Luận về truyện của Kim Dung

Thì lâu lâu cũng phải buff vài thằng thì nó mới hấp dẫn chứ.
Với lại Đoàn Dự không hứng thú lắm nên cái level nó cũng không thâm hậu như Tiêu Phong hay Quách Tĩnh đồ.
Còn Hư Trúc ngoan như thế, ai mà chả muốn truyền hết.
Còn về gái gú, làm thế mới gây hứng thú với mấy anh, mấy anh mới nhào zô mà đọc chứ. :beauty:
Toy cũng ngoan mà sao k ai truyền cho toy :too_sad:
Khoản gái gú của các main cũng toàn gái đẹp, có anh nào ăn gái xấu ko nhỉ?
 
Thì lâu lâu cũng phải buff vài thằng thì nó mới hấp dẫn chứ.
Với lại Đoàn Dự không hứng thú lắm nên cái level nó cũng không thâm hậu như Tiêu Phong hay Quách Tĩnh đồ.
Còn Hư Trúc ngoan như thế, ai mà chả muốn truyền hết.
Còn về gái gú, làm thế mới gây hứng thú với mấy anh, mấy anh mới nhào zô mà đọc chứ. :beauty:

Thằng buff mạnh nhất là thằng vô kỵ kìa, con mẹ nó xuống núi lụm cửu dương tự luyện, vô động luyện càn khôn nửa ngày, về võ đang luyện thái cực, hư cấu vcl =]]
Nhưng những thứ hư cấu đấy lại làm cảm xúc trong con người trỗi dậy mãnh liệt.

Đoạn thích nhất trong truyện kin dung là tiêu phong lên núi thiếu thất hét lớn "Ai nói giáng long 18 ko bằng tà môn tinh túc"
 
Truyện Kim Dung đáng nhau cũng ít thôi mà.
Mà, thể loại giang hồ, nhìn đểu nhau cái lao vào đấm nhau nó là thực tế.
Truyện kiếm hiệp ko đánh nhau thế muốn đi hiếp dâm hay gì?
 
Thằng buff mạnh nhất là thằng vô kỵ kìa, con mẹ nó xuống núi lụm cửu dương tự luyện, vô động luyện càn khôn nửa ngày, về võ đang luyện thái cực, hư cấu vcl =]]
Nhưng những thứ hư cấu đấy lại làm cảm xúc trong con người trỗi dậy mãnh liệt.

Đoạn thích nhất trong truyện kin dung là tiêu phong lên núi thiếu thất hét lớn "Ai nói giáng long 18 ko bằng tà môn tinh túc"
Chuẩn. Coi Kim Dung nó còn đỡ hơn mấy truyện của Cổ Long, nhất là nhân vật Lý Tầm Hoan, cứ bi lụy mệt mỏi tiêu cực kiểu gì á.
 
em có vài câu hỏi ngu như vầy
1/ sao quỳ hoa bảo điển hông đưa cho mấy đứa con gái train là đẹp rồi( như là thánh cô hoặc nhạc linh san, thậm chí là nghi lâm sư cô :censored:, còn cả lam phượng hoàng và bà vợ của nhac bất quần nữa)
2/ tiếc vụ khúc dương chết và vụ điền bá quang bị thiến:cautious:
3/ sao vợ chồng thúy sơn- tố tố cứu thằng con rồi dắt nhau về băng hỏa đảo là thoát đc vụ tự sát rồi
4/ vì sao mẹ của đoàn dự lại đồng ý trao thân cho đoàn diên khánh?( có thể vì thým khánh tuy què nhưng mà khúc giữa có " thần long:sexy_girl:" -> thým dự cũng có gen " thần long:still_dreaming:")
6/ sao ông sư quét lá không bay ra cứu sống ba của hư trúc?
7/ sao qá cụt lại học đc ngọc nữ tâm kinh và ngọc nữ kiếm pháp( hợp bích với cô long)
 
em có vài câu hỏi ngu như vầy
1/ sao quỳ hoa bảo điển hông đưa cho mấy đứa con gái train là đẹp rồi( như là thánh cô hoặc nhạc linh san, thậm chí là nghi lâm sư cô :censored:, còn cả lam phượng hoàng và bà vợ của nhac bất quần nữa)
2/ tiếc vụ khúc dương chết và vụ điền bá quang bị thiến:cautious:
3/ sao vợ chồng thúy sơn- tố tố cứu thằng con rồi dắt nhau về băng hỏa đảo là thoát đc vụ tự sát rồi
4/ vì sao mẹ của đoàn dự lại đồng ý trao thân cho đoàn diên khánh?( có thể vì thým khánh tuy què nhưng mà khúc giữa có " thần long:sexy_girl:" -> thým dự cũng có gen " thần long:still_dreaming:")
6/ sao ông sư quét lá không bay ra cứu sống ba của hư trúc?
7/ sao qá cụt lại học đc ngọc nữ tâm kinh và ngọc nữ kiếm pháp( hợp bích với cô long)
Nói chung mấy cái logic đó giải thích cũng chẳng ích gì. Dụng ý tác giả dựng lên các tình hướng đó để phát triển câu chuyện và xây dựng nhân vật.
 
