[Lũ lụt miền trung] Tại sao không di dân?

nhà nước đang tìm cách giãn dân để đảm bảo chỉ tiêu kinh tế - xã hội thì thớt lại xui kéo về cho đông, HN - HCM chưa đủ đông hay sao còn bu vào. Giờ là tìm cách hạn chế, sống chung với lũ để chia ra phát triển kinh tế
 
Tôi người miền trung đây, theo tôi nghĩ thì có nhiều lý do để trả lời:
1. Miền trung thì cả triệu người thì di cư đi đâu đc, với lại nay lụt đây mai lại lụt ở nơi khác biết đâu mới an toàn. Miền nam thì hẹp, ngập mặn các thứ, lên phía bắc thì chết đói rồi lũ quét sạt lở đất các kiểu thì chạy đâu
2. Người dân ko ai muốn đi đâu, vì cơ nghiệp tổ tiên gây dựng đc bao nhiêu đời rồi, nhà cửa ruộng vườn thân thuộc rồi bảo bỏ đi cũng ít người làm đc
3. Lụt lội thì miền trung năm nào cũng có đó, nhưng cơ bản cũng ko nhiều trận lũ to lắm đâu, người dân nhắm ngta sẽ chống chọi đc. lâu lâu có năm lụt phá vỡ kỷ lục thì dân phải chịu thôi. Nói chung thảm hoạ đến thì dân ko lường trước đc.
 
ai cho tôi tiền mua nhà hn tôi di ngay
zFNuZTA.png
zFNuZTA.png
zFNuZTA.png
 
Tối qua có nói chuyện với đứa bạn quê quảng bình, nố đi lấy ck xa nhà có mỗi bố ở lụt ngập nửa nhà bảo rời đi chỗ khác hết lụt thì về ông ấy không nghe, cứ bám trụ ở nhà. việc đó cho thấy họ không muốn rời khỏi nhà m,
 
Vấn đề đa số nta ko dám đi hoặc ở vậy quen rồi. Vào Nam đi bán bắp xào, cá viên chiên thôi cũng sống sướng hơn ngoài đó nhiều.
 
Miền núi nghèo vậy sao không về hết thành phố mà ở, bán mẹ mấy quả đồi cho Trung cẩu có phải tốt hơn không ;)
 
Thớt học lớp mấy rồi? Đã hết bú sữa mẹ chưa mà hỏi ngáo thế?
Di dời đi đâu? Cứu trợ thức ăn, thuốc men thì được, giờ còn đòi cứu trợ cả nhà à?
 
Giải pháp tối ưu nhất chính là chống chọi lại thiên tai, tìm cách giải quyết đề phòng, khắc phục. Di dân chỉ phù hợp với những tai họa bất ngờ quá lớn, không thể kiểm soát nổi như núi lửa, sóng thần, cháy rừng diện rộng,....
Những thiên tai này cho dù rừng có đầy rẫy vẫn không chống được.
Còn miền trung nhiều vụ sạt lỡ là do không còn rừng, và năm nào cũng như năm nấy. Không phải 10 năm 1 lần hay mấy chục năm 1 lần.
 
Nên mấy con cẩu ở những vùng không bị thiên tai lụt lội thì đừng có há mõm chê bai bọn miền trung kẹt xỉn nhá. Làm mà không tiết kiệm thì đến mùa lũ lụt thế này là chết đói ngay.Mấy năm nay ít lũ lụt hơn điều kiện kinh tế cũng tốt hơn và cũng được cứu trợ nhiều nên chỉ lũ về cũng chỉ cực thôi chứ không đói. Còn ngày xưa là đói đấy. Đói đến không có cái gì ăn luôn đấy các fen à. À còn ngày xưa cứu trợ thì quy về đầu mối thôn xã nên về đến tay dân 1 hộ được mấy gói mì với vài cái bánh thôi nhé. Đéo có nhiều đâu.
méo ai chê gì dân miền trung mà xù lông :LOL: . thế cứ bão lũ là được phép sống mắt dậy à . Bạn nên hiểu là chả ai ghét gì các bạn , chỉ là tự các bạn nghĩ là ghét thôi , hihi
 
những lúc như thế này một miền quê nào đó mà vozer thường nhắc đến có hội tổ chức đi ăn xin đấy, chuẩn bị đi các fen
 
mỗi năm đợt lũ lại quyên góp được ngày càng nhiều tiền và nhân lực nhỉ, mỗi nghệ sĩ toàn góp được hàng chục tỉ, cả xh sốt sắng với công tác cứu trợ, ai nấy đều tâm huyết, trong khi những tháng chưa lũ lụt thì dư luận chẳng ai quan tâm mấy tới những khu vực nguy cơ sạt lở, những cánh rừng đầu nguồn bị phá trụi, những nơi cần di dân trước mùa lũ.... có vẻ như dân VN thích khắc phục hậu quả hơn là phòng ngừa
 
