Liệu có phải học sinh/sinh viên Việt Nam phản biện kém?

Có tri thức mới phản biện được, ngu dốt lười biếng thì phản biện với ai :nosebleed:

Gửi từ Xiaomi M2101K6G bằng vozFApp
Thím xem
Có tri thức mới phản biện được, ngu dốt lười biếng thì phản biện với ai :nosebleed:

Gửi từ Xiaomi M2101K6G bằng vozFApp
Thím xem trường teen đi
Mấy bé c3 phản biện cực gắt
Nhà nước tạo điều kiện cho mọi người được nêu ý kiến mà miễn là nó phải hợp lý
 
Nói vòng vo tam quốc thế này ngta gọi là kĩ năng phản biện kém đấy. 1 vấn đề chưa chắc đã đúng sai phân minh thì phải phản biện xem luận điểm đó có phải là đúng nhất hay không, đó gọi là phản biện. Còn đây có con gà suy luận kém còn gáy là lái sang chuyện lý thuết đo đạc rồi bảo phản biện là dành cho người mới, đúng là nông cạn mới phát biểu như vậy phản biện là cho vấn đề không rõ trắng đen chứ không phải phản biện cái đúng sai như 1 1 bằng 2 đâu. Bỏ cái kiểu suy nghĩ nông cạn ngạo mạn đấy đi nhé loser.
:surrender::surrender:ok tôi loser, tôi nông cạn, tôi ngạo mạn. Anh phản biện hay vãi.:surrender::surrender:
Thế theo anh phản biện xong mà ko tìm được kết quả rõ ràng như 1 + 1 = 2 thì có giá trị khoa học gì ko? Có đưa đến một kết luận hợp lý dựa trên những cơ sở vững vàng ko?
 
Last edited:
Phản biện mà tới khi hỏi các căn cứ, luận điểm, chứng cứ nào hỗ trợ cho lập trường phản biện đó thì ú ớ, hoặc "theo em nghĩ...., theo em cảm thấy...., em thấy bạn/bố mẹ/ anh chị em cũng...., thì chỉ toàn là quan điểm cá nhân.
Còn trường hợp ông thầy của thớt thì còn nhiều yếu tố lắm. Có khi trong lần trước có đứa đưa ra ý kiến thì thái độ thầy cau có làm cho sv chán, ngại. Cũng có thể là cách đặt câu hỏi tệ làm cho sv lúng túng chả biết trả lời sao.
Gì chứ mấy thợ dạy đại học gặp nhiều lắm. Ngày xưa gặp ông thầy vào lớp ghi lên bảng "bài1. Ma trận" xong quay xuống cười kêu lớp thảo luận "Theo các em ma trận là gì", mấy đứa sv đã biết mẹ gì đâu mà trả lời. Có đứa đứng lên đọc định nghĩa trong giáo trình thì lão kêu là "theo ý em chứ không phải theo giáo trình", thế là cả lớp im re. Lúc sau có thằng bựa nhất lớp phát biểu "ma trận là phim về hacker", ông thầy thở dài kêu "sv giờ thiếu tư duy phản biện" :ops::surrender:
 
Thiếu thì học, có tâm thì dạy lại.
Tôi thấy dạy cho HS/SV cách trình bày quản điểm, kiến thức cá nhân lưu loát, dễ hiểu, có hệ thống còn quan trọng hơn.
 
Mình làm Xd, có bằng ths, cỡ tvgs bò đe0 nơ cái là lôi hẳn tc Mẽo, tc Anh, Úc ra chém cho chết luôn. Nó cũng như câu chuyện phản biện, phải có kiến thức, luận điểm, luận cứ, chứng minh rõ ràng, dẫn chứng từ đâu ra thế thôi, chứ nói suông theo kiểu e nghĩ, e thấy thì thôi
 
