thắc mắc Máy lạnh pana inverter lúc chạy lúc ngắt

Chả ảnh hưởng j cả, tốn điện hơn tí giống kiểu xe 150cc vs 125cc chạy cùng quãng đường thì thằng 150cc tốn xăng hơn tí thôi. Đêm ngủ thì ngẩng cái quạt lên ngang trần cho nó thổi gió mát ra xong hơi lạnh nó chìm dần xuống, chứ đừng để nó quay đưa lên đưa xuống thì nó đỡ lạnh hơn. Về lâu về dài nó hao mòn bớt đi hoặc ko chịu vệ sinh thì nó vẫn đáp ứng tốt.
Thực tế, máy lạnh tầm 5 năm vệ sinh 1 lần cũng đc miễn là định kỳ 3/6 tháng vệ sinh cái lưới lọc bụi dàn lạnh của nó là đc. Nghe mấy con giời trên này 1 năm 2 lần vệ sinh cả dàn nóng lẫn lạnh thì 3 bữa banh xác con điều hòa vì xác định là thợ nó làm thì kiểu j nó cũng lòi ra tiền để cúng cho thợ
Chưa chắc máy 12k lại tốn điện hơn máy 9k khi lắp cùng 1 phòng đâu bác.
 
hix, bác nhắc đúng đến nỗi đau của em, trước dùng con daikin, 2 năm đầu thì cũng tạm ổn.
Hết 2 năm, thì đầu nóng bắt đầu kêu như "công nông", đầu lạnh thì chỉ mát mát. (1 năm vệ sinh định kì 2 lần, điều đặc biệt là lúc mới vệ sinh xong thì chạy cũng tạm tạm set 23-24 độ cũng nghe lạnh, tuy nhiên độ lạnh giảm dần theo thời gian, và phải vệ sinh tiếp tục thì mới lạnh)

Buổi tối ngoài trời mát, khi chưa mở máy lạnh thì nhiệt độ phòng 31 độ.
Mà mở máy lên để 25-26 độ, fan chỉnh full, mà không ăn thua, set xuống 20 độ thì nhiệt độ phòng mới giảm xuống được 29 độ (tường nhà em 20cm, mà vẫn nghe đầu nóng nó chạy như công nông mà đầu lạnh thì "thoang thoảng" hơi lạnh hixhix)
cảm giác dùng máy lạnh mà đổ mồ hôi thật là "uất ức".

đến giờ, dù là đổi máy mới nhưng em vẫn không hiểu là bị bọn "điện lạnh" nó "cò quay" hay là do dakin sản xuất ra dòng model nó bị lỗi hix
Tất nhiên là khả năng cò quay nó cao hơn rồi. Nếu model lỗi thì lên mạng search 1 lúc kiểu j chả lòi ra có nhiều người kêu lỗi model đấy. Con máy lạnh Daikin của tôi dùng từ 2015 đến giờ có phải vệ sinh cm j đâu mà vẫn chạy phà phà đây có sao đâu. Nom dàn lạnh cũng chả bẩn đến mức để cần phải vệ sinh. Bọn thợ nó toàn lòe gà là chính. Điều hòa ở các tòa nhà thì mới cần vệ sinh, bảo dưỡng định kỳ, chứ còn loại dân dụng dùng có khi cả chục năm chả cần vệ sinh, bảo dưỡng cũng chẳng vấn đề nếu lắp ngon. Mấy đồ này càng động vào nhiều càng nhanh nát
 
Có thể đúng thấy cái hieu suat nang luong thằng XU12 6.x thằng XU9 5.x
Nếu chỉ bật lúc đêm hoặc lúc ngủ thì quan tâm cái công suất min thôi . Min ngang nhau thí 1hp, 1.5hp hay 2hp thì cũng đều ăn điện ngang nhau nếu để nhiệt sát với nhiệt phòng hoặc để dry
3SVzG8Y.gif
 
Bị lỗi rồi đó thím, dàn nóng ngắt là bt, dàn lạnh không bg ngắt ngay cả khi để auto. máy MITSU nhà mình, quạt auto, khi mới bật thì nó chạy mạnh , đến nhiệt độ cài đặt thì nó chay liu riu chứ không ngắt.
Tùy hãng tùy chức năng mà bác. Mitsu v chưa hẳn pana phải v mới đúng.
Chứ con pana nhà e bật auto fan nếu nhiệt độ phòng vừa mát theo mức nhiệt e set thì dàn lạnh ngưng, nếu đạt mức nhiệt mong muốn rồi mà máy vẫn chạy thì cần gì chức năng này nữa?!
 
