Lối đi nào cho sinh viên Tự động hóa - nhờ các tiền bối, anh em trong giải đáp giúp.

Tôi K57 đây. Quen cũng kha khá thằng.
Làm nhà máy thì được 10tr, nhưng cả đời chỉ phấn đấu trong cái nhà máy thôi.
TĐH bình thường, ra ngoài làm mấy cái PLC vớ vẩn thì khởi điểm 7tr là đúng giá.
Còn tầm 92-96 tại thời điểm này, nếu không lấn sang sale thì vẫn chỉ loanh quanh hơn 10tr thôi.
đi lắp ốc vít, khối cơ khí, bằng cấp 3 cũng được 10tr chứ không nói ông cắm được lap vào PLC, xem code mà chỉ 10tr, còn muốn kiếm hơn với PLC thì đầy cơ hội bên ngoài nhé, lương cơ bản có thể ko được 10tr, nhưng thu nhập thì không bao giờ dưới 10tr đâu.
 
Last edited:
tôi cũng như các thím, học Cơ điện tử, bọn bạn thì toàn theo CNC - tính ra là cướp nghề của đội Cơ khí roài, bọn thì theo Thang máy, nhóm nhỏ học được thì theo Nhúng, đội khác có học bổng thì lại theo PLC Siemen, còn tôi dở dở lơ ngơ thì vập vào PLC Mitsu, vì thấy code Ladder nó dễ hình dung, nhưng làm lâu thì ladder hợp với điều khiển tuần tự, chứ xử lí thì ladder hơi tù với thời gian đáp ứng chậm nếu cồng kềnh , mặc dù là làm được tất.
 
đi lắp ốc vít, khối cơ khí, bằng cấp 3 cũng được 10tr chứ không nói ông cắm được lap vào PLC, xem code mà chỉ 10tr, còn muốn kiếm hơn với PLC thì đầy cơ hội bên ngoài nhé, lương cơ bản có thể ko được 10tr, nhưng thu nhập thì không bao giờ dưới 10tr đâu.
Fen làm lâu năm thì là câu chuyện khác, tôi gặp cả mười mấy thằng làm cơ khí nói "tao mà biết PLC thì lương 20 triệu" rồi. Nhưng thực tế thì số job như vậy khá ít, vào các công ty nổi nổi như CNV, TPA, RTC... thì cũng chỉ đến 12-15tr là căng. Ông nào mà siêu sao trong các công ty đó thì lên được 2x-3x.
Mới ra đi làm ú a ú ớ nó trả cho 10 triệu là may lắm rồi. Mặt bằng nghề TĐH buồn lắm.
 
Lời khuyên là học PLC của 1 hãng nào đó, các cấu trúc lệnh cơ bản, điều khiển vị trí, truyền thông..., càng chuyên càng tốt, xác định được chỗ làm việc thì học luôn cái PLC mà công ty đó đang sử dụng, như Sam thì Mitsu, các nhà máy điện lại hay dùng Siemen, còn các công ty mới chạy từ Tàu qua ở Bắc giang thì học PLC tàu Xinjie....còn xác định là làm công ty nhỏ thì phải học hết các loại, nhạc gì cũng nhảy, mà không phải học sử dụng mỗi PLC , cái khó là có quá Nhiều các thiết bị ngoại vi, mỗi nhà máy tùy vào túi tiền, nhiều tiền thì thiết bị có thể đồng bộ cùng 1 hãng - 1 chuẩn truyền thông thì rất dễ, còn tiền ít thì có khi thập cẩm thiết bị, mỗi thiết bị lại một kiểu khác, nên việc sử dụng ngoại vi còn phức tạp ko kém gì so với PLC, một vài cái như:
  • HMI, thì có HMI GOT của Mitsu, Proface, Weintek...
  • Biến tần
  • Servo - đơn trục, nội suy đa trục - điều khiển giỏi servo này cũng ra tiền rồi.
  • Các bộ chuyển đổi Analog - Digital, DA.
  • Các giao thức truyền thông cơ bản: RS, Modbus RTU - TCP...
mỗi hãng lại có các giao thức, thiết bị được phát triển riêng, cách hoạt động, sử dụng, lập trình khác nhau, nên đi sâu mới học hết được.
sau khi học được cách sử dụng, thì tư duy giải thuật lại là cái quan trọng hơn tất cả...
 