Phản biện không có giá trị khoa học mấy. Người ta dùng nó với nhiều mục đích khác nhau, đối tượng nhắm tới chủ yếu là người mới. :feel_good::feel_good:
Muốn đúng ở trên lý thuyết thì phải cần chứng minh từ tiên đề, định lý, định luật, ....
Muốn đúng ở trên thực hành thì phải cần đo đạc, thực nghiệm tỉ mỉ, bao quát nhiều điều kiện tình huống khác nhau, ...
Chẳng có cái lý lẽ nào để khiến cho việc "tranh luận" thắng hay "phản biện" thắng là điều kiện để đưa một nhận định abcxyz thành đúng cả.
Còn tư duy phản biện cũng thế, chỉ là văn vở lên thôi. Về cơ bản là nhắc nhở người ta quan sát suy nghĩ thấu đáo.
Cái giờ phản biện chỉ là cảm giác hơn thua với kẻ khác chứ ko phải để cùng nhau tìm ra cái đúng.
Kể cả khi đã phản biện thắng rồi thì người thắng thường coi mệnh đề mình đưa ra là đúng rồi, nhưng họ ko hề nghĩ rằng họ mới phản biện thắng 1 người hay 1 nhóm nguoqif chứ chưa gặp phải người chỉ ra cái sai cho họ. Do đó hay sinh ra ảo tưởng mình giổ và ko chịu lắng nghe người khác.
Nói chung thì ở VN để trò tranh luận thắng thầy thì hầu như ít có hoặc rất hiếm thấy người thầy nào chịu phục. Hoaqcj họ tìm cách chế nhạo bằng cách công kích lại cá nhân, 2 là họ tìm cách đì lại. Nói chung thì cũng vì lợi ích xem nếu phản biện thắng dc thì lợi ích là gì? Ko có lợi ích mà chỉ có hại thì phản biện thắng cũng dc gì đâu. :sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
 
HS SV phản biện kém là đúng, mà ở môi trường này thì phản biện có giỏi thì cũng nên giả vờ ko biết gì, chỉ nên nói đúng sai với người cùng tần số thôi. Như thớt mà lên nói lại thầy, ko đc lợi gì mà có khi ăn điểm kém vì ko lễ độ với giáo viên.

Hồi C1, C2, C3 thỉnh thoảng t cũng hỏi thêm các thầy cô 1 số thắc mắc vì t hay thích đọc các sách liên quan nhưng giáo viên ko có chuẩn bị cho tình huống đó, nhìn t kiểu sinh vật lạ, và nc là ko trả lời đc, cũng ko chắc họ có ý kiến riêng, hay hứng thú môn học của họ ko ngoài việc giảng lại nội dung trong sgk.
 
Thì 12 năm cô giảng, trò chép, toàn kiểu học nhồi kiến thức thì lấy đâu ra phản biện. Mà có phản biện thì cô lại bảo là láo, mất dạy, hư, rồi xếp hạng thành tích hạnh kiểm kém. Ông thầy trên nếu có bằng cấp Việt Nam thì cũng có thể coi ông là đạo đức giả, muốn mạt sát và hạ thấp học trò để nâng cái tôi của ổng lên. Còn nếu ổng có cái bằng nước ngoài thì mình cũng cho rằng ông ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung, tưởng mình giỏi làm thầy rồi cũng quay về khinh rẻ, đì bọp sinh viên. Cơ mà thớt cũng nên tập quen dần vì xã hội Việt Nam nó là thế mà :smile:.Ông cứ cố gắng suy nghĩ tích cực và đừng coi đó làm chuẩn mực định hình tính cách của ông sau này là được vì để thoát được vòng luẩn quẩn thì cần đổi mới tư duy hơn.
 
Giáo viên lứa trước bịp như cái lỗ hậu môn, cái tôi thì to như phân bò :LOL: bị trường bắt đi học 3 cái lớp làm màu khuyến khích học sinh tranh luận r mang lên lớp chém gió, khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến. Ko nói gì thì chê, đứa nào đen đen tin thật thì bảo láo, cãi.
Giảng viên đại học thì ok hơn, nhưng mà lúc này thì bọn sinh viên sau 12 năm huấn luyện 10 đứa 9 đứa câm hết mẹ nó rồi :LOL:
Nhưng lên voz vẫn nhiều anh khuyến khích giáo viên đánh đập chửi mắng quát tháo học sinh cơ, cho nó nên người, đ biết nên người hay nên ngợm

Gửi từ Google Pixel 3 bằng vozFApp
 
Ở nhà mở miệng ra nói thì phụ huynh, người lớn tuổi:
- Mày thì biết cái đéo gì.
4gmOAMB.png
 
