kiến thức Một kiểu học tiếng Anh rất tỉ mỉ và bài bản.

manh234

Junior Member
Mình đọc thấy hay và là kiểu học rất chi tiết. Có lẽ chúng ta ham chứng chỉ quá mà quên mất việc học ngôn ngữ đích thực để hiểu rõ.

1. NGỮ ÂM là thứ khó học nhất, nhưng cũng dễ nhất, khó là vì đã nói tiếng Việt lâu, còn dễ là chỉ cần phương pháp đúng, chịu khó luyện tập 6-8 tháng là đã thay đổi rõ rệt. Từ phải đọc đúng thì người nghe mới nghe được. Và để đọc đúng phải hiểu thế nào là âm vô thanh, hữu thanh, âm tắc, âm xát, độ bật ra sao, độ mềm như thế nào, cuống lưỡi đặt ở đâu, đỉnh lưỡi ấn vào phần nào, độ trượt, độ bám của nguyên âm đôi ra sao, gió ra như thế nào là đúng…Tất cả những điều đó chỉ 4-5 buổi ngữ âm là các bạn không còn gì để học, hiểu toàn bộ cấu âm trong tiếng Anh.
`
2. Muốn dùng được ngôn ngữ phải hiểu rõ về từ loại và chức năng của nó, liên kết như thế nào? vị trí ở đâu? khác biệt gì so với tiếng Việt? tính từ là gì? tính ngữ là gì? danh từ là gì? Mệnh đề danh từ là gì? Danh ngữ là gì? …các khái niệm cơ bản và chức năng của câu, từ chưa rõ thì không thể nào viết đúng được một câu, đọc hiểu, nói năng rời rạc. Vì thế phải hiểu rõ cơ chế, cũng như làm bác sĩ phải hiểu rõ cơ chế bộ máy con người. Cái này, ngôn ngữ gọi là NGỮ PHÁP. Ngữ pháp không phải là công thức, mà là sự logic, sự gắn bó chặt chẽ giữa các phạm trù, mà một người thông minh sẽ thấy đó là thú vị chứ không phải là sự ghê sợ, nhàm chán.
`
Nghe qua thì chẳng có gì, nhưng để học được, và để ở một tầm hiểu biết hơn hẳn, để hiểu được tư duy, văn phong của người Anh thì phải có một giáo trình mà làm rõ được sự khác biệt giữa hai mạch tư duy Anh- Việt, để người học không bị nhầm từ cách phát âm đến cách dùng từ loại của tiếng Việt sang tiếng Anh. Điều này đã có sẵn ở lớp học.
`
Với tất cả điều đó, khi mà bạn đã nghe hiểu cái người ta nói, viết đúng cái người ta tư duy, đọc hiểu ý của người viết và nói đúng kiểu người Anh, thì bạn tự tin dùng tiếng Anh, không sợ sai, và sẵn sàng thi bất cứ kì thi nào. Các kì thi chỉ là hiện thực hoá kiến thức bạn đã có, và không thể kiểm tra hết các phạm trù của ngôn ngữ. Nhưng muốn thi được bạn lại phải học hết các phạm trù.

từ Post của Tiếng anh mất căn bản/deepenenglish.
 
Đang học tiếng nghe bằng mấy video hài tiếng anh, vui vẻ không chán, từ khá dễ cho newbie như mình. Ngoại trừ việc họ joke kiểu chơi chữ, thì mình hiểu được ít hơn
 
Tôi cũng nghĩ là do Tiếng Anh tư duy khác t.v, nó hơi ngược nên nhiều người khi nói từ ngữ lộn xộn vì ko load kịp ngữ pháp
làm sao để nói tự nhiên phọt ra mà k phải suy tiếng việt r dịch sang tiếng anh, giống như chúng ta nói TV có cần suy nghĩ ngữ pháp j đâu
 
Suốt ngày xem cartoon với mấy cái vid hài Tiếng Anh, hiểu được họ nói gì nhưng không tiếp thu để nói như họ được 😩
 
làm sao để nói tự nhiên phọt ra mà k phải suy tiếng việt r dịch sang tiếng anh, giống như chúng ta nói TV có cần suy nghĩ ngữ pháp j đâu
đó gọi là phản xạ, mà phản xạ phải xây dựng, tập luyện nhiều, học bồi không giải quyết được, vấn đề gốc rễ là phải giải quyết, nói chung vẫn là học không đúng bạn ạ
 