em có vài câu hỏi ngu như vầy
1/ sao quỳ hoa bảo điển hông đưa cho mấy đứa con gái train là đẹp rồi( như là thánh cô hoặc nhạc linh san, thậm chí là nghi lâm sư cô :censored:, còn cả lam phượng hoàng và bà vợ của nhac bất quần nữa)
2/ tiếc vụ khúc dương chết và vụ điền bá quang bị thiến:cautious:
3/ sao vợ chồng thúy sơn- tố tố cứu thằng con rồi dắt nhau về băng hỏa đảo là thoát đc vụ tự sát rồi
4/ vì sao mẹ của đoàn dự lại đồng ý trao thân cho đoàn diên khánh?( có thể vì thým khánh tuy què nhưng mà khúc giữa có " thần long:sexy_girl:" -> thým dự cũng có gen " thần long:still_dreaming:")
6/ sao ông sư quét lá không bay ra cứu sống ba của hư trúc?
7/ sao qá cụt lại học đc ngọc nữ tâm kinh và ngọc nữ kiếm pháp( hợp bích với cô long)
Tại anh không đọc truyện mà anh đi hỏi tầm phào, nên ít ai trả lời cho anh. :feel_good:
Thôi cho anh cái link youtube tôi mói google
:
 
Kim Dung vẫn là văn học bình dân. Và để tiếp cận số đông thì nó càng bình dân càng đông người đón nhận. Các tình tiết nó hơi "rẻ tiền" hoặc có thể gọi là ngây ngô. Đôi khi đọc cảm thấy hơi tiếc thời gian nhưng vẫn ham vì mạch chính khá hay.

1 số tình tiết khá là bình dân:
  • Vào nhà nghỉ kiểu gì cũng gặp đối phương ở đến trọ trùng ngày và rất hay phát giác vào ban đêm.
  • Cải trang, giả trai, giả gái, nhái giọng. Cái này dở ngang với quả du hành thời gian của Marvel.
  • Nấp sau tượng, nấp trên trần...
  • Tin tối mật nhưng nếu vào nhà nghỉ kiểu gì cũng bô bô nói cho cả cái nhà nghỉ nó nghe thấy (nói quá lên tí, chỉ cần ghé tai vào cửa là nghe được). Nhìn chung là hay có tình tiết "tình cờ nghe thấy".
  • Có thể đánh tan cả 1 góc rừng, lở núi... nhưng bị trói là chịu.

Có những cái tình cờ đến ngán ngẩm, chán không buồn nghĩ, đành cho qua để đọc tiếp: Tình cờ gặp ở tửu điếm, nhà nghỉ, chợ, phố...
VD:
  • Tĩnh, Dung lênh đênh trên biển gặp ngay con thuyền của Âu Dương Phong đi đến. Thực tế MH370 được mấy quốc gia dùng máy bay, tàu thuyền quần thảo vài năm không ra tung tích. Còn trong KD thì cứ đúng giờ đúng ngày đúng vị trí, cần là sẽ gặp.
  • Hay đoạn Tĩnh về Lâm An tìm lại mộ cha (đại loại tìm về cội nguồn, lâu quá quên), đi vào miếu thì bắt gặp 4 thằng đạo sĩ đang ngồi luyện công. Cả chục năm nó quay về 1 lần thì gặp đúng chóc.
  • Đọc lâu ko nhớ tên, có con bé phi ngựa chạy mấy ngày đêm. Tình cờ đang chạy thì gặp hồng mã của mấy thằng cao thủ. Lừa mấy thằng lấy ngựa qúy nên kịp giờ.

=> KD luôn mở nút thắt bằng các "tình cờ" khiến cho tình tiết câu chuyện trở nên bình dân và với mình thấy nó "rẻ tiền". Xem phim hoặc đọc truyện giết thời gian thì thấy bình thường nhưng nếu mong đợi như 1 tiểu thuyết đúng chất văn học thì hơi khó chịu.
KD có thể làm nó ổn hơn, chỉ cần bôi ra 1 chút thôi, như là đi đến nhà trọ A, dò hỏi tin tức, ở lại vài ngày điều tra thám thính... Nhưng không.

- Trong Thiên Long Bát Bộ, cô gái A Tử 16 tuổi quậy tung đám cận vệ hoàng gia, đến nỗi 1 trong số đó về sau uất ức quá, xông lên đánh nhau với kẻ thù rồi thí mạng cho đỡ nhục vì bị đã bị A Tử trói mà không gỡ ra được. 1 cao thủ khác thì bị A Tử vứt mất binh khí xuống hồ, đến lúc đánh nhau lại phải đi "mượn" binh khí.