Nói về phản biện trong môi trường giáo dục là chưa chính xác, phải gọi là tư duy phản biện chứ ko phải là phản biện, anh chưa biết gì anh đi học có một số đi ngược lại tư duy của anh thì anh "tự phản biện" cái tư duy cũ có sự trợ giúp bằng cách giải thích của người hướng dẫn ấy
 
chào bác, biết bác qua group tiếng anh, em cũng vậy, thời em, em cảm thấy mình toàn học ghi chép, ít được hỏi. Em có hỏi nhiều câu trong group về ielts, mong bác nhẹ tay giúp ạ. Chứ giờ bỏ cục tiền ra trung tâm nghe bọn gv chém gió thì cũng như không
Theo tui là ít chịu hỏi chứ không phải là ít được hỏi
 
Theo tui là ít chịu hỏi chứ không phải là ít được hỏi
Ý bác ấy là ít được thầy cô cho phép hỏi, chứ thầy cô giảng chán, buồn ngủ, mình muốn hiểu sâu bài học rất muốn hỏi nhưng vì cái tôi ngạo nghễ của thầy cô thì dám hỏi không?
 
anh thấy các bạn xung quanh anh phản biện kém, quy chụp số bạn còn lại thì không chính xác rồi
 
phản biện thì phải có dẫn chứng, luận điểm chứ có cái mẹ gì đâu, quên mất làm văn văn nghị luận xã hội rùi hả phen, mỗi ng có góc nhìn 1 chiều về vấn đề khi cùng thảo luận sẽ hình thành góc nhìn đa chiều
 
Vì thiếu kiến thức nên mới sinh ra kém phản biện thôi,
Chứ nếu chắc chắn mình đúng, mình có lập luận chứng cứ rõ ràng k thể chối cãi, thì chẳng ai lại ngồi im cả.
Cho nên vde hiện nay không phải là kém phản biện, mà là kém.
Tại sao học sinh, sinh viên Việt Nam kém?
 
Công bằng mà nói, khi giáo viên anh phản biện rằng: "Số lượng lấy mẫu chưa đủ, hoặc chưa phù hợp để đưa ra kết luận", "Ý kiến kết luận này còn mang tính cảm quan" thì cũng chỉ là những nhận định chủ quan. Anh hoàn toàn có thể đáp lại "Tại sao lại mẫu chưa đủ, mẫu đủ là bao nhiêu, cơ sở nào để mẫu A là chuẩn?" :feel_good::feel_good: Và cuộc hội thoại sẽ kéo dài đến vô tận với cách xử lý vấn đề như vậy.
Như tôi đã trình bày, để nhận định đúng sai thì phải cần chứng minh một cách chặt chẽ đi tuần tự A -> B... với các tiên đề, lập luận đã có. Hoặc bằng thực nghiệm với phương pháp quy chuẩn phù hợp. Còn nếu không thì tất cả những "phản biện" mà anh dùng đều là những thứ nguỵ khoa học ngô nghê.
Trong các vấn đề hằng ngày, để đưa ra lập luận và số liệu đủ để chứng minh một điều gì đó thường rất tốn công sức, thậm chí là không thể, so với giá trị mà nó đem lại, ví dụ:
  • Tháng này mưa mấy ngày? Ngày mai mặt trời mọc chính xác lúc mấy giờ, mấy phút?
  • Người ngoài hành tinh có tồn tại hay không?
  • Giải pháp A hay giải pháp B tốt hơn trong tương lai?
...
Cho nên cái vấn đề phản biện mà các anh hay đề cao cũng chỉ là những buổi thảo luận bình thường. Overrate cái hành động phản biện này để rồi phải cãi lộn hết ngày hết tháng chỉ lợi bất cập hại.
tôi thấy ông nói chuẩn đấy, mặc dù rất nhiều thằng sẽ đéo thể hiểu được là tại sao lại như thế.
Cái cần thiết cho khoa học là critical thinking, tư duy đánh giá phân tích một kết luận, chứ đéo phải cái gọi là "phản biện" - counter-argument như là bọn trẻ trâu ngày nay nó đang làm.
Tiếc là các ông bây giờ lại dịch critical thinking là tư duy phản biện, thành ra lẫn lộn mẹ hét.
 
Back
Top