Fen làm lâu năm thì là câu chuyện khác, tôi gặp cả mười mấy thằng làm cơ khí nói "tao mà biết PLC thì lương 20 triệu" rồi. Nhưng thực tế thì số job như vậy khá ít, vào các công ty nổi nổi như CNV, TPA, RTC... thì cũng chỉ đến 12-15tr là căng. Ông nào mà siêu sao trong các công ty đó thì lên được 2x-3x.
Mới ra đi làm ú a ú ớ nó trả cho 10 triệu là may lắm rồi. Mặt bằng nghề TĐH buồn lắm.
vớ vẩn thực sư, bạn ông biết PLC gì vậy???
 
vớ vẩn thực sư, bạn ông biết PLC gì vậy???
Mất công học TĐH ở BKHN 5 năm thì nhạc nào chả nhảy được. Mấy fen nào mà suốt ngày chỉ quan tâm "ông làm PLC gì" tôi cho là học chưa đủ. Quan trọng là thằng sale có kiếm được việc cho mà tận dụng trình độ không.
 
Fen làm lâu năm thì là câu chuyện khác, tôi gặp cả mười mấy thằng làm cơ khí nói "tao mà biết PLC thì lương 20 triệu" rồi. Nhưng thực tế thì số job như vậy khá ít, vào các công ty nổi nổi như CNV, TPA, RTC... thì cũng chỉ đến 12-15tr là căng. Ông nào mà siêu sao trong các công ty đó thì lên được 2x-3x.
Mới ra đi làm ú a ú ớ nó trả cho 10 triệu là may lắm rồi. Mặt bằng nghề TĐH buồn lắm.
tôi mới ra trường đây, quan trọng có Quyết tâm học, với theo đuổi hay ko??
Quan trọng hơn nữa là tìm được Thầy, leader sẵn sàng chỉ bảo, đó mới là cái lãi lớn khi đi làm TĐH này.
 
Mất công học TĐH ở BKHN 5 năm thì nhạc nào chả nhảy được. Mấy fen nào mà suốt ngày chỉ quan tâm "ông làm PLC gì" tôi cho là học chưa đủ. Quan trọng là thằng sale có kiếm được việc cho mà tận dụng trình độ không.
mang BKHN ra khè gì đây??? cứ học BKHN là nhạc gì cũng nhảy à???, học 1 cái thôi, rồi Chọn chỗ mà làm cũng thoải mái chi tiêu, còn biết nhiều loại thì cơ hội lại càng nhiều thêm.
 
tôi mới ra trường đây, quan trọng có Quyết tâm học, với theo đuổi hay ko??
Quan trọng hơn nữa là tìm được Thầy, leader sẵn sàng chỉ bảo, đó mới là cái lãi lớn khi đi làm TĐH này.

Nhảy việc vài lần là biết tôi nói đúng hay sai ngay.

Sent from Samsung SM-N960F using vozFApp
 
tôi mới ra trường đây, quan trọng có Quyết tâm học, với theo đuổi hay ko??
Quan trọng hơn nữa là tìm đNhưng cứ làm được PLC cho Vender Samsung - v thì yên tâm là ko dưới 2 chục.

Nhảy việc vài lần là biết tôi nói đúng hay sai ngay.

Sent from Samsung SM-N960F using vozFApp
chắc chắn là tôi sẽ nhảy, và chỉ nhảy tới chỗ cao hơn hoặc học được nhiều hơn.
 