Như Vương Sóc nhận xét:
  • Đã bị nghi là cả xã hội, anh em, bang hội nó nghi ko bao giờ nghe giải thích mà đứa bị nghi cũng không bao giờ tìm cách giải thích, chứng minh. Mọi việc sẽ sáng tỏ khi vài chục-trăm người đổ máu.
  • Rơi vực, gặp bí kíp, luyện công.

Tóm lại: Truyện Kim Dung hay. Nhưng tình tiết dở, cách giải quyết vấn đề lặp đi lặp lại 1 kiểu. Nên nếu đọc 1-2 cuốn sẽ thấy rất hấp dẫn và không để ý các tình tiết đó. Nhưng nếu đọc nguyên series thì bị ám ảnh cái đặc sản của KD. Cái này không tránh được vì đó là đặc thù của từng nhà văn.

Trước mình đọc Murakami đầu tiên là "Phía Nam biên giới...", xong đến "Rừng Na Uy", Rồi "1846". Bắt đầu sang quyển sau nữa là thấy hành văn và phong cách bắt đầu lặp, không còn cái háo hức như các quyển mới đọc.

=> Ăn cái gì nhiều cũng thấy ngán và ngán thì ắt tìm ra sạn.
 
Kim Dung vẫn là văn học bình dân. Và để tiếp cận số đông thì nó càng bình dân càng đông người đón nhận. Các tình tiết nó hơi "rẻ tiền" hoặc có thể gọi là ngây ngô. Đôi khi đọc cảm thấy hơi tiếc thời gian nhưng vẫn ham vì mạch chính khá hay.

1 số tình tiết khá là bình dân:
  • Vào nhà nghỉ kiểu gì cũng gặp đối phương ở đến trọ trùng ngày và rất hay phát giác vào ban đêm.
  • Cải trang, giả trai, giả gái, nhái giọng. Cái này dở ngang với quả du hành thời gian của Marvel.
  • Nấp sau tượng, nấp trên trần...
  • Tin tối mật nhưng nếu vào nhà nghỉ kiểu gì cũng bô bô nói cho cả cái nhà nghỉ nó nghe thấy (nói quá lên tí, chỉ cần ghé tai vào cửa là nghe được). Nhìn chung là hay có tình tiết "tình cờ nghe thấy".
  • Có thể đánh tan cả 1 góc rừng, lở núi... nhưng bị trói là chịu.

Có những cái tình cờ đến ngán ngẩm, chán không buồn nghĩ, đành cho qua để đọc tiếp: Tình cờ gặp ở tửu điếm, nhà nghỉ, chợ, phố...
VD:
  • Tĩnh, Dung lênh đênh trên biển gặp ngay con thuyền của Âu Dương Phong đi đến. Thực tế MH370 được mấy quốc gia dùng máy bay, tàu thuyền quần thảo vài năm không ra tung tích. Còn trong KD thì cứ đúng giờ đúng ngày đúng vị trí, cần là sẽ gặp.
  • Hay đoạn Tĩnh về Lâm An tìm lại mộ cha (đại loại tìm về cội nguồn, lâu quá quên), đi vào miếu thì bắt gặp 4 thằng đạo sĩ đang ngồi luyện công. Cả chục năm nó quay về 1 lần thì gặp đúng chóc.
  • Đọc lâu ko nhớ tên, có con bé phi ngựa chạy mấy ngày đêm. Tình cờ đang chạy thì gặp hồng mã của mấy thằng cao thủ. Lừa mấy thằng lấy ngựa qúy nên kịp giờ.

=> KD luôn mở nút thắt bằng các "tình cờ" khiến cho tình tiết câu chuyện trở nên bình dân và với mình thấy nó "rẻ tiền". Xem phim hoặc đọc truyện giết thời gian thì thấy bình thường nhưng nếu mong đợi như 1 tiểu thuyết đúng chất văn học thì hơi khó chịu.
KD có thể làm nó ổn hơn, chỉ cần bôi ra 1 chút thôi, như là đi đến nhà trọ A, dò hỏi tin tức, ở lại vài ngày điều tra thám thính... Nhưng không.

- Trong Thiên Long Bát Bộ, cô gái A Tử 16 tuổi quậy tung đám cận vệ hoàng gia, đến nỗi 1 trong số đó về sau uất ức quá, xông lên đánh nhau với kẻ thù rồi thí mạng cho đỡ nhục vì bị đã bị A Tử trói mà không gỡ ra được. 1 cao thủ khác thì bị A Tử vứt mất binh khí xuống hồ, đến lúc đánh nhau lại phải đi "mượn" binh khí.

Như Vương Sóc nhận xét:
  • Đã bị nghi là cả xã hội, anh em, bang hội nó nghi ko bao giờ nghe giải thích mà đứa bị nghi cũng không bao giờ tìm cách giải thích, chứng minh. Mọi việc sẽ sáng tỏ khi vài chục-trăm người đổ máu.
  • Rơi vực, gặp bí kíp, luyện công.

