp.
1m57 , 53kg, lương 13 củ tán gái nó khinh ra mặt :sad:
28 tuổi rồi chưa 1 lần cầm tay gái :sad:
yêu ai cũng hết lòng, ko bao h tán vài con cùng lúc mà ko ai yêu lại, buồn quá fen. yêu mâý con 1m50 nó cũng chê mình lùn :sad: tương lai nào cho tôi :sad:
 
Ông bà cha mẹ lo lắng, họ hàng hỏi thăm còn người trẻ thì tránh né, giận dỗi khi đối diện với vấn đề hôn nhân.

Có một sự đứt gãy nhận thức về vấn đề hôn nhân giữa hai thế hệ chuyển tiếp, mà tôi xin phép nêu ý kiến trong bài viết dưới đây. Sự đứt gãy này gây nên bất đồng quan điểm, thậm chí rạn nứt mối quan hệ gia đình, trong khi cả hai phía không ai dành thời gian lý giải nguyên nhân vì sao.
Đó chính là vấn đề về sức ép hôn nhân giữa thế hệ ông bà, cha mẹ nói chung và thế hệ trẻ ngày nay. Không khó để bắt gặp những câu chuyện từ đời thường, lẫn những dòng tâm sự bị dồn ép chuyện hôn nhân của người trẻ.
Từ phía ông bà, cha mẹ, đó là sự thúc giục, trách móc thậm chí gay gắt, quyết liệt tới mức tuyên bố "từ mặt" nếu con cái không thực hiện được việc lấy vợ, gả chồng. Trong khi đó, con cháu không hề tự tạo rào cản hoặc cố ý né tránh, thậm chí đa số còn rất háo hức, chờ đợi, tìm kiếm... Bởi lẽ gắn kết cùng một người bạn đời khác giới có sức hấp dẫn, hứa hẹn về tương lai và nhiều kỳ vọng.
Ban đầu ngỡ như đây chỉ là một bất đồng nhẹ nhàng trong phạm vi gia đình. Nhưng khi không có được sự quan tâm đúng mức và tích tụ theo năm tháng,bất đồng đã trở thành một sự xung đột theo hai chiều thế hệ.
Ông bà cha mẹ lo lắng, buồn thăm thẳm còn những người con thì hoang mang, bối rối nhưng sớm trở nên chai sạn, sẵn sàng đối mặt với sự thúc giục của gia đình bằng thái độ chịu trận, bất chấp.

Các bậc phụ huynh lo nghĩ, thử đủ mọi cách mãi rồi cũng chẳng khá hơn, đành chấp nhận không làm sao khác được. Các bạn thanh niên nói chung thì dần thích nghi, thấy rằng độc thân cũng không phải là chuyện gì nghiêm trọng lắm, tự động viên lẫn nhau rằng bây giờ hầu như ở đâu cũng gặp những cảnh tương tự như vậy.


Nguyên nhân sâu xa cho câu chuyện này bắt nguồn từ đâu? Trước hết, từ phía các bậc phụ huynh, việc tạo áp lực hôn nhân lên con cái bắt nguồn từ sức ép dư luận truyền thống, mong muốn có cháu bế bồng. Một lý do ngầm hiểu khác đã không được phát biểu thành lời, đó là "lấy vợ, lấy chồng dễ thế mà sao không làm được?".

Sức ép dư luận truyền thống ở đây được hiểu là những xì xào, bàn tán về việc một nhà có phải là "vô phúc" hay không mà con cái lớn rồi không lấy vợ, lấy chồng.

Quan niệm này hình thành một cách tự nhiên và lưu truyền dưới hình thức đánh giá cửa miệng, nhưng lại rất được thế hệ ông bà, cha mẹ coi trọng. Bởi lẽ khi đã lớn tuổi con người có xu hướng muốn được cộng đồng tôn trọng, ghi nhận nỗ lực của cuộc đời mình. Dù không phải chính tai nghe thấy ai bàn tán, nhưng các phụ huynh luôn tự ám thị rằng sẽ có người bình phẩm không hay, đánh giá mình "vô phúc" vì con không lấy được vợ hoặc chồng. Tâm lý muốn có cháu bế bồng thì không có gì khó để hình dung và rất dễ hiểu.

Vậy do đâu mà các bậc ông bà, cha mẹ lại ngấm ngầm lối suy nghĩ "lấy vợ, lấy chồng dễ thế mà sao không làm được?". Trên thực tế, đây chính là chìa khóa để giải quyết cho sự bế tắc của không chỉ riêng vấn đề hôn nhân, mà thậm chí là nhiều vấn đề khác.