Nếu làm mobile robots thì nó khá là khó nhằn, vì phải nắm bao quát được nhiều (và mình ăn ngập hành rồi), như mình là thằng lead thì đây là đống kĩ năng mình phải nắm: Linux (biết viết bash script, crontab sương sương vậy thôi, còn sâu hơn thì patch kernel real-time), network (ví dụ như setup LAN), computer hardware, rồi embedded system (như điều khiển motor PID thì dùng MCU chứ không ai dùng máy tính cả), control theory, computer vision (mà cái này thì rộng nữa, như kiểu tìm thuật toán cho một bài toán chưa ai gặp thì chua lè), deep learning, rồi design CAD rồi prototype bằng in 3D các kiểu nữa...
Nếu muốn học, thì thím có hai phương án:
  • Tự học, build từ scratch lên
  • Vào lab, được chia ra tasks và nhánh nhỏ hơn để nghiên cứu
Nếu thím xác định để đi làm, thì phải ưu tiên cái 1, vì cái robotics ở VN mới, chủ yếu là tự build robots lên rồi lấy code người ta chạy thôi :D Ở mức độ Việt Nam thì chế con robots kiểu navigation từ Lidar 2D đơn giản là quá dư để thím tìm việc ở mức $1500 một tháng trở lên rồi.

Những course thím đưa ra để tự học không khả thi, vì mình quan sát nhiều thằng rồi, nếu theo hướng tự học mà cưỡi ngựa xem hoa thì không hiểu gì cả :D Nếu thím học để đi làm, thì mình recommend là bắt tay vào làm.
Có thể chạy trên simulations (Gazebo hoặc làm theo đám https://www.theconstructsim.com/), nhưng mình vẫn recommend tự chế robot hơn, vì khi tự chế robots thím sẽ học được từ những câu hỏi thế này:
  • Làm sao mỗi motors có thể quay theo đúng vận tốc được? Cái này là PID đấy
  • Làm sao robots có thể điều khiển theo vận tốc được? Động học ngược, động học thuận.
  • Rồi kinh nghiệm hardware Raspi, Lidar, motors, pin các kiểu (đau nhất là làm sao để dùng pin không bị phồng :p )
  • Làm sao robots định vị bản thân được? Cái này sẽ học về hệ quy chiếu, localization Monte-Carlo. Cái này sẽ đồng thời với việc làm sao build một cái maps được, vì việc định vị phải tương ứng với một hệ quy chiếu fixed, trên một cái map biết trước. Chưa kể là sensor fusion Kalman Filter các kiểu.
  • Làm sao robots di chuyển từ A-B (chính xác hơn nên dùng từ định tuyến)? Thì đây là thuật toán liên quan tới routing ie Djikstra hoặc A*.
  • Làm sao robots né vật cản được? Ví dụ như robots không thể đi ngang (như cua) để né vật cản mà chỉ có tiến-lùi, quẹo trái-phải (tưởng tượng như phải di chuyển xe máy trong không gian chật hẹp, phải tiến quẹo liên tục), thì phải có một bộ planner cho trajectory, và bộ planner này phải tính cả kinematics-constraint của robot, optimize cái trajectory...
Nếu như thím không phải là researcher thì không phải tìm hiểu quá nhiều, như giải thuật của Adaptive Monte-Carlo, hoặc là Hector SLAM, hoặc TEB local planner. Vì mấy thằng nghĩ ra mấy giải thuật đó toàn trình Tiến sĩ bên TU của Đức :) Nhưng vấn đề là học để hiểu general architect thôi, và biết cách để build một con robots, từ motors, arduino, máy in 3D, sensors và Raspberry Pi.

Học phí của tự chế robots đắt không? Không! Mình tự build một cái platform lên cho mấy thằng em trong trường học, Lidar 2tr5, Raspi 1tr5, rồi mạch Arduino motors pin các kiểu thêm 1tr nữa thì tổng là 5tr.
1644334391696.png


Còn nếu thím tính học để nghiên cứu thì cứ mần hết đống này đi rồi tính tiếp. Quá chua. Như mình thì tương lai học PhD sáng rạng nhưng không biết khi nào mới ra trường ĐH :(
 
