Mở hội làng, tái hiện không gian phở xưa Nam Định

2 anh sai cmn cư bản về mặt ẩm thực rồi.
Mỳ chính là 1 dạng axit amin (thành phần tạo nên Protein - chất đạm). Axit amin ko nên được nấu quá lâu, đặc biệt là dưới nhiệt lượng lớn vì nó có thể dễ dàng bị phá hủy và sinh ra 1 số chất ko có lợi cho cơ thể (chính vì thế nên mới nói ăn thịt nướng nhiều dễ bị ung thư hơn).

Vậy nên Mì chính chỉ nên được cho vào cuối cùng, sau khi đã tắt bếp và trước khi bày ra bàn ăn.

Các anh cho Mì chính vào nồi từ đầu, ninh cả ngày trời thì các anh ăn vào thứ nhất là nó chả còn tác dụng nữa (vì Mì chính đã bị phân hủy rồi) và thứ 2 là nó độc hại. :go:
vậy tốt nhất anh đừng ăn bên ngoài nữa :D, khi pha chế họ đong nước ra 1 cái xô hoặc nồi, sau đó cho gia vị vào quấy đều cho tan, rồi sẽ chế nước đó vào nồi.
 
Cái vấn đề bị đơ cổ họng, choáng váng, tức ngực thì có thể các anh bị dị ứng bột ngọt (mì chính) là đúng vì cơ địa mỗi người mỗi khác.
Nhưng còn 1 nguyên nhân nữa mà các a quên là trong bánh phở - hủ tiếu, bọn nó hay ướp formol (hàn the) để sợi nó dai, để lâu được. Cái này bản thân tôi bị và tôi cũng nghĩ là nguyên nhân chính dẫn tới cảm giác đơ quai hàm, tức ngực hay mà phần đông các anh đi ăn hay bị :D:D:D
 
Thì tôi có ý kiến gì về bột ngọt đâu anh, tôi chỉ kể thôi, và nhà tôi bây giờ nấu phở ở nhà vẫn dùng sá sùng, không dùng bột ngọt.
Mách nhỏ 1 "bí quyết" của nhà tôi để nước dùng sá sùng ngọt thật là ngọt: sá sùng khô ngâm nở bằng nước lạnh (càng ít nước càng tốt), sau đó ướp với nước mắm ngon (cứ cho nhiều mắm vào, nhiều càng ngọt nước) và hành củ thái to để 15p cho ngấm. Cho 1 chút dầu ăn vào chảo rồi cho sá sùng vào đảo lửa thật nhỏ cho đến khi tổ tiên mách bảo là được rồi (khoảng 5p) thì trút hết vào nồi áp suất thêm nước sôi (nhớ là nước sôi, và khoáng 1 bát tô nước thôi) ninh khoảng 40p. Nước dùng này đem đổ vào nồi nước dùng xương là xong (cách nấu nước dùng xương thì gg đầy). Lưu ý không ninh chung sá sùng với xương.
cám ơn thím chia sẻ, có dịp sẽ làm thử.
 
Thôi đừng tái hiện không gian xưa nữa, cứ áp dụng tiến bộ khoa học vào. Vách ngăn, găng tay, vệ sinh sạch sẽ, sắp xếp hợp lý... Góc bếp riêng nhà vệ sinh nhà rửa bát, không để chung đồ đạc cá nhân vv...

logo-z3943928479764474f61c5d308e51a2c2db4f9b6d41c15-1670551270679865627545.jpg
Dơ dơ như vậy mới ngon, sạch sẽ quá người ta không ăn
Tôi thường nghe nói thế
 
hàng trăm luôn cơ đấy :haha:
Trăm đếu gì
Ngoài mấy cái dậy mùi thì muối, đường, bột ngọt hoặc muối, hạt nêm, đường phèn, bột ngọt
Ngon dở ở cái xương ninh với cân liều lượng trên cho đủ thôi.
 
2 anh sai cmn cư bản về mặt ẩm thực rồi.
Mỳ chính là 1 dạng axit amin (thành phần tạo nên Protein - chất đạm). Axit amin ko nên được nấu quá lâu, đặc biệt là dưới nhiệt lượng lớn vì nó có thể dễ dàng bị phá hủy và sinh ra 1 số chất ko có lợi cho cơ thể (chính vì thế nên mới nói ăn thịt nướng nhiều dễ bị ung thư hơn).

Vậy nên Mì chính chỉ nên được cho vào cuối cùng, sau khi đã tắt bếp và trước khi bày ra bàn ăn.

