Mỗi con người sinh ra số phận đã được quyết định bởi tính kiên trì và thái độ không đổ lỗi

Norad II

Senior Member
Sau nhiều năm quan sát, tôi thấy tính kiên trì của bản thân chính là chìa khóa quyết định 80% sự thành công của một con người, 10% còn lại đến từ sự giáo dục, kinh tế của gia đình và 10% còn lại tới từ trí thông minh, có thể là IQ hoặc EQ.

Vì rất nhiều trường hợp tôi thấy, cùng là anh chị em lớn lên trong một gia đình, được đón nhận sự quan tâm và giáo dục như nhau, nhưng có khi anh, chị hoặc em lại rất thành công và có chỗ đứng trong xã hội, còn đứa anh, em còn lại rất thất bại trong cuộc sống. Trong khi năng lực học hành cũng ko thua kém người khác. Vậy lý do thất bại là tại sao? Đấy là vì ko có khả năng vượt qua được bản thân, ko có khả năng bắt bản thân theo được một lộ trình được vạch sẵn ra. Cứ thấy khó là lập tức bỏ cuộc, rồi lừa dối bản thân bằng cách đổ lỗi cho những thất bại này vào môi trường xung quanh và gia đình. Có những đứa học hành rất nhay nhạnh, học 1 hiểu 10, nhưng bù lại rất nhanh chán với mọi thứ, ko có việc gì có thể làm quá 6 tháng hoặc 1 năm. Cả đời là một chuỗi lay lắt giữa các công việc vớ vẩn và khởi nghiệp thất bại.

Tiếp đến là thái độ chấp nhận lỗi lầm và điểm yếu của bản thân, ko đổ lỗi cho gia đình và xã hội. Do cuộc đời chưa bao giờ là công bằng, tôi thấy quá nhiều anh từ già đến trẻ mỗi lần thất bại là lại quay sang trách móc gia đình chưa hỗ trợ đủ nhiều, ko tạo điều kiện để các anh này khởi nghiệp, mà mấy thằng lười kiểu này thì xoay đi xoay lại toàn khởi nghiệp bằng: 1 - quán cafe, 2 - sòng bida, 3 - quán net, hoặc đổ lỗi cho xã hội chưa nhận ra năng lực của các anh ấy. Trong khi ko thằng nào chịu nhận ra thực tế xã hội là đầy những gia đình nghèo mạt, tới tiền ăn hằng ngày còn khó khăn, nhưng con cái họ vẫn tự học hành đầy đủ và tự tìm được công việc và chỗ đứng trong cuộc sống.

Vì vậy, lesor trong xã hội tựu chung thường có những đặc điểm chung: một thiếu tính kiên trì trong cuộc sống, hai là hay đổ lỗi cho gia đình, xã hội.
 
Sự thật là khả năng kiên trì cũng được quyết định bởi gen. Ôi dmvcl thế là cuộc đời gần như được soạn sẵn. Tuy nhiên vẫn có ánh sáng cuối đường hầm, đó là sự tự do ý chí, nhưng để nó chọn thông minh thì cũng cần đầu óc sáng suốt một chút.
 
Sự thật là khả năng kiên trì cũng được quyết định bởi gen. Ôi dmvcl thế là cuộc đời gần như được soạn sẵn. Tuy nhiên vẫn có ánh sáng cuối đường hầm, đó là sự tự do ý chí, nhưng để nó chọn thông minh thì cũng cần đầu óc sáng suốt một chút.
Đúng một phần nào đấy về gen. Vẫn có khả năng cao là anh có một vài đột biến trong bộ gen để trở thành một người xuất chúng hơn bố mẹ anh, ví dụ như mấy đồng chí thủ khoa đại học, xuất thân trong mấy gia đình nông dân nghèo khó, bố mẹ ko biết chữ.

Theo tôi ý chí kiên trì vẫn có thể tập luyện được nếu anh có một sự kiện nào đấy thúc đẩy bản thân anh vươn lên, ví dụ bị người yêu/vợ bỏ đi theo thằng giỏi hơn, bố mẹ phá sản hoặ già yếu cần người nương tựa.
 
Sau nhiều năm quan sát, tôi thấy tính kiên trì của bản thân chính là chìa khóa quyết định 80% sự thành công của một con người, 10% còn lại đến từ sự giáo dục, kinh tế của gia đình và 10% còn lại tới từ trí thông minh, có thể là IQ hoặc EQ.