Lời khuyên là học PLC của 1 hãng nào đó, các cấu trúc lệnh cơ bản, điều khiển vị trí, truyền thông..., càng chuyên càng tốt, xác định được chỗ làm việc thì học luôn cái PLC mà công ty đó đang sử dụng, như Sam thì Mitsu, các nhà máy điện lại hay dùng Siemen, còn các công ty mới chạy từ Tàu qua ở Bắc giang thì học PLC tàu Xinjie....còn xác định là làm công ty nhỏ thì phải học hết các loại, nhạc gì cũng nhảy, mà không phải học sử dụng mỗi PLC , cái khó là có quá Nhiều các thiết bị ngoại vi, mỗi nhà máy tùy vào túi tiền, nhiều tiền thì thiết bị có thể đồng bộ cùng 1 hãng - 1 chuẩn truyền thông thì rất dễ, còn tiền ít thì có khi thập cẩm thiết bị, mỗi thiết bị lại một kiểu khác, nên việc sử dụng ngoại vi còn phức tạp ko kém gì so với PLC, một vài cái như:
  • HMI, thì có HMI GOT của Mitsu, Proface, Weintek...
  • Biến tần
  • Servo - đơn trục, nội suy đa trục - điều khiển giỏi servo này cũng ra tiền rồi.
  • Các bộ chuyển đổi Analog - Digital, DA.
  • Các giao thức truyền thông cơ bản: RS, Modbus RTU - TCP...
mỗi hãng lại có các giao thức, thiết bị được phát triển riêng, cách hoạt động, sử dụng, lập trình khác nhau, nên đi sâu mới học hết được.
sau khi học được cách sử dụng, thì tư duy giải thuật lại là cái quan trọng hơn tất cả...
cảm ơn bác
 
Bữa mới pv 1 anh BK tự động hóa. Học bình thường 6.x, tiếng anh tạm đc, tính tình coi như hòa đồng vui vẻ.
Cho tạch vì pv ko đúng chuyên ngành, trả lời ko đc câu hỏi nào.
Thật ra nhận vô đào tạo lại cũng đc, nhưng tội em nó phí mất 4-5 năm học tự động hóa ra ko áp dụng đc gì.
 
Nếu làm mobile robots thì nó khá là khó nhằn, vì phải nắm bao quát được nhiều (và mình ăn ngập hành rồi), như mình là thằng lead thì đây là đống kĩ năng mình phải nắm: Linux (biết viết bash script, crontab sương sương vậy thôi, còn sâu hơn thì patch kernel real-time), network (ví dụ như setup LAN), computer hardware, rồi embedded system (như điều khiển motor PID thì dùng MCU chứ không ai dùng máy tính cả), control theory, computer vision (mà cái này thì rộng nữa, như kiểu tìm thuật toán cho một bài toán chưa ai gặp thì chua lè), deep learning, rồi design CAD rồi prototype bằng in 3D các kiểu nữa...
Nếu muốn học, thì thím có hai phương án:
  • Tự học, build từ scratch lên
  • Vào lab, được chia ra tasks và nhánh nhỏ hơn để nghiên cứu
Nếu thím xác định để đi làm, thì phải ưu tiên cái 1, vì cái robotics ở VN mới, chủ yếu là tự build robots lên rồi lấy code người ta chạy thôi :D Ở mức độ Việt Nam thì chế con robots kiểu navigation từ Lidar 2D đơn giản là quá dư để thím tìm việc ở mức $1500 một tháng trở lên rồi.

