Mấy thằng nói đạo lý sống như ..

Gần 50 tuổi rồi, kinh nghiệm cá nhân của mình là những người hay nói đạo lý, hoặc là sống rất tốt và nghiêm chỉnh - tử tế,
hoặc là cố gắng che đậy cái bẩn thỉu của họ, họ tự huyễn hoặc họ là người sống tốt đẹp, nhưng thực tế rất bẩn thỉu.
Trường hợp sau gặp nhiều hơn, chiếm đa số.
 
Gần 50 tuổi rồi, kinh nghiệm cá nhân của mình là những người hay nói đạo lý, hoặc là sống rất tốt và nghiêm chỉnh - tử tế,
hoặc là cố gắng che đậy cái bẩn thỉu của họ, họ tự huyễn hoặc họ là người sống tốt đẹp, nhưng thực tế rất bẩn thỉu.
Trường hợp sau gặp nhiều hơn, chiếm đa số.
những gì fen thấy, gặp, trải qua trong cuộc đời là sự phản chiếu bản thân của fen.

Fen hiểu chứ?
 
những gì fen thấy, gặp, trải qua trong cuộc đời là sự phản chiếu bản thân của fen.

Fen hiểu chứ?
Mình sống bẩn bựa lắm, ngứa mồm là chửi ngay, chửi thẳng mặt
bye.gif
Còn đạo lý thì thỉnh thoảng dạy đời mấy đứa trẻ con thôi
 
Mình sống bẩn bựa lắm, ngứa mồm là chửi ngay, chửi thẳng mặt
bye.gif
Còn đạo lý thì thỉnh thoảng dạy đời mấy đứa trẻ con thôi
Mấy cái đạo lý kiểu "Im lặng là vàng, muốn yên thân thì tai không nghe mắt không thấy, miệng không nói''. Kiểu "thấy người làm ác thì làm ngơ đi đừng làm gì tới người ta cả''. (Ủa không làm gì để nó muốn làm ác gì thì làm hả mấy "cha nội''?).
Vậy mà mấy con dean vẫn tôn vinh được.
 
hmm, mấy thằng hay nói đạo lý đã sống tốt như ngta đâu mà nói đạo lí, kiểu nói đc mà ko làm được á.
 
Mấy cái đạo lý kiểu "Im lặng là vàng, muốn yên thân thì tai không nghe mắt không thấy, miệng không nói''. Kiểu "thấy người làm ác thì làm ngơ đi đừng làm gì tới người ta cả''. (Ủa không làm gì để nó muốn làm ác gì thì làm hả mấy "cha nội''?).
Vậy mà mấy con dean vẫn tôn vinh được.
Mấy kẻ đó gọi là ngụy quân tử, sống thâm hiểm, tráo trở, vô tình bạc nghĩa.
 
Thằng nào nghĩ ra câu ngu vậy mà truyền đi nhiều đời trên Voz nhỉ?
Người ta làm việc tốt 100 chuyện nhưng làm sai 1 chuyện thì cũng bị gán vào câu này
Vậy mấy thằng không nói đạo lý mà sống chó thì gọi là gì?
À, mà mấy thằng mở miệng nói câu này có tự nhìn lại bản thân nó có sống như .. không?
tôi sống như l nhưng ko nói đạo lý nhé :boss:
 
[English Below]

VÌ SAO “NHỮNG NGƯỜI NÓI ĐẠO LÝ THƯỜNG SỐNG NHƯ ***”?

Không phải ngẫu nhiên một câu nói lại trở nên phổ biến và được dùng trong nhiều trường hợp, ắt hẳn phải có lý do nào đó.

Nhưng trước khi lạm bàn về câu nói này, tôi muốn phân tích trước về nội dung của nó. Ở vế đầu, “những người nói đạo lý” ám chỉ việc đưa ra lời khuyên dựa trên một giá trị đạo đức nào đó của người nói. Vế sau “thường sống như ***” hàm ý cho rằng nhóm người vừa đề cập thường không thực sự tốt như những gì họ thường rao giảng, cũng không giỏi như những gì họ khuyên.

Vậy, vì sao những người nói đạo đức thường sống như ***?

1/ Nghịch lý Solomon:

Solomon là một vị vua nổi tiếng có trí tuệ hơn người và thường đưa ra những lời khuyên thông thái cho người khác. Tuy nhiên, ông lại không thể dùng chính trí tuệ và những lời khuyên ấy để giúp mình, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của vương quốc ông trị vì.