Vì rất nhiều trường hợp tôi thấy, cùng là anh chị em lớn lên trong một gia đình, được đón nhận sự quan tâm và giáo dục như nhau, nhưng có khi anh, chị hoặc em lại rất thành công và có chỗ đứng trong xã hội, còn đứa anh, em còn lại rất thất bại trong cuộc sống. Trong khi năng lực học hành cũng ko thua kém người khác. Vậy lý do thất bại là tại sao? Đấy là vì ko có khả năng vượt qua được bản thân, ko có khả năng bắt bản thân theo được một lộ trình được vạch sẵn ra. Cứ thấy khó là lập tức bỏ cuộc, rồi lừa dối bản thân bằng cách đổ lỗi cho những thất bại này vào môi trường xung quanh và gia đình. Có những đứa học hành rất nhay nhạnh, học 1 hiểu 10, nhưng bù lại rất nhanh chán với mọi thứ, ko có việc gì có thể làm quá 6 tháng hoặc 1 năm. Cả đời là một chuỗi lay lắt giữa các công việc vớ vẩn và khởi nghiệp thất bại.

Tiếp đến là thái độ chấp nhận lỗi lầm và điểm yếu của bản thân, ko đổ lỗi cho gia đình và xã hội. Do cuộc đời chưa bao giờ là công bằng, tôi thấy quá nhiều anh từ già đến trẻ mỗi lần thất bại là lại quay sang trách móc gia đình chưa hỗ trợ đủ nhiều, ko tạo điều kiện để các anh này khởi nghiệp, mà mấy thằng lười kiểu này thì xoay đi xoay lại toàn khởi nghiệp bằng: 1 - quán cafe, 2 - sòng bida, 3 - quán net, hoặc đổ lỗi cho xã hội chưa nhận ra năng lực của các anh ấy. Trong khi ko thằng nào chịu nhận ra thực tế xã hội là đầy những gia đình nghèo mạt, tới tiền ăn hằng ngày còn khó khăn, nhưng con cái họ vẫn tự học hành đầy đủ và tự tìm được công việc và chỗ đứng trong cuộc sống.

Vì vậy, lesor trong xã hội tựu chung thường có những đặc điểm chung: một thiếu tính kiên trì trong cuộc sống, hai là hay đổ lỗi cho gia đình, xã hội.
Lại nói tụi bây kìa @Ai Chung Tình Được Mãi @Craw Fish Never Die
 
Sau nhiều năm quan sát, tôi thấy tính kiên trì của bản thân chính là chìa khóa quyết định 80% sự thành công của một con người, 10% còn lại đến từ sự giáo dục, kinh tế của gia đình và 10% còn lại tới từ trí thông minh, có thể là IQ hoặc EQ.
Phen quan sát nhận ra hay phen dựa trên thực tế chính bản thân mình ?
 
Gia đình 50 % . Nếu không 50 %, thì Tỷ phú tự thân từ số 0 đã không nổi tiếng đến mức vậy.
 
Điều gì đã khiến thím viết post này vậy ? dù không dài nhưng em thấy thím có tâm huyết trong post này và nó thật sự đúng .
Nhưng yếu tố gia đình-kinh tế-giáo dục phải chiếm phần nhiều cỡ 30-50% nhé . Em cũng thuộc dạng khá giả nên nhà có điều kiện cho đi học thầy cô giỏi , đến kì thi đại học rõ ràng bọn bạn nó học siêng kh kém gì em nhưng điểm chúng nó thấp hơn là rõ bởi vì chúng nó học mấy người sinh viên sư phạm mới ra trường rẻ hơn một nửa tiền.
 
Tôi thấy còn cần tố chất và nhiều yếu tố khác nữa
Ví dụ giờ tôi leo rank LOL, vì già rồi nên cho dù cố gắng lắm cũng chỉ ở BK thôi, leo nữa không nổi, tay chân có giới hạn rồi.
Hoặc việc học Ngoại Ngữ. Nhà có điều kiện cho đi sang nước ngoài thì có thể sớm thông thạo 1-2 ngoại ngữ. Còn ở trường làng thì anh phải cố gắng nhiều lắm lắm.
 
Đúng một phần nào đấy về gen. Vẫn có khả năng cao là anh có một vài đột biến trong bộ gen để trở thành một người xuất chúng hơn bố mẹ anh, ví dụ như mấy đồng chí thủ khoa đại học, xuất thân trong mấy gia đình nông dân nghèo khó, bố mẹ ko biết chữ.