Vấn đề đa số nta ko dám đi hoặc ở vậy quen rồi. Vào Nam đi bán bắp xào, cá viên chiên thôi cũng sống sướng hơn ngoài đó nhiều.
Nói thì dễ, bán bắp xào, cá viên chiên cũng địa bàn, tranh giành, va chạm,...
Đi thì dễ, sống mới khó, sống lay lắt qua ngày cũng dễ nhưng rồi cũng chẳng biết sống để làm gì. Công việc mà dễ dàng vậy thì đã chẳng có người nghèo, người khổ.
 
mỗi năm đợt lũ lại quyên góp được ngày càng nhiều tiền và nhân lực nhỉ, mỗi nghệ sĩ toàn góp được hàng chục tỉ, cả xh sốt sắng với công tác cứu trợ, ai nấy đều tâm huyết, trong khi những tháng chưa lũ lụt thì dư luận chẳng ai quan tâm mấy tới những khu vực nguy cơ sạt lở, những cánh rừng đầu nguồn bị phá trụi, những nơi cần di dân trước mùa lũ.... có vẻ như dân VN thích khắc phục hậu quả hơn là phòng ngừa
Vì khắc phục hậu quả là yêu cầu cấp bách, ngay lập tức.
Trồng rừng, tuyên truyền, di dời,... là công việc lâu dài và có vẻ khó để người dân tiếp cận hơn là khắc phục hậu quả (vì nhiều nguyên nhân).
Sáng mở F33 lên, tin tức "Hôm nay có xx cây rừng bị chặt, xx ha rừng bị san phẳng", chúng ta đọc, biết vậy, rồi cũng chẳng để làm gì. Đi tố cáo ai, kêu gọi ai, nhắn tin cho ai,...để rừng hết bị phá? Thuyết phục ai trồng thêm cây? Nhắc nhở ai di dời nhà đi chỗ khác? Nên gần như không ai quan tâm.
Chiều mở F33, mở Facebook lên, tin tức "ABC chìm trong biển nước, XYZ người mất tích, anh/chị X kêu gọi quyên góp tiền, hướng về vùng lũ,..." thì khác, chúng ta dễ dàng quyên góp tiền để thực hiện giải pháp ngay tức khắc, và việc quyên góp cũng trở nên đơn giản hơn khi có người đứng ra đại diện/nhận tiền để thực hiện giải pháp mà có thể thấy ngay trước mắt. Bản thân người đi làm từ thiện cũng dễ dàng hành động hơn là việc phòng ngừa.
 
Vì khắc phục hậu quả là yêu cầu cấp bách, ngay lập tức.
Trồng rừng, tuyên truyền, di dời,... là công việc lâu dài và có vẻ khó để người dân tiếp cận hơn là khắc phục hậu quả (vì nhiều nguyên nhân).
Sáng mở F33 lên, tin tức "Hôm nay có xx cây rừng bị chặt, xx ha rừng bị san phẳng", chúng ta đọc, biết vậy, rồi cũng chẳng để làm gì. Đi tố cáo ai, kêu gọi ai, nhắn tin cho ai,...để rừng hết bị phá? Thuyết phục ai trồng thêm cây? Nhắc nhở ai di dời nhà đi chỗ khác? Nên gần như không ai quan tâm.
Chiều mở F33, mở Facebook lên, tin tức "ABC chìm trong biển nước, XYZ người mất tích, anh/chị X kêu gọi quyên góp tiền, hướng về vùng lũ,..." thì khác, chúng ta dễ dàng quyên góp tiền để thực hiện giải pháp ngay tức khắc, và việc quyên góp cũng trở nên đơn giản hơn khi có người đứng ra đại diện/nhận tiền để thực hiện giải pháp mà có thể thấy ngay trước mắt. Bản thân người đi làm từ thiện cũng dễ dàng hành động hơn là việc phòng ngừa.
thì thế, nên mới nói người việt sốt sắng với những chuyện tang thương hơn là cái nguy cơ làm xảy ra tang thương, kịch bản này đã quen thuộc mấy chục năm nay rồi, mà qua lũ rồi lại thôi, ai về nhà nấy, chờ đợt tang thương tiếp theo lại sốt sắng, chứ có chịu làm quyết liệt đâu. Đang lúc cứu người mà nói ra mấy điều này thì lại bị chửi vì chỉ trích ko đúng lúc. mà biết lúc nào mới là đúng lúc?
 
di dân cả 1 khu vực rộng lớn đâu phải 5 10 năm, thực tế là dân miền trung ai ra HN, SG ăn học đều cố ở lại, bám trụ làm việc, ở quê chỉ còn ông bà, người già thôi. Con cái làm ăn thành đạt thì vài năm rước bố mẹ vào ở luôn, dự là qua vài thế hệ nữa thì hoàn tất quá trình di dân này.
 
Back
Top