Cụm từ này đã được tờ Forbes dùng để miêu tả cho một bài khảo sát của mình. Tờ báo này đã khảo sát về vấn đề tương tự (người đưa ra lời khuyên và cuộc đời của họ) và cho thấy rằng những người đưa ra lời khuyên thường nhìn vấn đề của người khác một cách khách quan và nhiệt tình hơn, nên có xu hướng đưa ra những lời khuyên chính xác hơn là tự khuyên chính mình [1].

Bên cạnh đó, mọi người thường có xu hướng đưa ra lời khuyên cho những gì họ từng trải qua, nên khuyên thì giỏi hơn là tự mình vượt qua vấn đề mới.

Tuy nhiên, không phải ai cũng như vua Solomon, vì có nhiều người thực sự thích khuyên mà chẳng giỏi giang gì. Hoặc đôi khi họ chỉ rao giảng đạo lý để chứng minh rằng mình đúng.

2/ Đạo đức thì tương đối, nhưng lời khuyên thường áp đặt mạnh mẽ.

Mỗi khi ai đó đưa ra lời khuyên hoặc đạo lý, chắc chắn nó xuất phát từ quan điểm cá nhân của họ, hoặc quan điểm họ chịu ảnh hưởng.

Khi khảo sát về sử dụng biện pháp tránh thai, chỉ 1% dân số Đức cho biết đó là hành vi vô đạo đức, nhưng đến 65% dân số Pakistan cho rằng đó là hành vi vô đạo đức [2]. Vậy việc tránh thai là đúng hay sai? Thật khó để nói. Nhưng rõ ràng có rất nhiều quan điểm không-thể-hiểu-nổi-vì-sao-lại-được-chấp-nhận đang là chân lý ở nhiều nơi và được nhiều người hưởng ứng.

Vậy, trong bối cảnh xã hội Việt Nam chẳng hạn, ắt hẳn có nhiều nhóm khác nhau tôn thờ những giá trị đạo đức khác nhau. Và bất kể họ hành động như thế nào, trong mắt người khác đó cũng là hành động như ***.

Nhưng vấn đề là không phải ai cũng hiểu và chấp nhận được điều trên. Mọi người luôn muốn người khác phải theo ý mình, phải theo những giá trị đạo đức họ tôn thờ, và chỉ riêng điều ấy thôi đã là một kiểu cư xử như ***.

David Pizarro, Giáo sư nghiên cứu lý luận đạo đức tại Đại học Cornell, cho biết nhiều người thường sẵn sàng bẻ gãy những giá trị đạo đức mà họ tôn thờ. Ví dụ bạn ghét ăn cắp, nhưng lại sẵn sàng dùng game crack - dù rõ ràng về bản chất hai chuyện tương đương nhau. [3]

Cuộc sống ngày càng phức tạp và chúng ta vẫn thường rơi vào tình huống cư xử ngược với giá trị mình vẫn tôn thờ mà không biết. Do đó, hầu như ai cũng sẽ là người sống như *** ở một thời điểm nào đó và nói đạo lý ở một thời điểm nào đó.

3/ Nhiều kẻ thích khuyên để cảm thấy quyền lực và hữu dụng, phần lớn không thích nghe lời khuyên.

Một bài báo khoa học đã chỉ ra những khảo sát cho thấy việc đưa ra lời khuyên phần lớn không hữu dụng với người nhận, nhưng lại khiến người đưa ra lời khuyên cảm thấy “mạnh mẽ” hơn [4].

Điều này cho thấy phần lớn lời khuyên là vô dụng vì (1) người nhận không cần và (2) người cho chẳng mấy tử tế. Khảo sát trên cũng chỉ ra rằng mọi người thường đánh giá cao những cuộc hội thoại mà không có ai khuyên bảo ai.

Vậy, việc cảm thấy ai đó đưa ra quá nhiều lời khuyên hay đạo lý nhưng lại sống như *** chẳng qua vì bạn có ác cảm với họ (ngay khi họ nói ra đạo lý hoặc lời khuyên) và giá trị đạo đức của họ khác bạn.

Tuy nhiên, theo hiệu ứng Dunning-Kruger, những người không biết rõ về thứ gì đó thì thường tự tin và nói rất nhiều về thứ đó. Và vì đạo lý là một trong những thứ phổ biến, nên số lượng người “biết ít nói nhiều” trong lĩnh vực này nhiều hơn rất nhiều so với những lĩnh vực khác.

Điều này có nghĩa rằng bạn sẽ thường xuyên bắt gặp những người thường xuyên ra rả về “đam mê cuộc sống” (self-help), “đạo lý cha mẹ con cái” (nho giáo), “tích cực gặp điều thiện” (Phật Giáo) và tương tự. Thực ra họ chẳng biết gì cả, có thể chỉ học lỏm đâu đó trên mạng và nghĩ rằng “cả thế giới cần phải biết”.