Theo tôi ý chí kiên trì vẫn có thể tập luyện được nếu anh có một sự kiện nào đấy thúc đẩy bản thân anh vươn lên, ví dụ bị người yêu/vợ bỏ đi theo thằng giỏi hơn, bố mẹ phá sản hoặ già yếu cần người nương tựa.
Thím này nói đúng này . Có thằng bạn nó giỏi từ nhỏ , lớp 1 cả lớp mới bặp bẹ cộng trừ nó đã sành sỏi nhân chia và cả số âm, chị nó cũng giỏi không kém, nhưng bố thì lái taxi mẹ thì đi làm thuê làm mướn cho nhà ngta nhưng 2 chị em thuộc dạng nhất nhì tỉnh

Nhưng chung quy lại tất cả đều phải có sự cần cù và siêng năng . Em không giỏi bằng mấy đứa có IQ sẵn nhưng được cái chịu khó thức đêm thức hôm , vừa thi đại học xong điểm cũng không kém gì thằng vừa kể trên :)
 
Làm j thì làm cũng cần có may mắn nữa
Lúc trc ông nhà khoa học gì đấy đang pha chế thuốc, nếu k làm đổ dung dịch mix lại với nhau thì làm sao có coca cola như bây h
 
Sau nhiều năm quan sát, tôi thấy tính kiên trì của bản thân chính là chìa khóa quyết định 80% sự thành công của một con người, 10% còn lại đến từ sự giáo dục, kinh tế của gia đình và 10% còn lại tới từ trí thông minh, có thể là IQ hoặc EQ.

Vì rất nhiều trường hợp tôi thấy, cùng là anh chị em lớn lên trong một gia đình, được đón nhận sự quan tâm và giáo dục như nhau, nhưng có khi anh, chị hoặc em lại rất thành công và có chỗ đứng trong xã hội, còn đứa anh, em còn lại rất thất bại trong cuộc sống. Trong khi năng lực học hành cũng ko thua kém người khác. Vậy lý do thất bại là tại sao? Đấy là vì ko có khả năng vượt qua được bản thân, ko có khả năng bắt bản thân theo được một lộ trình được vạch sẵn ra. Cứ thấy khó là lập tức bỏ cuộc, rồi lừa dối bản thân bằng cách đổ lỗi cho những thất bại này vào môi trường xung quanh và gia đình. Có những đứa học hành rất nhay nhạnh, học 1 hiểu 10, nhưng bù lại rất nhanh chán với mọi thứ, ko có việc gì có thể làm quá 6 tháng hoặc 1 năm. Cả đời là một chuỗi lay lắt giữa các công việc vớ vẩn và khởi nghiệp thất bại.

Tiếp đến là thái độ chấp nhận lỗi lầm và điểm yếu của bản thân, ko đổ lỗi cho gia đình và xã hội. Do cuộc đời chưa bao giờ là công bằng, tôi thấy quá nhiều anh từ già đến trẻ mỗi lần thất bại là lại quay sang trách móc gia đình chưa hỗ trợ đủ nhiều, ko tạo điều kiện để các anh này khởi nghiệp, mà mấy thằng lười kiểu này thì xoay đi xoay lại toàn khởi nghiệp bằng: 1 - quán cafe, 2 - sòng bida, 3 - quán net, hoặc đổ lỗi cho xã hội chưa nhận ra năng lực của các anh ấy. Trong khi ko thằng nào chịu nhận ra thực tế xã hội là đầy những gia đình nghèo mạt, tới tiền ăn hằng ngày còn khó khăn, nhưng con cái họ vẫn tự học hành đầy đủ và tự tìm được công việc và chỗ đứng trong cuộc sống.

Vì vậy, lesor trong xã hội tựu chung thường có những đặc điểm chung: một thiếu tính kiên trì trong cuộc sống, hai là hay đổ lỗi cho gia đình, xã hội.
kiên trì nỗ lực không bằng một lần anh chọn đúng , kiên trì nỗi lực là điều kiện đủ thôi , điều kiện cần phải là một môi trường , một lựa chọn tốt để giúp anh bật lên so với đám cùng thế hệ , cái môi trường tốt nó vẫn là một yếu tố vô cùng ngẫu nhiên :) anh nỗ lực thì cũng tới đích nhưng so với thằng có nền tảng tốt thì nó đã tới đích của sự ổn định trước anh khá lâu rồi
 