Tóm lại: Truyện Kim Dung hay. Nhưng tình tiết dở, cách giải quyết vấn đề lặp đi lặp lại 1 kiểu. Nên nếu đọc 1-2 cuốn sẽ thấy rất hấp dẫn và không để ý các tình tiết đó. Nhưng nếu đọc nguyên series thì bị ám ảnh cái đặc sản của KD. Cái này không tránh được vì đó là đặc thù của từng nhà văn.

Trước mình đọc Murakami đầu tiên là "Phía Nam biên giới...", xong đến "Rừng Na Uy", Rồi "1846". Bắt đầu sang quyển sau nữa là thấy hành văn và phong cách bắt đầu lặp, không còn cái háo hức như các quyển mới đọc.

=> Ăn cái gì nhiều cũng thấy ngán và ngán thì ắt tìm ra sạn.
Truyện Kim Dung còn đỡ hơn vạn lần dăm ba tiểu thuyêt tàu ngày nay, Mật mã tây tạng, rồi tiên hiệp, rẻ tiền đến thối nát
 
Đây là bài viết của nhà văn Vương Sóc, 1 tay khá có tiếng tăm ở TQ -hiện tượng lạ của văn học Trung Quốc thời kỳ mới và được nhìn nhận là người đi tiên phong trong “văn học quậy phá”. Một thăm dò dư luận ở Thượng Hải đầu thập niên 1990 xếp Vương Sóc là nhà văn yêu thích thứ 3 sau Lỗ Tấn, Kim Dung Năm 2004, ông vinh dự đón nhận danh hiệu là 1 trong 20 nhân vật châu Á do tạp chí Mỹ Time bình chọn. Vương Sóc cũng có một vài tác phẩm được dịch và xuất bản ở Việt Nam như: Chớ Gọi Tôi Là Người, Người đẹp tặng ta thuốc bùa mê.

Mặc dù mình đọc Kim Dung rất nhiều lần nhưng cũng công nhận rằng bài viết này chuẩn. Vừa hài vừa hay, vừa trào phúng lại vừa sâu sắc. Kim tiên sinh đọc xong chắc chỉ cười trừ đéo bật được câu nào vì lão Sóc này chửi đúng bỏ mẹ. Suy cho cùng cũng chỉ là văn hóa bình dân ba xu mà thôi.
Lão này viết dài mà cuối cùng cũng không tóm gọn được gì, Và quan trọng nhất là không xem hết một bộ truyện mà đã viết bài bình thì thật, tôi ko thấy đáng đọc bài bình này.
Như món Cơm Xào Bần của Châu Gia, nhìn bề ngoài thì hèn mọn, nhưng khi ăn vào thì mới thấy nó ngon thế nào. Lão này chỉ nhìn và thấy cái món này nó bần, và tự cho là bần mà bản thân chưa thử.
Tóm lại vẫn muốn dìm người và nâng mình, gọi chung là THỦ DÂM TINH THẦN.
 
Kim Dung vẫn là văn học bình dân. Và để tiếp cận số đông thì nó càng bình dân càng đông người đón nhận. Các tình tiết nó hơi "rẻ tiền" hoặc có thể gọi là ngây ngô. Đôi khi đọc cảm thấy hơi tiếc thời gian nhưng vẫn ham vì mạch chính khá hay.

1 số tình tiết khá là bình dân:
  • Vào nhà nghỉ kiểu gì cũng gặp đối phương ở đến trọ trùng ngày và rất hay phát giác vào ban đêm.
  • Cải trang, giả trai, giả gái, nhái giọng. Cái này dở ngang với quả du hành thời gian của Marvel.
  • Nấp sau tượng, nấp trên trần...
  • Tin tối mật nhưng nếu vào nhà nghỉ kiểu gì cũng bô bô nói cho cả cái nhà nghỉ nó nghe thấy (nói quá lên tí, chỉ cần ghé tai vào cửa là nghe được). Nhìn chung là hay có tình tiết "tình cờ nghe thấy".
  • Có thể đánh tan cả 1 góc rừng, lở núi... nhưng bị trói là chịu.

Có những cái tình cờ đến ngán ngẩm, chán không buồn nghĩ, đành cho qua để đọc tiếp: Tình cờ gặp ở tửu điếm, nhà nghỉ, chợ, phố...
VD:
  • Tĩnh, Dung lênh đênh trên biển gặp ngay con thuyền của Âu Dương Phong đi đến. Thực tế MH370 được mấy quốc gia dùng máy bay, tàu thuyền quần thảo vài năm không ra tung tích. Còn trong KD thì cứ đúng giờ đúng ngày đúng vị trí, cần là sẽ gặp.
  • Hay đoạn Tĩnh về Lâm An tìm lại mộ cha (đại loại tìm về cội nguồn, lâu quá quên), đi vào miếu thì bắt gặp 4 thằng đạo sĩ đang ngồi luyện công. Cả chục năm nó quay về 1 lần thì gặp đúng chóc.
  • Đọc lâu ko nhớ tên, có con bé phi ngựa chạy mấy ngày đêm. Tình cờ đang chạy thì gặp hồng mã của mấy thằng cao thủ. Lừa mấy thằng lấy ngựa qúy nên kịp giờ.