Những course thím đưa ra để tự học không khả thi, vì mình quan sát nhiều thằng rồi, nếu theo hướng tự học mà cưỡi ngựa xem hoa thì không hiểu gì cả :D Nếu thím học để đi làm, thì mình recommend là bắt tay vào làm.
Có thể chạy trên simulations (Gazebo hoặc làm theo đám https://www.theconstructsim.com/), nhưng mình vẫn recommend tự chế robot hơn, vì khi tự chế robots thím sẽ học được từ những câu hỏi thế này:
  • Làm sao mỗi motors có thể quay theo đúng vận tốc được? Cái này là PID đấy
  • Làm sao robots có thể điều khiển theo vận tốc được? Động học ngược, động học thuận.
  • Rồi kinh nghiệm hardware Raspi, Lidar, motors, pin các kiểu (đau nhất là làm sao để dùng pin không bị phồng :p )
  • Làm sao robots định vị bản thân được? Cái này sẽ học về hệ quy chiếu, localization Monte-Carlo. Cái này sẽ đồng thời với việc làm sao build một cái maps được, vì việc định vị phải tương ứng với một hệ quy chiếu fixed, trên một cái map biết trước. Chưa kể là sensor fusion Kalman Filter các kiểu.
  • Làm sao robots di chuyển từ A-B (chính xác hơn nên dùng từ định tuyến)? Thì đây là thuật toán liên quan tới routing ie Djikstra hoặc A*.
  • Làm sao robots né vật cản được? Ví dụ như robots không thể đi ngang (như cua) để né vật cản mà chỉ có tiến-lùi, quẹo trái-phải (tưởng tượng như phải di chuyển xe máy trong không gian chật hẹp, phải tiến quẹo liên tục), thì phải có một bộ planner cho trajectory, và bộ planner này phải tính cả kinematics-constraint của robot, optimize cái trajectory...
Nếu như thím không phải là researcher thì không phải tìm hiểu quá nhiều, như giải thuật của Adaptive Monte-Carlo, hoặc là Hector SLAM, hoặc TEB local planner. Vì mấy thằng nghĩ ra mấy giải thuật đó toàn trình Tiến sĩ bên TU của Đức :) Nhưng vấn đề là học để hiểu general architect thôi, và biết cách để build một con robots, từ motors, arduino, máy in 3D, sensors và Raspberry Pi.

Học phí của tự chế robots đắt không? Không! Mình tự build một cái platform lên cho mấy thằng em trong trường học, Lidar 2tr5, Raspi 1tr5, rồi mạch Arduino motors pin các kiểu thêm 1tr nữa thì tổng là 5tr.
View attachment 1007958

Còn nếu thím tính học để nghiên cứu thì cứ mần hết đống này đi rồi tính tiếp. Quá chua. Như mình thì tương lai học PhD sáng rạng nhưng không biết khi nào mới ra trường ĐH :(
Cảm ơn chia sẻ của bác, em vẫn đang mông lung chưa biết bắt đầu từ đâu, chắc em sẽ bắt đầu học từ các course bác đã gợi ý ( bác cho em hỏi không biết liệu nếu học theo thứ tự các course gợi ý ở theconstructsim thì có đủ cover 1 phần nào kiến thức cơ bản chưa nhỉ?) + tham gia vào lab để tìm kiếm mentor chứ em nghĩ 1 mình chắc là hơi khó với bản thân e. bác cho em hỏi Gazebo bác nhắc tới là https://gazebosim.org/tutorials đúng không nhỉ ? Và không biết liệu có yêu cầu về cấu hình máy tính để học về cái này không ạ ? Máy e đang dùng chạy R5 4600U 6 nhân 12 luồng 2.1-4.0 Ghz và không card rờithì có đủ không hay cần nâng cấp nhỉ ? Mong nhận được giải đáp từ bác ạ.
 
Cảm ơn chia sẻ của bác, em vẫn đang mông lung chưa biết bắt đầu từ đâu, chắc em sẽ bắt đầu học từ các course bác đã gợi ý ( bác cho em hỏi không biết liệu nếu học theo thứ tự các course gợi ý ở theconstructsim thì có đủ cover 1 phần nào kiến thức cơ bản chưa nhỉ?) + tham gia vào lab để tìm kiếm mentor chứ em nghĩ 1 mình chắc là hơi khó với bản thân e. bác cho em hỏi Gazebo bác nhắc tới là https://gazebosim.org/tutorials đúng không nhỉ ? Và không biết liệu có yêu cầu về cấu hình máy tính để học về cái này không ạ ? Máy e đang dùng chạy R5 4600U 6 nhân 12 luồng 2.1-4.0 Ghz và không card rờithì có đủ không hay cần nâng cấp nhỉ ? Mong nhận được giải đáp từ bác ạ.
Theo cảm nhận của em, thì tìm kiếm mentor về robotics ở VN hơi khó (nếu ở ngoài bắc thì BKHN, Phenika, trong nam thì BK HCM, còn lại chịu), vì nói chung đã là vào guồng research thì không có ai rảnh chỉ cho bác đâu :D Kể cả bác mà mò tới tận chỗ em thì em cũng ném cho con bot rồi tài liệu cho bác đọc chứ cũng chẳng rảnh. Được cái nếu vào lab thì có Robot THẬT để chạy, nên kiểu nó sẽ trực quan hơn.

