[Lời khuyên] Tâm sự chân tình từ tuổi 30 dành cho các thím trẻ hơn

capchien

Member
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân mãi khi đã có tuổi, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại

Update:
một điều nữa là khi nghe "tận dụng", những người tư duy kém thường nghĩ "tận dụng" là vay tiền, là nhờ vả, là bưng bô gì đó. Với cái tư duy cố hữu chỉ muốn ăn nhiều của người Việt này, khi mở miệng ra là bị từ chối thẳng, đơn giản vì anh đòi hỏi quá nhiều ở người giúp, rồi bảo rằng không ăn được của người ta đâu, người ta không dễ bị dắt mũi đâu... Nhưng thật ra tư duy tốt, thì tận dụng nó chỉ đơn giản là, nhìn xem ai có kinh nghiệm, đến mở mồm ra hỏi họ 1 keyword, hỏi họ 1 địa chỉ, đến đúng nơi cần đến, việc còn lại sẽ tự mình giải quyết. Thay vì cả năm trời loay hoay để tìm 1 địa chỉ, 1 con người, thì nhờ người thân nó chỉ còn lại vài ngày. Với những người đi hỏi như vậy, người giúp họ rất tôn trọng, họ biết đó là 1 thằng biết người biết mình, biết tự thân vận động, tự khắc những người tốt họ rất quý và giúp nhiệt tình về sau.
Hãy nói: "Anh giới thiệu giúp em ai đang kinh doanh mảng này với!", "Em đang định đầu tư cái máy này, đến xưởng anh tham quan thực tế được không?".
CHứ không phải: "Anh ơi, quen ai không cho em một chân nào" "Anh ơi, có 50tr không cho em mượn, có em trả" để rồi khi người ta không cho thì lại là "Mẹ, giàu mà keo" "Đúng là đời!" Đó là khác biệt giữa 2 cái tư duy nhờ vả.
 
Last edited:
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại
Đức cái đã, đọc sau vậy.
 
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại
phí #2
 
Mình năm nay hơn 30 rồi, cũng không già hơn nhiều thím trên này nhưng cũng ko còn trẻ nữa
Sau những năm cũng đi làm như bao người, mình bứt ra tự chủ, gặp nhiều va vấp cũng như sai lầm về tư duy, mình dần khắc phục, nay lập gia đình chuẩn bị mua căn nhà đầu tiên từ tiền tích cóp
Thật ra mà nói, nhìn lên không bằng ai, bấy nhiêu đó không so sánh được với nhiều thím trên này, chỉ là chia sẻ để thím nào đi sau có thể làm tốt hơn nữa, hạn chế va vấp vào những sai lầm cố hữu mà người bình thường hay mắc

1. Tốt nghiệp xong thực ra mới chỉ là bắt đầu khai giảng thôi
Xưa đi học cứ nghĩ à, xong lớp 12 là kết thúc quá trình, xong đại học là kết thúc quá trình học. Nhầm! Chỉ khi bước ra đời đi làm mới là bắt đầu học, học những thứ vận dụng thực tế. Nhiều thím nghĩ theo vế đầu tiên nên sau khi tốt nghiệp, thường so sánh kiến thức mình đã học với đời, và bị sốc khi thấy nó không khớp nhau, từ đó sinh ra tư duy chửi đời, bất mãn khi nó không theo ý mình. Chỉ khi các thím nghĩ theo vế thứ 2 mới ngộ ra, à, cái mình đã học là 1 phần nhỏ, bây giờ mới là tiếp tục học những cái còn thiếu. Khi đó tư duy mới nở ra thêm 1 tí nữa để tiếp nhận những thứ khôn ngoan hơn.

