Luận về truyện của Kim Dung

Tui không bình luận ôn Sóc nói đúng hay sai, đúng sai tùy mỗi người. Nhưng tui đã "cố gắng'' hết sức đọc thì thấy bài ông này viết là chê chứ không phải gọi " bình luận, đánh gia''
Nhưng theo cảm nhận của tui khi xem phim chuyển từ Tiểu thuyết Kim dung thì thấy hay, phản ánh 1 phần xã hội ( ngay cả ngày nay)
Mấy Anh hùng ngày nay khó sống lắm (nói về cuộc sống nha). Mà ai cũng có cực nhiều "ràng buộc'', nếu không có cái gọi là ràng buộc này (cái gọi là ân oán tình thù, lợi ích,...) thì đã đéo có CTTG lần 1 với 2, chém giết như phim cũng hơi quá, nhưng tui chỉ xem đó là 1 loại truyền tải thôi.
 
Tóm lại: Truyện Kim Dung hay. Nhưng tình tiết dở, cách giải quyết vấn đề lặp đi lặp lại 1 kiểu. Nên nếu đọc 1-2 cuốn sẽ thấy rất hấp dẫn và không để ý các tình tiết đó. Nhưng nếu đọc nguyên series thì bị ám ảnh cái đặc sản của KD. Cái này không tránh được vì đó là đặc thù của từng nhà văn.

Trước mình đọc Murakami đầu tiên là "Phía Nam biên giới...", xong đến "Rừng Na Uy", Rồi "1846". Bắt đầu sang quyển sau nữa là thấy hành văn và phong cách bắt đầu lặp, không còn cái háo hức như các quyển mới đọc.

=> Ăn cái gì nhiều cũng thấy ngán và ngán thì ắt tìm ra sạn.
đồng ý cái này, như mình hồi đầu đọc tiểu thuyết Dan Brown cuốn vãi, hết chương này đến chương khác không rời ra được. nhưng mấy cuốn về sau vẫn văn phong đấy, mô típ đấy, đọc vài chương muốn đóng sách lại mẹ nó rồi
 
đồng ý cái này, như mình hồi đầu đọc tiểu thuyết Dan Brown cuốn vãi, hết chương này đến chương khác không rời ra được. nhưng mấy cuốn về sau vẫn văn phong đấy, mô típ đấy, đọc vài chương muốn đóng sách lại mẹ nó rồi
cmnr, mình đọc đến quyển thứ 3 của danbrown là chịu thua, murakami cũng vậy ....nên mỗi khi đọc sách nào xong mình đều dành thời gian nghỉ đã rồi mới đọc cuốn tiếp theo
 
Dạo này lắm thớt Kim Dung thế nhỉ?
FB_IMG_1616378404116.jpg
 
Kim Dung vẫn là văn học bình dân. Và để tiếp cận số đông thì nó càng bình dân càng đông người đón nhận. Các tình tiết nó hơi "rẻ tiền" hoặc có thể gọi là ngây ngô. Đôi khi đọc cảm thấy hơi tiếc thời gian nhưng vẫn ham vì mạch chính khá hay.

1 số tình tiết khá là bình dân:
  • Vào nhà nghỉ kiểu gì cũng gặp đối phương ở đến trọ trùng ngày và rất hay phát giác vào ban đêm.
  • Cải trang, giả trai, giả gái, nhái giọng. Cái này dở ngang với quả du hành thời gian của Marvel.
  • Nấp sau tượng, nấp trên trần...
  • Tin tối mật nhưng nếu vào nhà nghỉ kiểu gì cũng bô bô nói cho cả cái nhà nghỉ nó nghe thấy (nói quá lên tí, chỉ cần ghé tai vào cửa là nghe được). Nhìn chung là hay có tình tiết "tình cờ nghe thấy".
  • Có thể đánh tan cả 1 góc rừng, lở núi... nhưng bị trói là chịu.