=> KD luôn mở nút thắt bằng các "tình cờ" khiến cho tình tiết câu chuyện trở nên bình dân và với mình thấy nó "rẻ tiền". Xem phim hoặc đọc truyện giết thời gian thì thấy bình thường nhưng nếu mong đợi như 1 tiểu thuyết đúng chất văn học thì hơi khó chịu.
KD có thể làm nó ổn hơn, chỉ cần bôi ra 1 chút thôi, như là đi đến nhà trọ A, dò hỏi tin tức, ở lại vài ngày điều tra thám thính... Nhưng không.

- Trong Thiên Long Bát Bộ, cô gái A Tử 16 tuổi quậy tung đám cận vệ hoàng gia, đến nỗi 1 trong số đó về sau uất ức quá, xông lên đánh nhau với kẻ thù rồi thí mạng cho đỡ nhục vì bị đã bị A Tử trói mà không gỡ ra được. 1 cao thủ khác thì bị A Tử vứt mất binh khí xuống hồ, đến lúc đánh nhau lại phải đi "mượn" binh khí.

Như Vương Sóc nhận xét:
  • Đã bị nghi là cả xã hội, anh em, bang hội nó nghi ko bao giờ nghe giải thích mà đứa bị nghi cũng không bao giờ tìm cách giải thích, chứng minh. Mọi việc sẽ sáng tỏ khi vài chục-trăm người đổ máu.
  • Rơi vực, gặp bí kíp, luyện công.

Tóm lại: Truyện Kim Dung hay. Nhưng tình tiết dở, cách giải quyết vấn đề lặp đi lặp lại 1 kiểu. Nên nếu đọc 1-2 cuốn sẽ thấy rất hấp dẫn và không để ý các tình tiết đó. Nhưng nếu đọc nguyên series thì bị ám ảnh cái đặc sản của KD. Cái này không tránh được vì đó là đặc thù của từng nhà văn.

Trước mình đọc Murakami đầu tiên là "Phía Nam biên giới...", xong đến "Rừng Na Uy", Rồi "1846". Bắt đầu sang quyển sau nữa là thấy hành văn và phong cách bắt đầu lặp, không còn cái háo hức như các quyển mới đọc.

=> Ăn cái gì nhiều cũng thấy ngán và ngán thì ắt tìm ra sạn.
Tất nhiên là nó vẫn phi lý, nhưng mình vẫn xin phản biện như sau.
1. Vào nhà nghỉ => ngày nào gặp địch thì mô tả, chứ những ngày k có sự kiện gì thì viết vào làm gì.
2. Cải trang, nhại giọng nó cũng là bình thường, vì nếu mà nói đúng ra A có thể cải trang hơi hơi giống B, vì mọi người nghe danh tiếng B là chính chứ gặp B thì ít. Như TLBB thì mãi sau này TP mới gặp MDP chẳng hạn, nên nếu đứa nào nhận vơ là MDP thì chắc TP cũng k nghi ngờ.
3. Nấp, thì sau tượng và trên trần là dễ nấp nhất rồi, vì trần ngày xưa còn có cái gọi là chạn, có che chắn lại rộng rãi.....
4. Đánh lở núi bạt rừng là phim nó ảo chứ truyện KD làm gì có, như trong truyện khinh công cũng có độ cao giới hạn chứ có phải như phim đâu.
Ví dụ lăng 3, nó k phải là chạy nhanh hay bay nhảy, mà là bộ thế di chuyển vào những vị trí, cách thức khác với logic thông thường.
5. Chuyện trùng hợp nó cũng xây dựng cho vui, và cho gọn lại, nếu ko trùng hợp chuyện này thì là chuyện khác, và tình tiết lại phải bôi thêm. Đoạn Tĩnh Dung ADP 7C lênh đênh gặp thuyền của Hoàn Nhan, nếu k gặp đợt này thì phải bôi thêm đoạn khác để gặp, cũng mất công.
 
Tôi đọc Huỳnh dịch xong thì lại thấy truyện của kim dung nhạt nhẽo là sao nhỉ,thấy cách xây dựng cốt truyện,bối cảnh câu truyện,nhân vật thấy nó đời hơn hẳn kim dung
 
Kim Dung vẫn là văn học bình dân. Và để tiếp cận số đông thì nó càng bình dân càng đông người đón nhận. Các tình tiết nó hơi "rẻ tiền" hoặc có thể gọi là ngây ngô. Đôi khi đọc cảm thấy hơi tiếc thời gian nhưng vẫn ham vì mạch chính khá hay.