Học course phải đi đôi với thực hành, em nói rồi. Nếu thím cần em có thể quăng BOM qua để build con robots nho nhỏ build theo form Turtlebot 3 (bác có thể search trên mạng, turtlebot 3 là một cái platform rất tốt để học mobile robots nếu bác có điều kiện đầu tư, chưa kể tài liệu tụi nó viết rất kĩ https://emanual.robotis.com/docs/en/platform/turtlebot3/overview/, bữa trên fb thấy có rao 13tr https://www.facebook.com/groups/vn.ros/posts/697699374526475). Học course, thì trừ khi thím đã làm khoa học từ đầu, có thể hình dung một giải thuật trong đầu chạy thế nào, thì nếu không thực hành sẽ không bao giờ hiểu được. Chưa kể có kinh nghiệm debug. Và quan trọng hơn, là học để hiểu chứ không phải để chạy code là một hành trình còn chua hơn nữa.

R5 4600U làm dư nhé, không cần card rời cũng được để chạy ba cái ROS và sims đơn giản :D
 
Theo cảm nhận của em, thì tìm kiếm mentor về robotics ở VN hơi khó (nếu ở ngoài bắc thì BKHN, Phenika, trong nam thì BK HCM, còn lại chịu), vì nói chung đã là vào guồng research thì không có ai rảnh chỉ cho bác đâu :D Kể cả bác mà mò tới tận chỗ em thì em cũng ném cho con bot rồi tài liệu cho bác đọc chứ cũng chẳng rảnh. Được cái nếu vào lab thì có Robot THẬT để chạy, nên kiểu nó sẽ trực quan hơn.

Học course phải đi đôi với thực hành, em nói rồi. Nếu thím cần em có thể quăng BOM qua để build con robots nho nhỏ build theo form Turtlebot 3 (bác có thể search trên mạng, turtlebot 3 là một cái platform rất tốt để học mobile robots nếu bác có điều kiện đầu tư, chưa kể tài liệu tụi nó viết rất kĩ https://emanual.robotis.com/docs/en/platform/turtlebot3/overview/, bữa trên fb thấy có rao 13tr https://www.facebook.com/groups/vn.ros/posts/697699374526475). Học course, thì trừ khi thím đã làm khoa học từ đầu, có thể hình dung một giải thuật trong đầu chạy thế nào, thì nếu không thực hành sẽ không bao giờ hiểu được. Chưa kể có kinh nghiệm debug. Và quan trọng hơn, là học để hiểu chứ không phải để chạy code là một hành trình còn chua hơn nữa.

R5 4600U làm dư nhé, không cần card rời cũng được để chạy ba cái ROS và sims đơn giản :D
Vâng bác, em cũng đang nghĩ là vào Lab để có cơ hội dùng đồ thật, chứ nhìn con kia 13 củ cũng quá budget với em thật =((=((=(( Bác cho em hỏi nghĩa là có kiến thức thì có thể build ra dc con robots nho nhỏ build theo form Turtlebot 3 để học đúng không ạ ? trên theconstructsim em thấy có các khóa ( ví dụ như đ kí xong thì em thấy nó cho học cái ROS basic với ROS commands, Linux shell, robot simulation) thì em có thể tự học trước ở đây trước khi thực hành dc ko nhỉ ? Vìđiều kiện sờ vào đồ thật với em hiện tại là chưa có :( Và bác có tài liệu nào thuộc cơ bản của cái này hay kiểu kiểu như cái sườn lộ trình học để build từ scratch lên thì cho em xin nếu không ảnh hưởng đến bác với ạ. Em cảm ơn.
 