Có những cái tình cờ đến ngán ngẩm, chán không buồn nghĩ, đành cho qua để đọc tiếp: Tình cờ gặp ở tửu điếm, nhà nghỉ, chợ, phố...
VD:
  • Tĩnh, Dung lênh đênh trên biển gặp ngay con thuyền của Âu Dương Phong đi đến. Thực tế MH370 được mấy quốc gia dùng máy bay, tàu thuyền quần thảo vài năm không ra tung tích. Còn trong KD thì cứ đúng giờ đúng ngày đúng vị trí, cần là sẽ gặp.
  • Hay đoạn Tĩnh về Lâm An tìm lại mộ cha (đại loại tìm về cội nguồn, lâu quá quên), đi vào miếu thì bắt gặp 4 thằng đạo sĩ đang ngồi luyện công. Cả chục năm nó quay về 1 lần thì gặp đúng chóc.
  • Đọc lâu ko nhớ tên, có con bé phi ngựa chạy mấy ngày đêm. Tình cờ đang chạy thì gặp hồng mã của mấy thằng cao thủ. Lừa mấy thằng lấy ngựa qúy nên kịp giờ.

=> KD luôn mở nút thắt bằng các "tình cờ" khiến cho tình tiết câu chuyện trở nên bình dân và với mình thấy nó "rẻ tiền". Xem phim hoặc đọc truyện giết thời gian thì thấy bình thường nhưng nếu mong đợi như 1 tiểu thuyết đúng chất văn học thì hơi khó chịu.
KD có thể làm nó ổn hơn, chỉ cần bôi ra 1 chút thôi, như là đi đến nhà trọ A, dò hỏi tin tức, ở lại vài ngày điều tra thám thính... Nhưng không.

- Trong Thiên Long Bát Bộ, cô gái A Tử 16 tuổi quậy tung đám cận vệ hoàng gia, đến nỗi 1 trong số đó về sau uất ức quá, xông lên đánh nhau với kẻ thù rồi thí mạng cho đỡ nhục vì bị đã bị A Tử trói mà không gỡ ra được. 1 cao thủ khác thì bị A Tử vứt mất binh khí xuống hồ, đến lúc đánh nhau lại phải đi "mượn" binh khí.

Như Vương Sóc nhận xét:
  • Đã bị nghi là cả xã hội, anh em, bang hội nó nghi ko bao giờ nghe giải thích mà đứa bị nghi cũng không bao giờ tìm cách giải thích, chứng minh. Mọi việc sẽ sáng tỏ khi vài chục-trăm người đổ máu.
  • Rơi vực, gặp bí kíp, luyện công.

Tóm lại: Truyện Kim Dung hay. Nhưng tình tiết dở, cách giải quyết vấn đề lặp đi lặp lại 1 kiểu. Nên nếu đọc 1-2 cuốn sẽ thấy rất hấp dẫn và không để ý các tình tiết đó. Nhưng nếu đọc nguyên series thì bị ám ảnh cái đặc sản của KD. Cái này không tránh được vì đó là đặc thù của từng nhà văn.

Trước mình đọc Murakami đầu tiên là "Phía Nam biên giới...", xong đến "Rừng Na Uy", Rồi "1846". Bắt đầu sang quyển sau nữa là thấy hành văn và phong cách bắt đầu lặp, không còn cái háo hức như các quyển mới đọc.

=> Ăn cái gì nhiều cũng thấy ngán và ngán thì ắt tìm ra sạn.
Trừ các tình tiết tình cờ 1 cách kỳ lạ ra, các tình tiết còn lại đều có thể giải thích bằng trí thông minh thấp của con người, đặc biệt là người tàu mông muội thời đấy. Đến bây giờ tk21 còn đầy rẫy người ngu, nói gì thời xưa.
 
Tui không bình luận ôn Sóc nói đúng hay sai, đúng sai tùy mỗi người. Nhưng tui đã "cố gắng'' hết sức đọc thì thấy bài ông này viết là chê chứ không phải gọi " bình luận, đánh gia''
Nhưng theo cảm nhận của tui khi xem phim chuyển từ Tiểu thuyết Kim dung thì thấy hay, phản ánh 1 phần xã hội ( ngay cả ngày nay)
Mấy Anh hùng ngày nay khó sống lắm (nói về cuộc sống nha). Mà ai cũng có cực nhiều "ràng buộc'', nếu không có cái gọi là ràng buộc này (cái gọi là ân oán tình thù, lợi ích,...) thì đã đéo có CTTG lần 1 với 2, chém giết như phim cũng hơi quá, nhưng tui chỉ xem đó là 1 loại truyền tải thôi.
Xem Hiệp Khách Hành thấy ổng châm biếm bản chất con người và XH rất hay(có châm biếm vOzer đần đụt nữa). Hơn hết là cái triết lý Phật giáo mà ổng lồng vào, ai hiểu được thì sẽ hiểu.
 