1 số tình tiết khá là bình dân:
  • Vào nhà nghỉ kiểu gì cũng gặp đối phương ở đến trọ trùng ngày và rất hay phát giác vào ban đêm.
  • Cải trang, giả trai, giả gái, nhái giọng. Cái này dở ngang với quả du hành thời gian của Marvel.
  • Nấp sau tượng, nấp trên trần...
  • Tin tối mật nhưng nếu vào nhà nghỉ kiểu gì cũng bô bô nói cho cả cái nhà nghỉ nó nghe thấy (nói quá lên tí, chỉ cần ghé tai vào cửa là nghe được). Nhìn chung là hay có tình tiết "tình cờ nghe thấy".
  • Có thể đánh tan cả 1 góc rừng, lở núi... nhưng bị trói là chịu.

Có những cái tình cờ đến ngán ngẩm, chán không buồn nghĩ, đành cho qua để đọc tiếp: Tình cờ gặp ở tửu điếm, nhà nghỉ, chợ, phố...
VD:
  • Tĩnh, Dung lênh đênh trên biển gặp ngay con thuyền của Âu Dương Phong đi đến. Thực tế MH370 được mấy quốc gia dùng máy bay, tàu thuyền quần thảo vài năm không ra tung tích. Còn trong KD thì cứ đúng giờ đúng ngày đúng vị trí, cần là sẽ gặp.
  • Hay đoạn Tĩnh về Lâm An tìm lại mộ cha (đại loại tìm về cội nguồn, lâu quá quên), đi vào miếu thì bắt gặp 4 thằng đạo sĩ đang ngồi luyện công. Cả chục năm nó quay về 1 lần thì gặp đúng chóc.
  • Đọc lâu ko nhớ tên, có con bé phi ngựa chạy mấy ngày đêm. Tình cờ đang chạy thì gặp hồng mã của mấy thằng cao thủ. Lừa mấy thằng lấy ngựa qúy nên kịp giờ.

=> KD luôn mở nút thắt bằng các "tình cờ" khiến cho tình tiết câu chuyện trở nên bình dân và với mình thấy nó "rẻ tiền". Xem phim hoặc đọc truyện giết thời gian thì thấy bình thường nhưng nếu mong đợi như 1 tiểu thuyết đúng chất văn học thì hơi khó chịu.
KD có thể làm nó ổn hơn, chỉ cần bôi ra 1 chút thôi, như là đi đến nhà trọ A, dò hỏi tin tức, ở lại vài ngày điều tra thám thính... Nhưng không.

- Trong Thiên Long Bát Bộ, cô gái A Tử 16 tuổi quậy tung đám cận vệ hoàng gia, đến nỗi 1 trong số đó về sau uất ức quá, xông lên đánh nhau với kẻ thù rồi thí mạng cho đỡ nhục vì bị đã bị A Tử trói mà không gỡ ra được. 1 cao thủ khác thì bị A Tử vứt mất binh khí xuống hồ, đến lúc đánh nhau lại phải đi "mượn" binh khí.

Như Vương Sóc nhận xét:
  • Đã bị nghi là cả xã hội, anh em, bang hội nó nghi ko bao giờ nghe giải thích mà đứa bị nghi cũng không bao giờ tìm cách giải thích, chứng minh. Mọi việc sẽ sáng tỏ khi vài chục-trăm người đổ máu.
  • Rơi vực, gặp bí kíp, luyện công.

Tóm lại: Truyện Kim Dung hay. Nhưng tình tiết dở, cách giải quyết vấn đề lặp đi lặp lại 1 kiểu. Nên nếu đọc 1-2 cuốn sẽ thấy rất hấp dẫn và không để ý các tình tiết đó. Nhưng nếu đọc nguyên series thì bị ám ảnh cái đặc sản của KD. Cái này không tránh được vì đó là đặc thù của từng nhà văn.

Trước mình đọc Murakami đầu tiên là "Phía Nam biên giới...", xong đến "Rừng Na Uy", Rồi "1846". Bắt đầu sang quyển sau nữa là thấy hành văn và phong cách bắt đầu lặp, không còn cái háo hức như các quyển mới đọc.