2. Trước 30 là khoảng thời gian tuyệt vời để các thím học hỏi và sai lầm
Vì sao? Vì đây là thời kỳ sung mãn (xếp hình lẫn công việc) và phục hồi tổn thương nhanh nhất, cả về thể xác lẫn tinh thần. Hãy nhớ lại những lần đời vả sấp mặt các thím trong khoảng thời gian này xem, cùng lắm là buồn vài hôm, lên lập vài cái thớt nhảm, rồi cũng vượt qua. Nhưng cũng những lần đời vả sấp mặt đó, ở tuổi 40, 50 xem, mấy ai còn sức để mà tiếp tục đứng dậy liên tục được nữa? Nó cũng giống như đàn bà vậy, sau này khi có gia đình, hoặc có ý định lập gia đình các thím sẽ hiểu, có đẻ thì đẻ sớm, sau tuổi 30, đàn bà lẫn đứa con trong bụng rất dễ gặp nguy cơ khi sinh nở. Đàn ông cũng vậy, nhưng là về tinh thần, sự nghiệp. Trong khoảng thời gian này, vừa tập trung học hỏi chuyên môn, vừa tiếp thu kiến thức ở đời, đem ra thử sai liên tục (có tính toán chút mặc dù ở tuổi này có tính thì 90% vẫn là tạch :D). Có ngu vài lần thì sau này nhìn lại, chỉ thấy mãn nguyện chứ hoàn toàn không hối hận.

3. Tận dụng triệt để hoàn cảnh và mối quan hệ xung quanh của mình trước tiên
Khuyên thật lòng hãy rà soát xem trong những người thân, người mình quen biết có những ai và hãy xây dựng mối quan hệ thân ái với những người này. Đó là bài học về xã giao quan hệ đầu tiên trong đời. Nhiều thím cứ nghĩ à, tôi đếch cần, tôi sẽ tay trắng làm nên. Xin thưa suy nghĩ đó rất ấu trĩ và đặc thù của những tấm chiếu mới! Không ai có thể tay trắng làm nên điều gì, ít nhiều đều cần phải viện đến sự giúp đỡ của người khác. Không phải là mình lợi dụng và vay tiền! mà là xây dựng và học hỏi họ, xem họ có thể giới thiệu hoặc cho mình biết những thông tin, những kiến thức để mở ra những cánh cửa cơ hội cho mình hay không. Khi mình có lợi ích từ việc đó, hãy đền đáp lại cho họ.

Nhiều thím lại nghĩ rằng à, chơi mà chơi dựa vào gia đình, họ hàng, thì hãy đọc tiếp số 4

4. So sánh ngu thì đừng so sánh sẽ tốt hơn!
Có gia đình, có người thân, có những mối quan hệ tốt, đại khái là lợi thế đầu thai, là một trong những điều kiện hàng đầu để đạt được mục tiêu của bất cứ ai. Đắng cay cho những thím không có điều này đúng ko? Nhưng đời là vậy. Những thằng được xếp ở vạch đích phía sau luôn luôn kêu gào thằng được xếp phía trước hãy chạy lùi lại, vì nếu chạy trước chúng nó, bạn là chỉ là thằng chiến thắng nhờ vào dựa dẫm. Xin thưa, cái vạch đích của người được xếp trước, đôi khi là mồ hôi công sức, là máu của thế hệ trước để lại, điều đó chứng tỏ thế hệ trước của thằng xếp sau không giỏi không thông minh nên mới để lại cái vạch đích đó lại cho con cháu. Tóm lại cứ thoải mái mà dựa dẫm, tận dụng hết những gì trời ban cho bạn, miễn đừng vi phạm pháp luật thì thôi.

Thế thì với những thím không có lợi thế đầu thai này? hãy đọc tiếp điều số 5

5. Khái niệm thành công không có chuẩn, đối với mỗi người nó là khác nhau
Có những người có nhà, có xe, đối với họ vẫn là không đủ. Có những người công nhân 3 cọc 3 đồng, khéo co, chấp nhận thiệt thòi ở đời, họ vui vẻ đối xử tốt với những người xung quanh thì cũng không thể nói là họ không thành công! Đây cũng là một sự so sánh ngu ngốc khác mà xã hội hay tạo ra cho các tấm chiếu mới, khiến cho tốc độ kiếm ra tiền nó không theo kịp tốc độ so sánh. Hơn nữa, chưa chắc các thím loser đầu thai đã hoàn toàn không có những lợi thế, thực ra nhiều thím có nhưng các thím trước nay không hề quan tâm nên không tận dụng tới. Lời khuyên của mình ở đoạn này là, hãy vươn tới một mức thu nhập mà các thím thấy nó đủ cho nhu cầu hiện tại, khi nó không đủ nữa, hay vươn tới mốc tiếp theo và ngừng so sánh. Ví dụ: khi còn độc thân có thể ăn ngủ sau cũng ổn, nhưng khi có gia đình, à, mức đó phải cộng thêm năm mười triệu nữa, vậy hãy cố vươn đến mốc đó rồi tính tiếp. Ngừng so sánh với hoàn cảnh của người khác vì nó rất vô nghĩa. Cũng ngừng bắt chước hoàn toàn lối sống của ai đó, cách làm của ai đó, vì mỗi người hoàn cảnh, tính cách sẽ khác nhau. Hãy thử sai khi còn trẻ để tìm ra con đường nào phù hợp nhất để mình tồn tại trong xã hội.