Nếu chỉ bật lúc đêm hoặc lúc ngủ thì quan tâm cái công suất min thôi . Min ngang nhau thí 1hp, 1.5hp hay 2hp thì cũng đều ăn điện ngang nhau nếu để nhiệt sát với nhiệt phòng hoặc để dry
3SVzG8Y.gif
Thậm chí bọn công suất lớn còn tiết kiệm điện hơn do giàn tản nhiệt to hơn :big_smile:
 
thật sự, nếu có thời gian, bác chịu khó test lại lần nữa và cho e xin kết quả ạ.
Không phải là tranh cãi, nhưng thật sự, e rất muốn confirm từ những người đang dùng pana xem để auto fan dàn lạnh bên trong có bị "ngắt" hay không.

Vì hiện tại, e đang check 1 con cùng model xu12ukh-8 ở nhà người quen, để auto fan đủ độ nó vẫn "ngắt dàn lạnh và cửa gió lùa".
Mai lễ, e sẽ chạy qua test tiếp 1 con pu12 xem sao
mình dùng pana để auto fan chả thấy nó đóng cái cánh gió bao giờ cả
auto fan thì nó cứ đảo chiều lên xuống đều đều
manual thì mình chình hướng nào thì nó cố định hướng đó
 
Chào các bác
Chuyện là con daikin cùi bắp ATCK25 không đủ công suất nên em thay mới bằng con pana xu12 1,5hp.
Nói chung hàng mới thì ổn, máy chạy khỏe có 1 điều là:
"đầu lạnh hoạt động theo kiểu đủ lạnh là ngưng khoảng 2 phút, sau đấy thì chạy tiếp...", và quy trình cứ lặp đi lặp lại liên tục. (đặc biệt là khi dàn lạnh ngưng thì cửa lùa gió cũng ngưng luôn, đến khi dàn lạnh chạy thì cửa gió mới hoạt động theo)
em thấy hơi lạ, vì trước khi em dùng con daikin và 1 con hitachi thì dàn lạnh không có hiện tượng lúc chạy lúc không chạy
Nhờ các bác am hiểu chia sẻ giúp, vấn đề của em là bình thường hay bị lỗi ạ.
Xin cám ơn
Sửa được chưa bác,hic
 
Thậm chí bọn công suất lớn còn tiết kiệm điện hơn do giàn tản nhiệt to hơn :big_smile:
Nếu chạy min thì dàn tản nhiệt to hay nhỏ cũng nhu nhau thôi :D . Quan trọng là nguyên tắt vàng của vật lý là hiệu suất tốt nhất nằm ở 40-60% nên dàn công suất cao tới lúc chạy 50% sẽ tiết kiệm điện hơn dàn thấp đang chạy 100% trong khi độ làm lạnh ngang nhau
3SVzG8Y.gif
 
3 Máy Pana nhà mình lúc đủ lạnh thì nó chỉ dừng chứ không ngừng hẳn, cửa gió vẫn mở chứ không đóng. Cửa gió chỉ đóng lại khi tắt máy thôi. Dàn mạnh nó im im là tạm dừng chứ không phải ngắt hẳn đâu. Máy inverter nhé

Sent from Samsung SM-T835 using vozFApp
 
3 Máy Pana nhà mình lúc đủ lạnh thì nó chỉ dừng chứ không ngừng hẳn, cửa gió vẫn mở chứ không đóng. Cửa gió chỉ đóng lại khi tắt máy thôi. Dàn mạnh nó im im là tạm dừng chứ không phải ngắt hẳn đâu. Máy inverter nhé