Các anh cho Mì chính vào nồi từ đầu, ninh cả ngày trời thì các anh ăn vào thứ nhất là nó chả còn tác dụng nữa (vì Mì chính đã bị phân hủy rồi) và thứ 2 là nó độc hại. :go:

Sửa lại một chút cho fen: mì chính là muối của axit amin (Natri Glutamat - muối natri của Axit Glutamic)
 
Nhớ ko nhầm là mỳ chính có trong chất dẫn truyền thần kinh thì phải. Nên một vài người ăn vào có cảm giác tê tê bì bì là do vấn đề thần kinh bị ảnh hưởng
 
2 anh sai cmn cư bản về mặt ẩm thực rồi.
Mỳ chính là 1 dạng axit amin (thành phần tạo nên Protein - chất đạm). Axit amin ko nên được nấu quá lâu, đặc biệt là dưới nhiệt lượng lớn vì nó có thể dễ dàng bị phá hủy và sinh ra 1 số chất ko có lợi cho cơ thể (chính vì thế nên mới nói ăn thịt nướng nhiều dễ bị ung thư hơn).

Vậy nên Mì chính chỉ nên được cho vào cuối cùng, sau khi đã tắt bếp và trước khi bày ra bàn ăn.

Các anh cho Mì chính vào nồi từ đầu, ninh cả ngày trời thì các anh ăn vào thứ nhất là nó chả còn tác dụng nữa (vì Mì chính đã bị phân hủy rồi) và thứ 2 là nó độc hại. :go:

Thạc sỹ, Bác sỹ Chu Quốc Lập, cho biết các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng bột ngọt chỉ mất tác dụng điều vị và có thể bị biến đổi khi bị đốt cháy liên tục trong vòng 2 giờ, ở nhiệt độ trên 300 độ C. Các nhà khoa học đã cho đốt cháy bột ngọt trong điều kiện nhiệt độ tăng dần từ thấp đến cao. Khi đạt đến nhiệt độ từ 300 độ C và kéo dài trong 2 giờ thì bột ngọt bị biến đổi thành các dẫn xuất màu đen và mất tác dụng điều vị.

Trong điều kiện thời gian và nhiệt độ cao như vậy, các thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm tự nhiên như protein (chất đạm), đường… cũng bị cháy đen và có thể trở thành chất gây hại cho sức khỏe.

Thực tế cho thấy, trong các quá trình chế biến món ăn thông thường, nhiệt độ cao nhất hầu như khó đạt đến 300 độc C. Ví dụ: Các món canh, món luộc thì nhiệt độ sôi sấp xỉ nhiệt độ sôi của nước: 100độ C; Các món chiên, rán: Bơ có nhiệt độ sôi từ 115-130 độ C, mỡ lợn có nhiệt độ sôi từ 150-160 độ C, dầu thực vật có nhiệt độ sôi từ 170 – 200 độ C và cao tối đa là khoảng 260 độ C. Như vậy, về cơ bản bột ngọt không bị biến đổi và không ảnh hưởng đến sức khỏe chúng ta khi sử dụng ở điều kiện và nhiệt độ nấu ăn thông thường.​
 
Sửa lại một chút cho fen: mì chính là muối của axit amin (Natri Glutamat - muối natri của Axit Glutamic)
Tôi cũng chả rành Hóa lắm. Cơ bản nó là vậy. Và đấy là điều người ta luôn khuyến cáo về việc sử dụng bột ngọt:
Chỉ nên cho bột ngọt vào thực phẩm sau khi đã chế biến xong (tắt bếp), bởi như các axit amin (protein), mì chính (bột ngọt) rất dễ bị phân hủy bởi nhiệt và sinh ra các chất ko có lợi. :byebye:
 
Tôi cũng chả rành Hóa lắm. Cơ bản nó là vậy. Và đấy là điều người ta luôn khuyến cáo về việc sử dụng bột ngọt:
Chỉ nên cho bột ngọt vào thực phẩm sau khi đã chế biến xong (tắt bếp), bởi như các axit amin (protein), mì chính (bột ngọt) rất dễ bị phân hủy bởi nhiệt và sinh ra các chất ko có lợi. :byebye:
anh ko biết mà phán hay thế, nhiệt độ sôi của nước 100 độ, tôi thì pha nước vào nồi, đổ nước đã pha vào nồi điện rồi hâm nóng cỡ 70-80 độ, khi có khách thì tăng nhiệt cho sôi rồi múc vào tô, bổ sung thêm cho anh bột nêm cũng là bột ngọt và độ ngọt của nó gấp 5-7 lần bột ngọt thông thường :D.
 
anh ko biết mà phán hay thế, nhiệt độ sôi của nước 100 độ, tôi thì pha nước vào nồi, đổ nước đã pha vào nồi điện rồi hâm nóng cỡ 70-80 độ, khi có khách thì tăng nhiệt cho sôi rồi múc vào tô, bổ sung thêm cho anh bột nêm cũng là bột ngọt và độ ngọt của nó gấp 5-7 lần bột ngọt thông thường :D.
1. Cái nc dùng quán phở ko bao giờ cho mì chính (chính vì thế mới cho mì chính ngoài, bởi khuyến cáo từ trc đến nay đều vậy).