6. Vậy thì so sánh thế nào mới đúng?
Hãy so sánh những điều như: à, trong công việc, mình cũng đã áp dụng cách này rồi nhưng sao nó không hiệu quả bằng người kia? À, cách đây vài năm mình có thể làm thế này thế này, bây giờ mình có cải thiện được nhiều hơn chưa? Đại khái là những câu hỏi liên quan đến chính bản thân mình, công việc thiết thực của mình. Đừng nên so sánh những khái niệm trừu tượng như triết lý sống, ý nghĩa sống gì đó.

7. Tư duy quan trọng hơn tiền bạc rất nhiều
Nhiều thím đang còn lo ăn từng bữa sẽ không đồng ý quan điểm này, nhưng càng về sau các thím sẽ thấy nó dần dần rất đúng. Tư duy tốt, hoặc là sẽ mang lại thu nhập, hoặc là sẽ mang lại niềm vui trong cuộc sống, mình chưa thấy ai có tư duy tốt mà chết đói cả. Tiền thì khác, có người trúng số, trúng đất nhưng chưa chắc đã viên mãn trong đời. Có nhiều lần mình gặp người thân trong gia đình, còn trẻ, làm công nhân, mình khuyên vừa làm vừa tiết kiệm, đi học cái nghề, rồi chuyển sang làm nghề, sau đó dần tự làm khi đã có kinh nghiệm, đã có tuổi đời, như vậy sẽ tốt hơn làm công nhân, cứ mỗi lần đổi việc thì kinh nghiệm lại trắng trơn vì không có nghề cố định. Gia đình không phải là không có người để nhờ vả giới thiệu. Vài năm sau mình gặp lại, vẫn vậy, vẫn mức thu nhập đó (và tất nhiên là ko còn đủ trang trải nữa), đợt dính covid toang luôn, giờ đổi qua công việc khác thu nhập còn thấp hơn, trong khi tuổi trẻ, sức khỏe, sức suy nghĩ cứ thế qua mau. Đó là ví dụ về tư duy

Sơ sơ mấy điểm như vậy, sáng nay rỗi 1 tí nghĩ tới đâu thì nhắn nhủ tới đó chứ không có chuẩn bị gì. Mong một thế hệ voz chịu khó tư duy và tìm đường đi phù hợp cho mình thay vì chạy theo những phù phiếm trong xã hội hiện đại
rất ưng mấy điều thím nói. Quote lại tí đọc kỹ
hB8nmx5.png
 
Em đồng ý với ý kiến của bác thớt tuy nhiên về điều 3 và điều 4 thì em nghĩ bác thớt nên bổ sung thêm, phải là tận dụng triệt để và khéo léo.
Triệt để thôi là chưa đủ, nếu không đủ khéo léo khi tận dụng những mối quan hệ này thì sẽ có một phần khả năng tạo ra những sự mâu thuẫn tới từ sự áp đặt của người giúp đỡ (VD: Bố mẹ giúp con nhưng con phải A,B,C,D..., trường hợp này em nghĩ cũng không hiếm nếu gia đình gia trưởng). Những mâu thuẫn này rất khó giải quyết. Quan hệ tiền bạc đôi khi còn dễ giải quyết hơn quan hệ tình thân.
 
Tóm tắt:
Những ai có ý chí phấn đấu cao thì nhìn lên thằng ở trên để học hỏi theo
Những ai có ý chí an phận thường ko dám mạo hiểm, cảm thấy mức thu nhập hiện tại là đủ, tàng tàng qua ngày
Còn những thằng loser thường xem người trên nó là đối thủ, mối thù nên suy diễn theo hướng tiêu cực -> hành động tiêu cực
u40wsAh.png
URoiprO.png
 
Back
Top