Sent from Samsung SM-T835 using vozFApp
vâng, cám ơn bác đã chia sẻ ạ hihi
 
mình dùng pana để auto fan chả thấy nó đóng cái cánh gió bao giờ cả
auto fan thì nó cứ đảo chiều lên xuống đều đều
manual thì mình chình hướng nào thì nó cố định hướng đó
cánh gió nó đứng yên chứ không phải là đóng ạ.
chỉ đóng khi tắt thôi ạ
 
xin hỏi các bác có chuyên môn
1/ nếu điều hòa non-inverter mà luôn để quạt thì nó có khác gì inverter không? Vì em quan sát con pana đời 2005-2006 ở nhà thì thấy để quạt số 2 lúc nào nó cũng mát 1 nhiệt độ, không thay đổi nhiều
2/ nếu điều hòa inverter để quạt auto -> đủ mát -> ngắt -> vai trò của inverter trong tình huống này là gì? Không lẽ để autofan sẽ làm inverter mất tác dụng tiết kiệm điện như quảng cáo?

p/s: có bác nào thử sử dụng 2 con máy 1 inverter và 1 non-inverter cùng hãng, cùng đời, cùng diện tích phòng và đo sự khác nhau về tiết kiệm điện trong các điều kiện khác nhau không nhỉ? Em thấy mọi người hay nói máy inverter tiết kiệm hơn nhưng em nghĩ là do các bác so sánh 1 con inverter đời mới và 1 con non-inverter đời cách đó vài năm (công nghệ cũ, gas cũ) + có thể con cũ đó chưa bảo trì hoặc bị xuống cấp gì đó nên tốn điện hơn
 
xin hỏi các bác có chuyên môn
1/ nếu điều hòa non-inverter mà luôn để quạt thì nó có khác gì inverter không? Vì em quan sát con pana đời 2005-2006 ở nhà thì thấy để quạt số 2 lúc nào nó cũng mát 1 nhiệt độ, không thay đổi nhiều
2/ nếu điều hòa inverter để quạt auto -> đủ mát -> ngắt -> vai trò của inverter trong tình huống này là gì? Không lẽ để autofan sẽ làm inverter mất tác dụng tiết kiệm điện như quảng cáo?

p/s: có bác nào thử sử dụng 2 con máy 1 inverter và 1 non-inverter cùng hãng, cùng đời, cùng diện tích phòng và đo sự khác nhau về tiết kiệm điện trong các điều kiện khác nhau không nhỉ? Em thấy mọi người hay nói máy inverter tiết kiệm hơn nhưng em nghĩ là do các bác so sánh 1 con inverter đời mới và 1 con non-inverter đời cách đó vài năm (công nghệ cũ, gas cũ) + có thể con cũ đó chưa bảo trì hoặc bị xuống cấp gì đó nên tốn điện hơn
Inverter tùy hãng chủ yếu là công nghệ máy nén cục nóng thui còn quạt dàn lạnh tùy hãng có inverter hay không.
 
xin hỏi các bác có chuyên môn
1/ nếu điều hòa non-inverter mà luôn để quạt thì nó có khác gì inverter không? Vì em quan sát con pana đời 2005-2006 ở nhà thì thấy để quạt số 2 lúc nào nó cũng mát 1 nhiệt độ, không thay đổi nhiều
2/ nếu điều hòa inverter để quạt auto -> đủ mát -> ngắt -> vai trò của inverter trong tình huống này là gì? Không lẽ để autofan sẽ làm inverter mất tác dụng tiết kiệm điện như quảng cáo?

p/s: có bác nào thử sử dụng 2 con máy 1 inverter và 1 non-inverter cùng hãng, cùng đời, cùng diện tích phòng và đo sự khác nhau về tiết kiệm điện trong các điều kiện khác nhau không nhỉ? Em thấy mọi người hay nói máy inverter tiết kiệm hơn nhưng em nghĩ là do các bác so sánh 1 con inverter đời mới và 1 con non-inverter đời cách đó vài năm (công nghệ cũ, gas cũ) + có thể con cũ đó chưa bảo trì hoặc bị xuống cấp gì đó nên tốn điện hơn
Nếu lắp chuẩn như nhau thì dòng non lạnh nhanh hơn dòng in . Và tốn ít điện hơn trong khoảng thời gian ngắn . Chứ chạy cả ngày sẽ ăn điện hơn nhé