đồng ý cái này, như mình hồi đầu đọc tiểu thuyết Dan Brown cuốn vãi, hết chương này đến chương khác không rời ra được. nhưng mấy cuốn về sau vẫn văn phong đấy, mô típ đấy, đọc vài chương muốn đóng sách lại mẹ nó rồi
Cái motip phá án kiểu logic địa điểm A, đến địa điểm B lấy đầu mối rồi sang C... là mình thấy nó nhàm ngay từ đầu (ý kiến cá nhân thì thấy xàm). Đi xem inferno xong là biết ko thể hợp gu với Dan. Nói chung, đa số các nhà văn bị chung 1 lối mòn. Đọc nguyên series dễ bị thất vọng lắm.

Mình đọc KD xong chuyển sang đọc thử Cổ Long thấy CL hay thế. Nhưng nếu đọc liên tục CL chắc sẽ bị chán. CL văn hay, đậm chất văn học hơn, các chi tiết sát thực tế hơn, tình tiết logic và cuốn và hơn nữa là truyện mang ý nghĩa sâu sắc. Tuy nhiên combat hơi hụt hẫng.
 
Bác thích đọc Cổ Long á. Mình thấy Cổ Long nhạt hơn cả nước ốc. Chỉ giỏi chạy theo tình tiết giật gân, câu view. Văn chương Cổ mới thực là lòng thòng, bôi chữ ăn tiền. Đối thoại giữa các nhân vật thì mù mờ, đấy là thủ thuật của Cổ, cố tình làm tối nghĩa câu văn, cố làm ra vẻ cao siêu, triết lý nhưng thực chất rất tầm thường và nông cạn. Cổ thường dùng những mệnh đề khẳng định một điềugì đó như đinh đóng cột. Mới đọc sẽ thấy hay hay, có lý ra phết nhưng ngẫm lại thấy nhạt toẹt.

Cả cuộc đời Cổ Long ngập chìm trong rượu và gái nên rất dễ để nhận ra các nhân vật của Cổ nói chuyện như hai ...thằng say, nhân vật cứ thi nhau nói, nói để xả bầu tâm sự, để hack não nhau rồi tự sửng sốt vì ngộ ra những triết lý rất tầm phào. Cổ mặt mũi xấu xí, thất tình từ bé nên 100% nhân vật của Cổ truyện nào cũng đều một kiểu cô độc, nhiều tâm sự, uống rượu như hũ chìm, oai phong bản lĩnh luôn tỏ ra be cool nhưng sâu trong lòng nước mắt là biển rộng hehe lúc nào cũng như buồn tủi xa xăm, để rồi chỉ cần nhân vật khác hơi đả động đến nỗi đau thôi là tuôn mẹ ra tâm sự hehe để cả thế giới có thể nhìn ra.

Tiêu biểu nhất là Lý Tầm Hoan, đại nghĩa lố bịch đến mức dâng vợ cho bạn, nhưng cứ thấy bạn và vợ là lại giả vờ nốc rượu, bệnh tật, buồn tủi, ho như sắp chết. Kiểu tao âm thầm hy sinh nhưng tao muốn cả thiên hạ biết sự âm thầm vĩ đại của tao. Nó phản ánh rất chính xác ẩn ức mặc cảm vì sự tự ti, béo lùn, loser của Cổ thời chưa thành danh.

Về Cổ Long thì mình chỉ thích mỗi truyện Giang Hồ Tứ quái. Đọc rất lấy làm vui vẻ và bình dị.
Mình chưa đọc tới Cổ Long, chỉ đọc 1 vài cuốn ngắn để xem khác biệt gì với KD thì thấy cách hành văn hay hơn KD, đậm chất văn học hơn. 2 ông có 2 phong cách khác nhau nên mình cũng ko đánh giá ông nào hơn. Công nhận CL viết đối thoại nhân vật hơi có tình nhấn nhá ko tự nhiên lắm. Đọc 1 quyển thấy lạ, đọc đến quyển 2 lại thấy nó mất tự nhiên.
 