Thế hệ ông bà, cha mẹ ngày trước thường có chung lý tưởng sống. Sự can thiệp của điều kiện vật chất là vẫn có, giữa một anh chàng với đôi dép lê cùng chiếc xe đạp cà tàng và một anh chàng đi dép nhựa Tiền Phong với chiếc xe đạp Thống Nhất, vẫn có sự khác biệt nhất định đối với các cô gái thời bấy giờ. Tuy nhiên, qua sợi dây gắn kết xuyên suốt của lý tưởng cao đẹp, quả thực ngày ấy "các cụ" không khó để lấy vợ, lấy chồng. Việc lấy vợ, lấy chồng khi đó như một sự hiển nhiên.


Trở lại với thế hệ hiện tại, sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bắt đầu có những bước phát triển nhanh. Mỗi cá nhân tự mình vận động theo một cách riêng để kịp thời nắm bắt cơ hội. Thế hệ hiện giờ mải miết, cắm đầu lao về phía trước để mong muốn thành đạt trong cuộc sống. Nhưng đến một lúc nào đó khi nhìn lại, sao bỗng thấy trống vắng và lạc lõng đến lạ kỳ. Chỉ là vấn đề thời gian cho đến khi mỗi người nhận thấy có một sự thiếu hụt, cảm giác mất đi liên kết không sao diễn tả thành lời.
Điều này thậm chí còn có thể xảy đến ngay cả với những ai đã lập gia đình, là thứ cảm giác khó hiểu vì sao lại vẫn thấy cuộc sống thiếu đi một điều gì đó.Thế hệ ngày nay đang cần một chất kết dính để sự thành công không còn là lối thoát cho riêng mỗi cá nhân, để giữa con người với con người có thể hình thành trở lại thứ kết nối tạo nên sức mạnh thống nhất, tập hợp và định hướng trở lại những ý chí, nguyện vọng và lý tưởng cao đẹp.

Tóm lại, điều tôi muốn nói đến ở đây chính là lý tưởng sống. Nhưng khi nỗ lực để làm giàu cho quê hương, mang lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng, chúng ta sẽ được sống trong chính sự phồn vinh, thịnh vượng và nhất là hạnh phúc ấy. Hàng trăm người cùng chung lý tưởng, sẽ chỉ là một hội nhóm; hàng ngàn người có chung lý tưởng, vẫn chỉ là một xu hướng; nhưng hàng triệu người chung một lý tưởng, sẽ mở ra cả một thời đại mới.

Cá nhân tôi tin rằng khi theo đuổi định mức giàu sang, đa số mọi người đều lạc lối vì không biết phải làm thế nào để giàu, bao nhiêu là đủ; nhưng khi đặt mình vào sự cống hiến để mang lại lợi ích cho xã hội, mọi người sẽ lại thấy rất thoải mái, vì chỉ cần đơn giản là làm thật tốt vai trò hiện tại của bản thân, một cách vô tư, đúng đắn, trung thực và trong sáng.

Theo đó, không còn trở ngại nào có thể cản trở những tâm hồn vô tư, trong sáng tìm thấy nhau lâu hơn nữa. Có thể nói đây chính là nhịp cầu gắn kết về hôn nhân để nối liền thế hệ của ông bà, cha mẹ cùng thế hệ thanh niên con cháu ngày nay, qua đó nhận biết và kế thừa vai trò bền bỉ của một lý tưởng sống chân chính, cao đẹp.

Hóng tóm tắt.:D
 
Ông bà cha mẹ lo lắng, họ hàng hỏi thăm còn người trẻ thì tránh né, giận dỗi khi đối diện với vấn đề hôn nhân.

Có một sự đứt gãy nhận thức về vấn đề hôn nhân giữa hai thế hệ chuyển tiếp, mà tôi xin phép nêu ý kiến trong bài viết dưới đây. Sự đứt gãy này gây nên bất đồng quan điểm, thậm chí rạn nứt mối quan hệ gia đình, trong khi cả hai phía không ai dành thời gian lý giải nguyên nhân vì sao.
Đó chính là vấn đề về sức ép hôn nhân giữa thế hệ ông bà, cha mẹ nói chung và thế hệ trẻ ngày nay. Không khó để bắt gặp những câu chuyện từ đời thường, lẫn những dòng tâm sự bị dồn ép chuyện hôn nhân của người trẻ.
Từ phía ông bà, cha mẹ, đó là sự thúc giục, trách móc thậm chí gay gắt, quyết liệt tới mức tuyên bố "từ mặt" nếu con cái không thực hiện được việc lấy vợ, gả chồng. Trong khi đó, con cháu không hề tự tạo rào cản hoặc cố ý né tránh, thậm chí đa số còn rất háo hức, chờ đợi, tìm kiếm... Bởi lẽ gắn kết cùng một người bạn đời khác giới có sức hấp dẫn, hứa hẹn về tương lai và nhiều kỳ vọng.
Ban đầu ngỡ như đây chỉ là một bất đồng nhẹ nhàng trong phạm vi gia đình. Nhưng khi không có được sự quan tâm đúng mức và tích tụ theo năm tháng,bất đồng đã trở thành một sự xung đột theo hai chiều thế hệ.
Ông bà cha mẹ lo lắng, buồn thăm thẳm còn những người con thì hoang mang, bối rối nhưng sớm trở nên chai sạn, sẵn sàng đối mặt với sự thúc giục của gia đình bằng thái độ chịu trận, bất chấp.