Thực ra cả thế giới đều biết từ lâu, chỉ là chúng ta đều cảm thấy đó là những điều hiển nhiên chứ chẳng có gì ghê gớm, và bản chất của chúng còn phức tạp hơn.

Vì làm gì có ai đi đến ngã tư, thấy đèn đỏ và dừng xe lại, sau đó tự hào về kể cho cả nhà nghe đâu, đúng không? Trong khi những người khác đều biết rằng việc có hiếu, suy nghĩ tích cực hay đối tốt với người khác hiển nhiên như dừng lại khi gặp đèn đỏ. Thì những kẻ lúc nào cũng luôn mồm nói về điều này, phần lớn thường đang phải “cố gắng lắm” mới thực hiện được.

Có khi thỉnh thoảng họ còn quên dừng xe khi đèn đỏ.

#MonsterBox
_____________
WHY DO “PEOPLE WHO GIVE GREAT ADVICE TO OTHERS CAN’T TAKE IT THEMSELVES”?

It’s no coincidence that such saying has become all the rage, thus applied to various cases. There must exist some reasons.

That being said, before further discussion, let me briefly analyze what the saying implies. In the former half, one’s "great advice" refers to his giving advice on a certain moral value he “seemingly” holds. The latter "can’t take it themselves" implies that such person isn’t as noble as what they preach, nor acts as “great” as his advice.

Thus, why do people who give great advice to others can’t take it themselves?

1/ Solomon's Paradox

Solomon was once a king famous for his one-of-a-kind intelligence who preferred giving wise advice to others. Paradoxically, the king was so incapable of using those advice and intellectual ability to stay out of troubles that later had no choice but to desperately witness his own monarchy overthrown.

This terminology has been used by one of Forbes’ studies. The magazine conducted a survey on the same issue (people who give great advice and their lives) and came to a conclusion that people people show some wisdom considering others’ problems, thus seeing them more objectively and enthusiastically. These people then tend to give great advice, yet fail to act it on themselves [1].

In addition, people tend to give advice for what they've been through, thus, giving advice is way easier than overcoming new problems on their own.

That being said, Solomon’s intelligence was ONE-OF-A-KIND whilst there exist people who suck at life, yet prefer giving advice. Sometimes, they preach about moral values merely to prove they’re right.

2/ Ethics is relative, yet advice is meant to impose it.

Whether someone gives advice or talks of morality, it certainly comes from their personal perspective, or what they have gained elsewhere.

Upon responding to contraception survey, roughly 1% German said it was evil whilst up to 65% Pakistani saw it as morally wrong[2]. Then, is contraception right, or wrong? It is hard to say. Paradoxically, there exist accepted-albeit-unacceptable-views considered true, thus widely praised in many places.

To put the Vietnamese society into perspective, there exist a vast number of different groups following different moral values. No matter how they act, others still see them as miserably suck.

The problem lies in no one being approving of this situation. Some are always longing for others acting as their wills and following the moral values they worship. This thing alone is kind of a “p*ssy” behavior.

David Pizarro, Professor of Moral Judgement at Cornell University claims that many people are often willing to break the moral values they worship. To demonstrate, even when you hate you hate stealing, you're willing to take advantage of crack games. Apparently, the nature of these is the same. [3]

The more complicated life becomes, the more easily people unconsciously go against what they worship. There will be some point that pretty much anyone will be incapable of taking it, or talks of morality.

3/ Many advise to feel wise and capable, yet, for the most parts, hate listening to advice.

A scientific study has revealed that advice is rarely of any help to the one seeking advice, rather, it gives the person giving advice a sense of "being capable" [4].

This shows that most advice is impractical since (1) the listener doesn’t need and (2) the one to advise is not that noble. The survey also shows that people often value the conversations which no one gives advice.

Thus, that you seeing someone as too talkative yet incapable of taking it on himself is just because your ideology is conflicting with theirs (even when they talk of morality or give advice) and the moral values they follow are different from yours.

Nevertheless, according to the Dunning-Kruger effect, people who know little of something are confident and tend to talk a lot on such topic. Since morality is all the rage, there exist a vast number of people who "know little, yet talk much" in this field than that in others.

This means that you will often come across people who often turn to their "lifelong passions" (self-help), "morality of parents-children" (Confucianism), and "karma" (Buddhism). In fact, they hardly know anything. It’s probably their coming across such knowledge online and assume "the world needs to be enlightened".

Still, the whole world has got it and we all know it so crystal-clear that don’t bore to talk. It is the nature of any problem, which is even more sophisticated.