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nếu lắp chuẩn như nhau thì dòng non lạnh nhanh hơn dòng in . Và tốn ít điện hơn trong khoảng thời gian ngắn . Chứ chạy cả ngày sẽ ăn điện hơn nhé

via theNEXTvoz for iPhone
vụ này em cũng có nghe nhiều nhưng em vẫn chưa thấy nhiều bài thử nghiệm thực tế nào đáng tin cậy cả. Đa số đều dừng lại ở mặt lý thuyết, do hãng công bố hoặc truyền miệng
theo 1 bài nghiên cứu này, so sánh 1 con non và 1 con inverter cùng đời cùng hãng thì nếu mở 8h/ngày thì cả 2 ngang nhau. Nhưng nếu mở trên 8 tiếng thì inverter sẽ gỡ lại vốn sau 3.72 năm (12h/ngày) và 4.67 năm (10h/ngày). Nhiều thông số so sánh quá, đọc hơi rối
 
vụ này em cũng có nghe nhiều nhưng em vẫn chưa thấy nhiều bài thử nghiệm thực tế nào đáng tin cậy cả. Đa số đều dừng lại ở mặt lý thuyết, do hãng công bố hoặc truyền miệng
theo 1 bài nghiên cứu này, so sánh 1 con non và 1 con inverter cùng đời cùng hãng thì nếu mở 8h/ngày thì cả 2 ngang nhau. Nhưng nếu mở trên 8 tiếng thì inverter sẽ gỡ lại vốn sau 3.72 năm (12h/ngày) và 4.67 năm (10h/ngày). Nhiều thông số so sánh quá, đọc hơi rối
Cái tác dụng lớn nhất ở dòng in ko phải là vấn đề tiết kiệm điện mà là sự êm ái và ổn định nhé .
Dòng cơ lắp cho phòng khách ăn uống . Còn un thì lắp phòng ngủ nhé
Dòng cơ điện yếu tý chạy ko đc luôn đó . In thì nó tăng dòng dần nên điện chập chờn tý vẫn ok

via theNEXTvoz for iPhone
 
vụ này em cũng có nghe nhiều nhưng em vẫn chưa thấy nhiều bài thử nghiệm thực tế nào đáng tin cậy cả. Đa số đều dừng lại ở mặt lý thuyết, do hãng công bố hoặc truyền miệng
theo 1 bài nghiên cứu này, so sánh 1 con non và 1 con inverter cùng đời cùng hãng thì nếu mở 8h/ngày thì cả 2 ngang nhau. Nhưng nếu mở trên 8 tiếng thì inverter sẽ gỡ lại vốn sau 3.72 năm (12h/ngày) và 4.67 năm (10h/ngày). Nhiều thông số so sánh quá, đọc hơi rối

Tôi mua dòng in ếu phải vì cái tiết kiệm điện, mà là nó mát êm dịu, tốt cho trẻ con, nhiều công nghệ tiên tiến hơn. Chứ máy cơ nó mát hơi sốc, trẻ con mà ngồi dễ viêm họng, ốm lắm
 
Nguyên lý của máy inverter là có thể biến đổi tần số (biến tần) động cơ, để tăng và giảm tốc phù hợp với nhiệt độ cài đặt, nên dao động nhiệt của máy inverter ít hơn (chỉ khoảng +-0.5 độ C) còn máy cơ dùng nguyên tắc bù nhiệt On off, động cơ luôn phải chạy max công suất rồi tắt nên tốn điện hơn đáng kể và biên độ dao động nhiệt lớn (+-2 độ).
Tiết kiệm điện còn phụ thuộc vào cấu tạo của động cơ máy inverter nữa cơ, không có tắt bật nên tiết kiệm hơn đáng kể so với máy cơ.
Nếu hiểu là dùng nhiều mới tiết kiệm hơn là 1 cách hiểu sai mà nhiều nhân viên kinh doanh hay tư vấn.
 
Back
Top