Các bậc phụ huynh lo nghĩ, thử đủ mọi cách mãi rồi cũng chẳng khá hơn, đành chấp nhận không làm sao khác được. Các bạn thanh niên nói chung thì dần thích nghi, thấy rằng độc thân cũng không phải là chuyện gì nghiêm trọng lắm, tự động viên lẫn nhau rằng bây giờ hầu như ở đâu cũng gặp những cảnh tương tự như vậy.


Nguyên nhân sâu xa cho câu chuyện này bắt nguồn từ đâu? Trước hết, từ phía các bậc phụ huynh, việc tạo áp lực hôn nhân lên con cái bắt nguồn từ sức ép dư luận truyền thống, mong muốn có cháu bế bồng. Một lý do ngầm hiểu khác đã không được phát biểu thành lời, đó là "lấy vợ, lấy chồng dễ thế mà sao không làm được?".

Sức ép dư luận truyền thống ở đây được hiểu là những xì xào, bàn tán về việc một nhà có phải là "vô phúc" hay không mà con cái lớn rồi không lấy vợ, lấy chồng.

Quan niệm này hình thành một cách tự nhiên và lưu truyền dưới hình thức đánh giá cửa miệng, nhưng lại rất được thế hệ ông bà, cha mẹ coi trọng. Bởi lẽ khi đã lớn tuổi con người có xu hướng muốn được cộng đồng tôn trọng, ghi nhận nỗ lực của cuộc đời mình. Dù không phải chính tai nghe thấy ai bàn tán, nhưng các phụ huynh luôn tự ám thị rằng sẽ có người bình phẩm không hay, đánh giá mình "vô phúc" vì con không lấy được vợ hoặc chồng. Tâm lý muốn có cháu bế bồng thì không có gì khó để hình dung và rất dễ hiểu.

Vậy do đâu mà các bậc ông bà, cha mẹ lại ngấm ngầm lối suy nghĩ "lấy vợ, lấy chồng dễ thế mà sao không làm được?". Trên thực tế, đây chính là chìa khóa để giải quyết cho sự bế tắc của không chỉ riêng vấn đề hôn nhân, mà thậm chí là nhiều vấn đề khác.

Thế hệ ông bà, cha mẹ ngày trước thường có chung lý tưởng sống. Sự can thiệp của điều kiện vật chất là vẫn có, giữa một anh chàng với đôi dép lê cùng chiếc xe đạp cà tàng và một anh chàng đi dép nhựa Tiền Phong với chiếc xe đạp Thống Nhất, vẫn có sự khác biệt nhất định đối với các cô gái thời bấy giờ. Tuy nhiên, qua sợi dây gắn kết xuyên suốt của lý tưởng cao đẹp, quả thực ngày ấy "các cụ" không khó để lấy vợ, lấy chồng. Việc lấy vợ, lấy chồng khi đó như một sự hiển nhiên.


Trở lại với thế hệ hiện tại, sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bắt đầu có những bước phát triển nhanh. Mỗi cá nhân tự mình vận động theo một cách riêng để kịp thời nắm bắt cơ hội. Thế hệ hiện giờ mải miết, cắm đầu lao về phía trước để mong muốn thành đạt trong cuộc sống. Nhưng đến một lúc nào đó khi nhìn lại, sao bỗng thấy trống vắng và lạc lõng đến lạ kỳ. Chỉ là vấn đề thời gian cho đến khi mỗi người nhận thấy có một sự thiếu hụt, cảm giác mất đi liên kết không sao diễn tả thành lời.
Điều này thậm chí còn có thể xảy đến ngay cả với những ai đã lập gia đình, là thứ cảm giác khó hiểu vì sao lại vẫn thấy cuộc sống thiếu đi một điều gì đó.Thế hệ ngày nay đang cần một chất kết dính để sự thành công không còn là lối thoát cho riêng mỗi cá nhân, để giữa con người với con người có thể hình thành trở lại thứ kết nối tạo nên sức mạnh thống nhất, tập hợp và định hướng trở lại những ý chí, nguyện vọng và lý tưởng cao đẹp.

Tóm lại, điều tôi muốn nói đến ở đây chính là lý tưởng sống. Nhưng khi nỗ lực để làm giàu cho quê hương, mang lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng, chúng ta sẽ được sống trong chính sự phồn vinh, thịnh vượng và nhất là hạnh phúc ấy. Hàng trăm người cùng chung lý tưởng, sẽ chỉ là một hội nhóm; hàng ngàn người có chung lý tưởng, vẫn chỉ là một xu hướng; nhưng hàng triệu người chung một lý tưởng, sẽ mở ra cả một thời đại mới.