Obviously, no one comes to the intersection seeing the red light and stops just to boast in front of the whole family, does he? Filial piety, positively thinking or nobility to others is as obvious as stop when stumbling upon a red light. Rather, those who always boast about this often have to "try hard" to achieve.

Sometimes, they forget to stop.

#MonsterBox

  • Artist: Sam.
  • Trans: Solivagant.
Hmm
 
Thằng nào nghĩ ra câu ngu vậy mà truyền đi nhiều đời trên Voz nhỉ?
Người ta làm việc tốt 100 chuyện nhưng làm sai 1 chuyện thì cũng bị gán vào câu này
Vậy mấy thằng không nói đạo lý mà sống chó thì gọi là gì?
À, mà mấy thằng mở miệng nói câu này có tự nhìn lại bản thân nó có sống như .. không?
mấy thằng mà nói mấy thằng nói đạo lý sống như bòi thì cũng sống như bòi luôn
 
Thật sự là vậy đó fen. Nếu nói đi đôi với làm thì rất tốt, những người đàng hoàng sẽ nói ít làm nhiều, còn bọn sống như chó sẽ nói đạo lý rất nhiều và làm thua cả con chó. Bạn cứ sống và bình tâm quan sát đi, thằng nào cứ mở miệng là thở ra những điều nhân nghĩa thì chính nó là đứa bất nhân bất nghĩa chứ ko ai khác

Sent from LGE LM-V500N via nextVOZ

Bố mẹ ông bà mày chắc suốt ngày chửi bới mày chứ chả dạy dỗ đạo lí gì đâu nhỉ :sneaky::sneaky::sneaky::sneaky: thở ra câu thối như cái bồn cầu
 
Thằng nào nghĩ ra câu ngu vậy mà truyền đi nhiều đời trên Voz nhỉ?
Người ta làm việc tốt 100 chuyện nhưng làm sai 1 chuyện thì cũng bị gán vào câu này
Vậy mấy thằng không nói đạo lý mà sống chó thì gọi là gì?
À, mà mấy thằng mở miệng nói câu này có tự nhìn lại bản thân nó có sống như .. không?
Hôm trước đang định lập thread nói về vấn đề này. Fens đúng ý mình. Câu này chỉ để lấp liếm đi cái kiểu gank ghét đố kỵ với người tử tế. Còn nó vẫn đúng với mấy bọn bố láo dùng vỏ bọc để bao che tội lỗi của mình. Cái gì cũng có hai mặt nhưng quy chụp lại thành lố bịch
 
"Sống tốt thì kiệm lời, im lặng là vàng'' là tư duy của bọn người máu lạnh nhưng giả nhân giả nghĩa, làm như tốt lắm. Bọn này thường im lặng với việc làm của người ác, nhưng với những người có hướng anh hùng, muốn vạch trần kẻ ác thì chúng đả kích những anh hùng đó rất ghê gớm.
-> Bọn nó về bản chất là lũ người gian tà: Thấy người ác thì làm ngơ, thấy anh hùng thì đả kích. "Chó'' nào thì bảo vệ cho chủ đó. Gian tà thì support cho gian tà, công kích chính nghĩa, quá đúng bản chất rồi còn gì.
Ôi trời :ops: Không giỏi ăn nói nên người ta kiệm lời. Giờ ít nói mà còn bị bọn lắm mồm lươn lẹo chửi là máu lạnh nữa thì khổ quá. :sad:
 
Ôi trời :ops: Không giỏi ăn nói nên người ta kiệm lời. Giờ ít nói mà còn bị bọn lắm mồm lươn lẹo chửi là máu lạnh nữa thì khổ quá. :sad:
Thím không hiểu đại ý rồi, kiệm lời mình đang nói đến ở đây là mấy đứa thấy người ác làm ác mà chủ trương im lặng và lôi kéo người khác cũng phải im lặng theo ấy, thậm chí có người anh hùng đứng ra vạch trần nó còn bảo người ta "im đi, bớt nói lại''. Mấy đứa đó là thể loại gian tà ngụy quân tử đó.
 
Lâu lâu mới bắt được một thằng nói đạo lý sống như lol rồi vơ đũa cả nắm:cautious:
Về căn bản thì người nói đạo lý phần lớn là tốt, giống như tôi:boss:
 
Bố mẹ ông bà mày chắc suốt ngày chửi bới mày chứ chả dạy dỗ đạo lí gì đâu nhỉ :sneaky::sneaky::sneaky::sneaky: thở ra câu thối như cái bồn cầu
Ko đâu fen, ba mẹ t nói được làm được. Còn ba mẹ fen chắc giống như fen nói nên mới liên tưởng nhanh như vậy nhỉ :D

Sent from LGE LM-V500N via nextVOZ
 
Back
Top