Hay đấy thớt. Nhà mình có 2 chị em. Xuất thân như nhau. Chị thì ra trường làm nhà nước đến bây giờ. Mình thì nhảy việc lung tung. Ko việc nào làm được 2 năm cả. Nhìn lại chị thì kiên trì chịu thương chịu khó nên giờ làm giám đốc bưu điện tỉnh. Mình thì lẹt đẹt trên răng dưới cactus
 
Sau nhiều năm quan sát, tôi thấy tính kiên trì của bản thân chính là chìa khóa quyết định 80% sự thành công của một con người, 10% còn lại đến từ sự giáo dục, kinh tế của gia đình và 10% còn lại tới từ trí thông minh, có thể là IQ hoặc EQ.
Quan sát bao nhiêu năm ? Bao nhiêu người ?
Vì rất nhiều trường hợp tôi thấy, cùng là anh chị em lớn lên trong một gia đình, được đón nhận sự quan tâm và giáo dục như nhau, nhưng có khi anh, chị hoặc em lại rất thành công và có chỗ đứng trong xã hội, còn đứa anh, em còn lại rất thất bại trong cuộc sống. Trong khi năng lực học hành cũng ko thua kém người khác.
Năng lực học hành không đảm bảo chắc chắn cho anh sự thành công.
Vậy lý do thất bại là tại sao? Đấy là vì ko có khả năng vượt qua được bản thân, ko có khả năng bắt bản thân theo được một lộ trình được vạch sẵn ra. Cứ thấy khó là lập tức bỏ cuộc, rồi lừa dối bản thân bằng cách đổ lỗi cho những thất bại này vào môi trường xung quanh và gia đình. Có những đứa học hành rất nhay nhạnh, học 1 hiểu 10, nhưng bù lại rất nhanh chán với mọi thứ, ko có việc gì có thể làm quá 6 tháng hoặc 1 năm. Cả đời là một chuỗi lay lắt giữa các công việc vớ vẩn và khởi nghiệp thất bại.
Không trong hoàn cảnh của họ thì có thể anh sẽ hiểu sai vấn đề mà họ gặp phải, tôi cho đây cũng chỉ là cái nhìn chủ quan của anh.
Tiếp đến là thái độ chấp nhận lỗi lầm và điểm yếu của bản thân, ko đổ lỗi cho gia đình và xã hội. Do cuộc đời chưa bao giờ là công bằng, tôi thấy quá nhiều anh từ già đến trẻ mỗi lần thất bại là lại quay sang trách móc gia đình chưa hỗ trợ đủ nhiều, ko tạo điều kiện để các anh này khởi nghiệp, mà mấy thằng lười kiểu này thì xoay đi xoay lại toàn khởi nghiệp bằng: 1 - quán cafe, 2 - sòng bida, 3 - quán net, hoặc đổ lỗi cho xã hội chưa nhận ra năng lực của các anh ấy. Trong khi ko thằng nào chịu nhận ra thực tế xã hội là đầy những gia đình nghèo mạt, tới tiền ăn hằng ngày còn khó khăn, nhưng con cái họ vẫn tự học hành đầy đủ và tự tìm được công việc và chỗ đứng trong cuộc sống.
Phần bôi đen cũng quá phiến diện, ko đúng với mẫu số chung.
Vì vậy, lesor trong xã hội tựu chung thường có những đặc điểm chung: một thiếu tính kiên trì trong cuộc sống, hai là hay đổ lỗi cho gia đình, xã hội.
Cái này thì đúng, nhưng chưa đủ.
 
1659491886964.png
 
t thấy IQ quan trọng hơn sự kiên trì. Như t có tính kiên trì, nhưng học mãi chả xong 1 môn chứng chỉ kiểm toán, vì cứ học trước quên sau, hiểu bản chất lúc đó xong rồi cũng quên nhanh, trong khi có những đứa nó học đúng 2 tháng thi được luôn và tiến rất xa.
 
1% iq, 9% là tính cách vs thái độ sống, 90% là kinh tế và sự buff từ gia đình. nhưng, ko có 1% iq thì chả làm được cái đầu b. uồi gì cả.
Thôi bỏ bài ca iq đi, cơ bản mỗi người đều có lượng thông tin nhất định. Chỉ là hơn kém nhau như thế nào thôi, cái tính cách + thái độ sống mới là cái quyết định cuộc đời đi tới đâu đấy. Còn mà nói như fen đéo có iq thì thiểu năng cmnr thì rõ ràng làm đc cc gì cho đời?
 
Back
Top