=> Ăn cái gì nhiều cũng thấy ngán và ngán thì ắt tìm ra sạn.
Những cái thím liệt kê nó cũng vào dạng tiểu tiết thôi. Nhặt có mà đầy rẫy trong truyện Kim Dung. Những điểm chinh lão Sóc nhận xét mình tóm lại ở những đoạn bôi đen rồi, cụ thể:
  • Cấu trúc tác phẩm triển khai dựa trên những thù oán đan xen chồng chất, không có gì mới lạ. Lạ ở chỗ những nhân vật có sự thù hận với nhau lại cứ ngẫu nhiên hay vô tình gặp nhau, choảng nhau, yêu nhau hay cứu sống nhau. Chỉ cần tác giả muốn giết hay muốn cứu ai là có thể sắp xếp cho những nhân vật khác xuất hiện một cách bất ngờ để phục vụ ý đồ diễn biến truyện, mà không cho thấy được sự hợp lý về không gian, thời gian. Chung quy cuối cùng đều là kẻ xấu ô hô ai tai, người tốt happy ending.
  • Xây dựng nhân vật phi thực tế, hành vi phản xạ vô điều kiện, năng lực nghe nhìn, cảm nhận thấp đến rất thấp, biến chuyển tính cách gần như ko có. Nhân vật nào cũng giống nhân vật nào, như con robot được giật dây, nói ra thì bảo là có tên nhưng chỉ có vài nhân vật chính trong 12 tác phẩm đó là: nhân vật độc ác, nhân vật hoạt kê, nhân vật quân tử, nhân vật cao thủ ẩn mình, nhân vật si tình... Hành động nhân vật chạy theo đòi hỏi của cốt truyện chứ ko theo logic thông thường.
  • Xây dựng một thế giới giang hồ loạn lạc, với những nhân vật đầu óc giống động vật hoang dã, chỉ ko thuận mắt là lao vào nhau chém giết nhặng xị chỉ vì những ân oán cá nhân, ham muốn tầm thường, nhưng cứ thích khoác lên mồm những thứ đao to búa lớn như chính tà, quốc gia, đại nghĩa, đạo đức, kỳ thực là giết người vì họ không đồng tình theo ý mình. Đọc nhiều khi thấy ngượng cả người vì cái đại nghĩa sáo rỗng đó.
 
Last edited:
Tất nhiên là nó vẫn phi lý, nhưng mình vẫn xin phản biện như sau.
1. Vào nhà nghỉ => ngày nào gặp địch thì mô tả, chứ những ngày k có sự kiện gì thì viết vào làm gì.
2. Cải trang, nhại giọng nó cũng là bình thường, vì nếu mà nói đúng ra A có thể cải trang hơi hơi giống B, vì mọi người nghe danh tiếng B là chính chứ gặp B thì ít. Như TLBB thì mãi sau này TP mới gặp MDP chẳng hạn, nên nếu đứa nào nhận vơ là MDP thì chắc TP cũng k nghi ngờ.
3. Nấp, thì sau tượng và trên trần là dễ nấp nhất rồi, vì trần ngày xưa còn có cái gọi là chạn, có che chắn lại rộng rãi.....
4. Đánh lở núi bạt rừng là phim nó ảo chứ truyện KD làm gì có, như trong truyện khinh công cũng có độ cao giới hạn chứ có phải như phim đâu.
Ví dụ lăng 3, nó k phải là chạy nhanh hay bay nhảy, mà là bộ thế di chuyển vào những vị trí, cách thức khác với logic thông thường.
5. Chuyện trùng hợp nó cũng xây dựng cho vui, và cho gọn lại, nếu ko trùng hợp chuyện này thì là chuyện khác, và tình tiết lại phải bôi thêm. Đoạn Tĩnh Dung ADP 7C lênh đênh gặp thuyền của Hoàn Nhan, nếu k gặp đợt này thì phải bôi thêm đoạn khác để gặp, cũng mất công.
1. Các bí mật, mẫu thuẫn, nút thắt được tiết lộ trong nhà nhỉ, thậm chí là trong quán rượu, không chỉ lặp lại trong các cuốn mà lặp ngay trong 1 cuốn. Và cái hay là các nhân vật chỉ chờ đúng giờ đúng ngày nhân vật chính đến ngủ để đến đó thì thầm.

2. Nói về cải trang thì khỏi muốn nhắc luôn.
  • A Châu cải trang thành Kiều Phong bang chủ Cái Bang để giải cứu chính đồng đội, bao gồm cả các trưởng lão lẫn các đệ tử nhỏ.
  • Hoàng Dung giả trai phiêu bạt giang hồ không ai biết.
... còn nhiều lắm ko nhớ hết. Và tập nào cũng có cái đặc sản này.

3. Thở nhẹ như Kiều Phong mà sư phụ (chưa thuộc hàng cao thủ cấp cao) còn phát giác được. Huống chi vô số lần các nhân vật cỏ rác cứ nấp sau tượng là yên tâm an toàn.

4. Khinh công trong truyện thiếu gì lần các nhân vật dọt từ chân lên đỉnh núi chỉ vài cái nhún. Rất rất nhiều luôn. Nó là bài vỡ lòng của Tĩnh đần luôn. Còn đúng là ko có miêu tả đánh lở núi, nhưng đấm lở đá hay dùng lực khắc lên đá thì rất nhiều và đó mới chỉ là dùng 1 phần nhỏ sức.