Mình chưa đọc tới Cổ Long, chỉ đọc 1 vài cuốn ngắn để xem khác biệt gì với KD thì thấy cách hành văn hay hơn KD, đậm chất văn học hơn. 2 ông có 2 phong cách khác nhau nên mình cũng ko đánh giá ông nào hơn. Công nhận CL viết đối thoại nhân vật hơi có tình nhấn nhá ko tự nhiên lắm. Đọc 1 quyển thấy lạ, đọc đến quyển 2 lại thấy nó mất tự nhiên.
So Kim với Cổ thì Kim hơn hẳn Cổ, đều là giải trí, nhưng truyện của Kim đọc nhiều lần vẫn thấy khoái, còn truyện của Cổ, chưa cần nói đến đọc lại một tác phẩm, mà chỉ cần đọc sang tác phẩm khác là đã thấy chán rồi. Truyện của Cổ như đứa bé đang cố gồng người lên để giống với người trưởng thành. Con nhang của Cổ hay ca tụng đọc Cổ triết lý, sâu sắc nhưng mình chỉ thấy rỗng tuếch. Một tay cũng có phong cách thích mượn lời nhân vật để phun triết lý và viết truyện theo hướng trinh thám, phá án là Ôn Thụy An . Truyện dài lão viết như lol, nhưng một vài truyện ngắn khá hay như Tứ đại danh bộ hội kinh sư phần Độc thủ - combat với Diệt Tuyệt Vương , phần Phá thần thương hội (yêu hồng - thảm lục) và chùm truyện ngắn trong Thất Bang bát hội cửu liên minh.
 
vkl chục năm rồi mới đọc thấy 1 người nói Cổ Long viết truyện logic hơn kim dung.

Kiếm thì nhanh vô cùng xong mọc ra 2 ngón tay nhanh không tưởng tượng nổi kẹp lại. Phi tiêu bay xong cũng lại 2 ngón tay nhanh không tưởng nổi kẹp lại. cái đ' gì cũng bị 2 ngón tay nhanh không tưởng nổi chặn dc. Cứ đóng 4 chữ "nhanh ko tưởng nổi" vào khéo bảo kẹp đạn bay từ nòng súng ra cũng thành logic

cái độ chém gió của Cổ Long thì nó lại ối zồi ôi
 
Thằng nào nói ngả nói nghiêng, chứ truyện Kim Dung là đỉnh cao của kiếm hiệp rồi. Văn phong miêu tả các thứ xúc tích vl. Mấy ông khác đọc biết ngay là bí từ, viết khô cứng ko sinh động. Tình tiết Kim Dung cũng hợp lí, chứ ko như kiểu "Thật ra ta đã sớm biết là ngươi giả vờ abc xyz", hay kiểu ém hết đến cuối truyện giải đáp như Cổ Long. Đọc Kim Dung đúng nghĩa là 1 cuộc phiêu lưu luôn
 
1. Các bí mật, mẫu thuẫn, nút thắt được tiết lộ trong nhà nhỉ, thậm chí là trong quán rượu, không chỉ lặp lại trong các cuốn mà lặp ngay trong 1 cuốn. Và cái hay là các nhân vật chỉ chờ đúng giờ đúng ngày nhân vật chính đến ngủ để đến đó thì thầm.

2. Nói về cải trang thì khỏi muốn nhắc luôn.
  • A Châu cải trang thành Kiều Phong bang chủ Cái Bang để giải cứu chính đồng đội, bao gồm cả các trưởng lão lẫn các đệ tử nhỏ.
  • Hoàng Dung giả trai phiêu bạt giang hồ không ai biết.
... còn nhiều lắm ko nhớ hết. Và tập nào cũng có cái đặc sản này.

3. Thở nhẹ như Kiều Phong mà sư phụ (chưa thuộc hàng cao thủ cấp cao) còn phát giác được. Huống chi vô số lần các nhân vật cỏ rác cứ nấp sau tượng là yên tâm an toàn.

4. Khinh công trong truyện thiếu gì lần các nhân vật dọt từ chân lên đỉnh núi chỉ vài cái nhún. Rất rất nhiều luôn. Nó là bài vỡ lòng của Tĩnh đần luôn. Còn đúng là ko có miêu tả đánh lở núi, nhưng đấm lở đá hay dùng lực khắc lên đá thì rất nhiều và đó mới chỉ là dùng 1 phần nhỏ sức.