2. Bột nêm đếch phải là bột ngọt. Nó là 1 hợp chất gồm: vài % bột thịt và bột chiết xuất từ xương (theo thành phần thì vậy), bột ngọt, bột siêu ngọt, muối, bột (để tạo hình),....
Xét về tính hóa học thì bột nêm còn có rủi ro hơn bột ngọt vì nó sd bột siêu ngọt (1 chất phụ gia có tác dụng mạnh hơn rất nhiều bột ngọt, và cái gì mạnh quá cũng có rủi ro cao hơn). :go:
 
1. Cái nc dùng quán phở ko bao giờ cho mì chính (chính vì thế mới cho mì chính ngoài, bởi khuyến cáo từ trc đến nay đều vậy).

2. Bột nêm đếch phải là bột ngọt. Nó là 1 hợp chất gồm: vài % bột thịt và bột chiết xuất từ xương (theo thành phần thì vậy), bột ngọt, bột siêu ngọt, muối, bột (để tạo hình),....
Xét về tính hóa học thì bột nêm còn có rủi ro hơn bột ngọt vì nó sd bột siêu ngọt (1 chất phụ gia có tác dụng mạnh hơn rất nhiều bột ngọt, và cái gì mạnh quá cũng có rủi ro cao hơn). :go:
Bột siêu ngọt là bột gì anh?
Cái đang nói đây là bột ngọt là một loại chất dẫn truyền thần kinh, liều tử vong ở chuột là 18g/kg.
Bột nêm nó chỉ có vài % là bột ngọt thì nói về an toàn thần kinh nó ổn hơn vài lần rồi. Nồng độ bột ngọt trong bột nêm ít hơn nhiều lần bột ngọt nguyên chất.
Đã thế mỗi lần nấu 1 nồi canh người ta chỉ cho một muỗng cafe bột nêm.
Đây 1 tô phở mà cho 1 muỗng cơm bột ngọt thì nồng độ bột ngọt khi ăn món phở đó gấp mấy chục lần ăn canh bột nêm ở nhà nên có tác dụng phụ là đúng rồi.
Giống như anh uống 1 xị rượu không sao nhưng 10 xị là đi cấp cứu đấy.(đối với người tửu lượng trung bình)
 
Bột siêu ngọt là bột gì anh?
Cái đang nói đây là bột ngọt là một loại chất dẫn truyền thần kinh, liều tử vong ở chuột là 18g/kg.
Bột nêm nó chỉ có vài % là bột ngọt thì nói về an toàn thần kinh nó ổn hơn vài lần rồi. Nồng độ bột ngọt trong bột nêm ít hơn nhiều lần bột ngọt nguyên chất.
Đã thế mỗi lần nấu 1 nồi canh người ta chỉ cho một muỗng cafe bột nêm.
Đây 1 tô phở mà cho 1 muỗng cơm bột ngọt thì nồng độ bột ngọt khi ăn món phở đó gấp mấy chục lần ăn canh bột nêm ở nhà nên có tác dụng phụ là đúng rồi.
Giống như anh uống 1 xị rượu không sao nhưng 10 xị là đi cấp cứu đấy.(đối với người tửu lượng trung bình)
ông trên đã ko biết nhưng thích phát biểu, nhiệt độ sôi của nước 100 độ, từ bột ngọt sinh ra chất gây nguy hiểm là trên 300 độ, vậy bỏ bột ngọt vào khi nấu hay bỏ ở ngoài cũng ko khác nhau vì nhiệt độ sôi của nước ko vượt dc 100, còn anh ta kêu bột nêm ko phải bột ngọt thì cứ google ko mất phí, tôi chỉ buồn cười với cái lý của anh ta, phở ko có bột ngọt xin lỗi chỉ có ít hay nhiều mà thôi. giờ quán nào ko dùng bột ngọt, nếu dùng ở ngưỡng vừa phải, thì rất bình thường như ăn muối thế thôi.
 
Bột siêu ngọt là bột gì anh?
Cái đang nói đây là bột ngọt là một loại chất dẫn truyền thần kinh, liều tử vong ở chuột là 18g/kg.
Bột nêm nó chỉ có vài % là bột ngọt thì nói về an toàn thần kinh nó ổn hơn vài lần rồi. Nồng độ bột ngọt trong bột nêm ít hơn nhiều lần bột ngọt nguyên chất.
Đã thế mỗi lần nấu 1 nồi canh người ta chỉ cho một muỗng cafe bột nêm.
Đây 1 tô phở mà cho 1 muỗng cơm bột ngọt thì nồng độ bột ngọt khi ăn món phở đó gấp mấy chục lần ăn canh bột nêm ở nhà nên có tác dụng phụ là đúng rồi.
Giống như anh uống 1 xị rượu không sao nhưng 10 xị là đi cấp cứu đấy.(đối với người tửu lượng trung bình)
Anh nói tào lao cái gì vậy, bột ngọt (Natri Glutamat) méo phải chất dẫn truyền thần kinh, axit glutamic mới là chất dẫn truyền thần kinh. Và đừng lấy cái liều gây chết ra khè nhau, cái gì hốc nhiều vào cũng gây chết hết, kể cả nước hay đường, thậm chí liều gây chết của muối còn thấp hơn bột ngọt nhiều, có 3g/kg thôi.
 
Back
Top