5. Chuyện tình cờ, ngẫu nhiên tất nhiên chấp nhận được và thậm chí trong cs vẫn có. Nhưng cái mật độ sử dụng của KD nó lặp quá quá nhiều trong 1 tác phẩm chứ chưa nói là nhiều tác phẩm. Mình có nói rồi, đọc 1-2 cuốn thì thấy nó bình thường, gọi là kiểu nó thế. Nhưng đọc đến cuốn thứ 3 trở đi thì bắt đầu thấy khó chịu. Cái vụ thuyền là 1 VD thôi chứ còn vô số khác. Tác giả có thể dẫn truyện theo 1 cách khác nhưng bởi ông viết theo đúng lối bình dân, với người thường ko soi tiểu tiết thì cứ vậy theo mạch truyện mà đọc thì thấy nó cũng bình thường thôi. Nhưng cá nhân mình thì thấy nó trở nên tầm thường hóa, bình dân hóa và làm phí hỏng 1 tiểu thuyết hay.

Mình đọc vài cuốn Cổ Long thì thấy các tình tiết nhỏ xây dựng rất dễ chịu, tự nhiên và sát thực tế hơn. Văn của CL nó văn học hơn KD. Nếu so sánh có thể so KD với Marvel, nó rất mì ăn liền nhưng có cái hay là xây dựng xã hội, nhân vật hấp dẫn. Nên đọc truyện KD vừa bực (cá nhân mình) vừa cuốn. Mình ko anti KD, chỉ nêu những gì cảm nhận khi đọc thôi.

Những cái thím liệt kê nó cũng vào dạng tiểu tiết thôi. Nhặt có mà đầy rẫy trong truyện Kim Dung. Những điểm chinh lão Sóc nhận xét mình tóm lại ở những đoạn bôi đen rồi, cụ thể:
  • Cấu trúc tác phẩm triển khai dựa trên những thù oán đan xen chồng chất, không có gì mới lạ. Lạ ở chỗ những nhân vật có sự thù hận với nhau lại cứ ngẫu nhiên hay vô tình gặp nhau, choảng nhau, yêu nhau hay cứu sống nhau. Chỉ cần tác giả muốn giết hay muốn cứu ai là có thể sắp xếp cho những nhân vật khác xuất hiện một cách bất ngờ để phục vụ ý đồ diễn biến truyện, mà không cho thấy được sự hợp lý về không gian, thời gian. Chung quy cuối cùng đều là kẻ xấu ô hô ai tai, người tốt happy ending.
  • Xây dựng nhân vật phi thực tế, hành vi phản xạ vô điều kiện, năng lực nghe nhìn, cảm nhận thấp đến rất thấp, biến chuyển tính cách gần như ko có. Nhân vật nào cũng giống nhân vật nào, như con robot được giật dây, nói ra thì bảo là có tên nhưng chỉ có vài nhân vật chính trong 12 tác phẩm đó là: nhân vật độc ác, nhân vật hoạt kê, nhân vật quân tử, nhân vật cao thủ ẩn mình, nhân vật si tình... Hành động nhân vật chạy theo đòi hỏi của cốt truyện chứ ko theo logic thông thường.
  • Xây dựng một thế giới giang hồ loạn lạc, với những nhân vật đầu óc giống động vật hoang dã, chỉ ko thuận mắt là lao vào nhau chém giết nhặng xị chỉ vì những ân oán cá nhân, ham muốn tầm thường, nhưng cứ thích khoác lên mồm những thứ đao to búa lớn như chính tà, quốc gia, đại nghĩa, đạo đức, kỳ thực là giết người vì họ không đồng tình theo ý mình. Đọc nhiều khi thấy ngượng cả người vì cái đại nghĩa sáo rỗng đó.
Mình chỉ tiện nhận xét thêm về KD. Những cái tiểu tiết của truyện nó lại ảnh hưởng nhiều đến trải nghiệm đọc. Giống như bát cơm đang ngon, và đến nửa bát tự dưng cắn ngay hạt sạn. Từ đấy ăn phải từ từ nhưng cứ lâu lâu lại có sạn, nó làm bữa ăn mất ngon. Nó làm bữa ăn ngon trở nên tầm thường.

Còn những cái Sóc nhận xét nó ở bao quát truyện thì mình thấy cũng không sai. Cao trào thường xoay quanh thù hận và hiểu nhầm. Và đây là cái dở nhất của KD:
Chỉ cần tác giả muốn giết hay muốn cứu ai là có thể sắp xếp cho những nhân vật khác xuất hiện một cách bất ngờ để phục vụ ý đồ diễn biến truyện, mà không cho thấy được sự hợp lý về không gian, thời gian.

Còn 2 gạch đầu dòng sau thì mình ko ý kiến. Nhận xét đó hoàn toàn ko sai nhưng mình tiếp nhận nó (nội dung của KD) như là 1 cách xây dựng XH, xây dựng nv của KD.
 
Back
Top