5. Chuyện tình cờ, ngẫu nhiên tất nhiên chấp nhận được và thậm chí trong cs vẫn có. Nhưng cái mật độ sử dụng của KD nó lặp quá quá nhiều trong 1 tác phẩm chứ chưa nói là nhiều tác phẩm. Mình có nói rồi, đọc 1-2 cuốn thì thấy nó bình thường, gọi là kiểu nó thế. Nhưng đọc đến cuốn thứ 3 trở đi thì bắt đầu thấy khó chịu. Cái vụ thuyền là 1 VD thôi chứ còn vô số khác. Tác giả có thể dẫn truyện theo 1 cách khác nhưng bởi ông viết theo đúng lối bình dân, với người thường ko soi tiểu tiết thì cứ vậy theo mạch truyện mà đọc thì thấy nó cũng bình thường thôi. Nhưng cá nhân mình thì thấy nó trở nên tầm thường hóa, bình dân hóa và làm phí hỏng 1 tiểu thuyết hay.

Mình đọc vài cuốn Cổ Long thì thấy các tình tiết nhỏ xây dựng rất dễ chịu, tự nhiên và sát thực tế hơn. Văn của CL nó văn học hơn KD. Nếu so sánh có thể so KD với Marvel, nó rất mì ăn liền nhưng có cái hay là xây dựng xã hội, nhân vật hấp dẫn. Nên đọc truyện KD vừa bực (cá nhân mình) vừa cuốn. Mình ko anti KD, chỉ nêu những gì cảm nhận khi đọc thôi.


Mình chỉ tiện nhận xét thêm về KD. Những cái tiểu tiết của truyện nó lại ảnh hưởng nhiều đến trải nghiệm đọc. Giống như bát cơm đang ngon, và đến nửa bát tự dưng cắn ngay hạt sạn. Từ đấy ăn phải từ từ nhưng cứ lâu lâu lại có sạn, nó làm bữa ăn mất ngon. Nó làm bữa ăn ngon trở nên tầm thường.

Còn những cái Sóc nhận xét nó ở bao quát truyện thì mình thấy cũng không sai. Cao trào thường xoay quanh thù hận và hiểu nhầm. Và đây là cái dở nhất của KD:
Chỉ cần tác giả muốn giết hay muốn cứu ai là có thể sắp xếp cho những nhân vật khác xuất hiện một cách bất ngờ để phục vụ ý đồ diễn biến truyện, mà không cho thấy được sự hợp lý về không gian, thời gian.

Còn 2 gạch đầu dòng sau thì mình ko ý kiến. Nhận xét đó hoàn toàn ko sai nhưng mình tiếp nhận nó (nội dung của KD) như là 1 cách xây dựng XH, xây dựng nv của KD.
Cái kiểu đang thế này thì thằng kia xuất hiện nó chả có 1 vde gì cả. Đọc Lord of the rings đc cả thế giới ca tụng nó cũng thường xuyên như vậy.
 
Đọc Kim Dung phải nhìn tổng thể mới thấy hay, truyện Kim Dung giống một bữa đại tiệc, không gian xa hoa, lộng lẫy, món ăn đẹp bày ra trước mặt nhưng nấu kiểu công nghiệp, nếu chỉ thưởng thức bằng miệng thì không thấy ngon. Nhưng nếu đặt mình vào giữa câu chuyện thì sẽ thấy cái khoáng đạt, rộng rãi trong truyện Kim Dung.
Truyện Cổ Long giống như tới nhà bạn chơi, bạn đãi 1 món nhưng ăn tới đâu nhớ tới đó, không cần rườm rà chỉ có bát và đôi đũa, cả trăm năm cũng vẫn nhớ cái chi tiết đó. Cổ Long khắc họa con người thì tuyệt đỉnh, nhân vật của Cổ Long sâu sắc, cá tính nhưng bối cảnh trong truyện thì tuyến tính hơn.
 
Thô nhưng thật gì nữa, truyện Kim Dung khác gì truyện công nghiệp, một câu chuyện vô nghĩa, đọc cho vui vẻ chứ chẳng đọc lại gì cả, tôi đọc truyền thuyết Hy Lạp còn hay hơn cả truyện Kim Dung :big_smile:
Các phen đọc truyện ngắn của Harlan Ellison thử xem, đảm bảo anh em đọc xong ám ảnh luôn :big_smile:
 