Vâng bác, em cũng đang nghĩ là vào Lab để có cơ hội dùng đồ thật, chứ nhìn con kia 13 củ cũng quá budget với em thật =((=((=(( Bác cho em hỏi nghĩa là có kiến thức thì có thể build ra dc con robots nho nhỏ build theo form Turtlebot 3 để học đúng không ạ ? trên theconstructsim em thấy có các khóa ( ví dụ như đ kí xong thì em thấy nó cho học cái ROS basic với ROS commands, Linux shell, robot simulation) thì em có thể tự học trước ở đây trước khi thực hành dc ko nhỉ ? Vìđiều kiện sờ vào đồ thật với em hiện tại là chưa có :( Và bác có tài liệu nào thuộc cơ bản của cái này hay kiểu kiểu như cái sườn lộ trình học để build từ scratch lên thì cho em xin nếu không ảnh hưởng đến bác với ạ. Em cảm ơn.
Lộ trình học chi tiết thì em chịu thôi :D Em cho bác nguồn tài liệu, có thể sắp xếp sơ sơ theo comment trên kia được, chứ bản thân em dân research, học giải thuật toán rồi kinh nghiệm code chinh chiến quá nhiều nên em chịu việc này :p Em làm research chứ không có đi bán course bác à :sexy_girl:
 
https://www.linkedin.com/jobs/view/2912151596

Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn - Ban Kỹ Thuật - Phòng Điều khiển và tự động hóa đang tuyển dụng vị trí Junior Process Control Engineer.

Yêu cầu:
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự Động Hóa - Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • Toeic: 650 trở lên hoặc tương đương, kĩ năng giao tiếp tiếng anh tốt
Công ty đang hướng tới các bạn fresh gradutate nên khi được tuyển vào các bạn sẽ được đào tạo bài bản để có thể làm việc độc lập, bản mô tả công việc bên dưới mang tính chất tham khảo:

For this position, minimum works are as follows:
  • Review and update the engineering standards as needed in order to ensure that process control systems is engineered and purchased with the safest and best technology available.
  • Perform activities to ensure that the design conforms to functional specifications, recognized codes and standards, and other requirements.
  • Prepare conceptual, comprehensive design packages of process control systems and instrumentation and engineering budgetary cost estimates.
  • Maintain process control systems and improve the performance of process control systems to achieve and sustain key performance index(KPIs)
  • Investigate process control system problems and equipment trips and provide remedial engineering recommendations.
  • Troubleshoot process control systems. · Provide technical support with regards to process control systems.
  • Resolve complex issues concerning new technology and upgrades of equipments and process control systems thorough communication with vendors, technical consultants etc.
  • Participate in planning, cost development and management, scheduling, etc for assigned projects.
  • Provide controls engineering services during turnaround activities.
  • Carry out the job instructed by Section Manager, Deputy Section Manager and Process Control Leader.
Chế độ phúc lợi:
  • Công ty cung cấp nhà ở và xe đưa đón đi làm từ khu nhà ở tới nhà máy
  • Công ty cung cấp 1 bữa ăn trưa tại canteen
  • Công ty cung cấp chế độ bảo hiểm y tế hạn mức cao (PVI)
  • Thuế thu nhập cá nhân được giảm 50% theo đãi ngộ của chính phủ
  • Bảo hiểm xã hội đóng đầy đủ theo quy định của pháp luật
  • Mức lương: Thỏa thuận
  • Địa điểm làm viêc: Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn - Thị xã Nghi Sơn - Tỉnh Thanh Hóa
Hồ sơ (bằng tiếng Anh) nộp vào địa chỉ mail [email protected] hoặc apply trực tiếp vào post này.
 
Back
Top