Cá nhân tôi tin rằng khi theo đuổi định mức giàu sang, đa số mọi người đều lạc lối vì không biết phải làm thế nào để giàu, bao nhiêu là đủ; nhưng khi đặt mình vào sự cống hiến để mang lại lợi ích cho xã hội, mọi người sẽ lại thấy rất thoải mái, vì chỉ cần đơn giản là làm thật tốt vai trò hiện tại của bản thân, một cách vô tư, đúng đắn, trung thực và trong sáng.

Theo đó, không còn trở ngại nào có thể cản trở những tâm hồn vô tư, trong sáng tìm thấy nhau lâu hơn nữa. Có thể nói đây chính là nhịp cầu gắn kết về hôn nhân để nối liền thế hệ của ông bà, cha mẹ cùng thế hệ thanh niên con cháu ngày nay, qua đó nhận biết và kế thừa vai trò bền bỉ của một lý tưởng sống chân chính, cao đẹp.
Ông nhặt trên Vnex về hay là của ông đấy.
Kết bài thì hay đấy. Nhưng chả liên quan mẹ gì đến tiêu đề và mở bài.
 
văn dài đấy, nhưng t éo đọc
ig3L68e.png
 
1m57 , 53kg, lương 13 củ tán gái nó khinh ra mặt :sad:
28 tuổi rồi chưa 1 lần cầm tay gái :sad:
yêu ai cũng hết lòng, ko bao h tán vài con cùng lúc mà ko ai yêu lại, buồn quá fen. yêu mâý con 1m50 nó cũng chê mình lùn :sad: tương lai nào cho tôi :sad:
Anh 1,5m thì chỉ nên kua mấy con 1,2-1,4m thôi, đừng dây vào mấy con > 1,5m mất thời gian. Ko có bạn gái để chăm sóc thì thời gian đó đi học nâng cao lên thạc sĩ và lấy Ielts 7,0 đi :sweet_kiss:
 
Viết ngắn thôi mai fen, lập luận nhiều vozzer ít đọc lắm. Cụ thể là giờ làm gì thôi. Mỗi thời mỗi khác, hối cưới vợ xong lại hối sinh con, lúc nào chả hối để ý làm gì.
 
dễ cđb. bọn genz giờ chúng nó đang dần tiến hóa như tq vs tây, tiền kiếm mạnh. ko cao, ko có nhà riêng, xe riêng, kinh tế ổn áp trước khi cưới, có cl tán được chúng nó. vn chắc ko tới mức đòi 2 tỷ 2 ngày trước cưới như bọn tq, nhưng áp lực bọn nam genz sau này là hơi bị cao.
 
Anh 1,5m thì chỉ nên kua mấy con 1,2-1,4m thôi, đừng dây vào mấy con > 1,5m mất thời gian. Ko có bạn gái để chăm sóc thì thời gian đó đi học nâng cao lên thạc sĩ và lấy Ielts 7,0 đi :sweet_kiss:
trẻ con giờ nó cũng cao hơn 1, 2. 1,4m rồi ấy thím :sweat:
 
1m57 , 53kg, lương 13 củ tán gái nó khinh ra mặt :sad:
28 tuổi rồi chưa 1 lần cầm tay gái :sad:
yêu ai cũng hết lòng, ko bao h tán vài con cùng lúc mà ko ai yêu lại, buồn quá fen. yêu mâý con 1m50 nó cũng chê mình lùn :sad: tương lai nào cho tôi :sad:
Chê đúng rồi. Các cụ đã dặn nhất lé nhì lùn. Tôi còn đéo ưa mấy thằng lùn nói gì gái
 
Như này trừ khi anh lương 130tr hoặc tầm vài căn mặt phố thì mới mong có gái ngon, chứ ko thì lo tìm mấy con điểm thấp chứ điểm cao nó chả khinh cho.
cao gì đâu fen, tôi toàn tán những đứa bình thường nhất có thể rồi đó :sad:
 
1m57 , 53kg, lương 13 củ tán gái nó khinh ra mặt :sad:
28 tuổi rồi chưa 1 lần cầm tay gái :sad:
yêu ai cũng hết lòng, ko bao h tán vài con cùng lúc mà ko ai yêu lại, buồn quá fen. yêu mâý con 1m50 nó cũng chê mình lùn :sad: tương lai nào cho tôi :sad:
1m57 hoi khó ah bác, t 1m8 92kg, luong 15 củ, tán còn khó dính nữa là. Tán gái, gái nói với bạn của gái, thằng đó bự vậy, đè t sao chịu nổi.
 
Back
Top