Đọc Kim Dung phải nhìn tổng thể mới thấy hay, truyện Kim Dung giống một bữa đại tiệc, không gian xa hoa, lộng lẫy, món ăn đẹp bày ra trước mặt nhưng nấu kiểu công nghiệp, nếu chỉ thưởng thức bằng miệng thì không thấy ngon. Nhưng nếu đặt mình vào giữa câu chuyện thì sẽ thấy cái khoáng đạt, rộng rãi trong truyện Kim Dung.
Truyện Cổ Long giống như tới nhà bạn chơi, bạn đãi 1 món nhưng ăn tới đâu nhớ tới đó, không cần rườm rà chỉ có bát và đôi đũa, cả trăm năm cũng vẫn nhớ cái chi tiết đó. Cổ Long khắc họa con người thì tuyệt đỉnh, nhân vật của Cổ Long sâu sắc, cá tính nhưng bối cảnh trong truyện thì tuyến tính hơn.
Cổ long sâu sắc??? Hồi bé mê dark deep tôi cũng nghĩ vậy.
 
em có vài câu hỏi ngu như vầy
1/ sao quỳ hoa bảo điển hông đưa cho mấy đứa con gái train là đẹp rồi( như là thánh cô hoặc nhạc linh san, thậm chí là nghi lâm sư cô :censored:, còn cả lam phượng hoàng và bà vợ của nhac bất quần nữa)
2/ tiếc vụ khúc dương chết và vụ điền bá quang bị thiến:cautious:
3/ sao vợ chồng thúy sơn- tố tố cứu thằng con rồi dắt nhau về băng hỏa đảo là thoát đc vụ tự sát rồi
4/ vì sao mẹ của đoàn dự lại đồng ý trao thân cho đoàn diên khánh?( có thể vì thým khánh tuy què nhưng mà khúc giữa có " thần long:sexy_girl:" -> thým dự cũng có gen " thần long:still_dreaming:")
6/ sao ông sư quét lá không bay ra cứu sống ba của hư trúc?
7/ sao qá cụt lại học đc ngọc nữ tâm kinh và ngọc nữ kiếm pháp( hợp bích với cô long)
Quỳ hoa do 1 ông thái dám viết ra
và các đời sau có đc lại toàn là nam nhi nên thành ra tiếp bước ông thái giám

đbq có bị thiến đâu, đi tu mà

mẹ Đ D là do bị lão chồng phụ thế là bỏ nhà đi, gặp Đ DK nó hấp diêm

sư quét lá là nv đại diện cho tác giả, nó đc xuất hiện khi bố cục trở nên bế tắc và giải quyết theo lối thông thường ko ổn, 2 ông già sau nhiều năm ẩn thân TLT thì võ công đã ở mức vô địch, cả chùa ko ai có thể địch lại, ông sư xuất hiện cũng là để nhắc lại cái chiết lý của toàn bộ tác phẩm, núi cao có núi khác cao hơn của KD

quá cụt học ngọc nữ tâm kinh với kiếm pháp vì là đệ tử ruột cô cô chứ sao = ))
 
Quỳ hoa do 1 ông thái dám viết ra
và các đời sau có đc lại toàn là nam nhi nên thành ra tiếp bước ông thái giám

đbq có bị thiến đâu, đi tu mà
nếu vậy, nhậm ngã hành cho doanh doanh cuốn quỳ hoa mới ngon, ổng đi hủy cmnl:censored:

phần TNGH 1996 điền bá qang tâm sự với xung ca là bị ba của nghi lâm thiến cmnr :)
 
khi một người mang 1 bụng định kiến tiêu cực ra để đánh giá người khác thì cái ý kiến đó cũng chỉ toàn là định kiến của ng đấy thôi fen
mình thấy chả có cái gì đáng để tham khảo từ ô Sóc này cả.
T quá là đồng ý với bạn, t đã đọc hơn trăm quyển tiểu thuyết kinh điển (t chỉ đọc sách kinh điển) rùi, nên hay dở gì là t biết liền, mà khi đụng vào sách Kim Dung, là t yêu tới chết luôn, cái world của KD nó thú vị thật và cái cảm giác mỗi lần được đọc nó mê lắm, như kiểu bị nghiện ấy, tiếc là chỉ nghiện được tới hết bộ r lại chả có thêm mà đọc nữa.

Tóm lại, nghĩ là m rất may mắn, khi mà quyết định đọc sách KD.
 
Sau 75 có nguyên một tháng trời đốt sách kiếm hiệp ngoài đường. Cho nên cái mớ truyện phản động, đồi trụy của ông Dung ai chưa đọc thì không cần phải đọc.
 
Back
Top