Suốt ngày xem cartoon với mấy cái vid hài Tiếng Anh, hiểu được họ nói gì nhưng không tiếp thu để nói như họ được 😩
Đang học tiếng nghe bằng mấy video hài tiếng anh, vui vẻ không chán, từ khá dễ cho newbie như mình. Ngoại trừ việc họ joke kiểu chơi chữ, thì mình hiểu được ít hơn
nghe rất tốt mà bạn, nhưng để giỏi 4 kĩ năng thì cần phải có ngữ pháp và từ vựng chắc, phát âm đúng, mà học ntn là cả một vấn đề, thợ thì nhiều, thầy thì chẳng thấy
 
Ngữ pháp là cái mình thấy khó học nhất vì ngu tiếng việt sẵn rồi. Dẫn tới viết, nói kém
do dạy thôi bạn, chứ mình học Thầy mình nó logic lắm, lúc đó mình mới hiểu vì sao nó thành tiếng quốc tế
 
Mình đọc thấy hay và là kiểu học rất chi tiết. Có lẽ chúng ta ham chứng chỉ quá mà quên mất việc học ngôn ngữ đích thực để hiểu rõ.

1. NGỮ ÂM là thứ khó học nhất, nhưng cũng dễ nhất, khó là vì đã nói tiếng Việt lâu, còn dễ là chỉ cần phương pháp đúng, chịu khó luyện tập 6-8 tháng là đã thay đổi rõ rệt. Từ phải đọc đúng thì người nghe mới nghe được. Và để đọc đúng phải hiểu thế nào là âm vô thanh, hữu thanh, âm tắc, âm xát, độ bật ra sao, độ mềm như thế nào, cuống lưỡi đặt ở đâu, đỉnh lưỡi ấn vào phần nào, độ trượt, độ bám của nguyên âm đôi ra sao, gió ra như thế nào là đúng…Tất cả những điều đó chỉ 4-5 buổi ngữ âm là các bạn không còn gì để học, hiểu toàn bộ cấu âm trong tiếng Anh.
`
2. Muốn dùng được ngôn ngữ phải hiểu rõ về từ loại và chức năng của nó, liên kết như thế nào? vị trí ở đâu? khác biệt gì so với tiếng Việt? tính từ là gì? tính ngữ là gì? danh từ là gì? Mệnh đề danh từ là gì? Danh ngữ là gì? …các khái niệm cơ bản và chức năng của câu, từ chưa rõ thì không thể nào viết đúng được một câu, đọc hiểu, nói năng rời rạc. Vì thế phải hiểu rõ cơ chế, cũng như làm bác sĩ phải hiểu rõ cơ chế bộ máy con người. Cái này, ngôn ngữ gọi là NGỮ PHÁP. Ngữ pháp không phải là công thức, mà là sự logic, sự gắn bó chặt chẽ giữa các phạm trù, mà một người thông minh sẽ thấy đó là thú vị chứ không phải là sự ghê sợ, nhàm chán.
`
Nghe qua thì chẳng có gì, nhưng để học được, và để ở một tầm hiểu biết hơn hẳn, để hiểu được tư duy, văn phong của người Anh thì phải có một giáo trình mà làm rõ được sự khác biệt giữa hai mạch tư duy Anh- Việt, để người học không bị nhầm từ cách phát âm đến cách dùng từ loại của tiếng Việt sang tiếng Anh. Điều này đã có sẵn ở lớp học.
`
Với tất cả điều đó, khi mà bạn đã nghe hiểu cái người ta nói, viết đúng cái người ta tư duy, đọc hiểu ý của người viết và nói đúng kiểu người Anh, thì bạn tự tin dùng tiếng Anh, không sợ sai, và sẵn sàng thi bất cứ kì thi nào. Các kì thi chỉ là hiện thực hoá kiến thức bạn đã có, và không thể kiểm tra hết các phạm trù của ngôn ngữ. Nhưng muốn thi được bạn lại phải học hết các phạm trù.

từ Post của Tiếng anh mất căn bản/deepenenglish.
ai mà đi làm rồi, có cơ hội tiếp xúc, làm việc với người nước ngoài hàng ngày, luyện được phản xạ thì nên trình rất nhanh
 
Ngữ pháp là cái mình thấy khó học nhất vì ngu tiếng việt sẵn rồi. Dẫn tới viết, nói kém
Đơn giản là vì bạn không hiểu đúng bản chất ngữ pháp tiếng Anh do hiện tại các phương pháp dạy ngữ pháp đều là dạy mẹo, dẫn đến người học không có cái nhìn tổng quát và cảm thấy có sự logic liên quan với nhau trong ngữ pháp tiếng Anh.

Thật ra hiểu bản chất thì sẽ thấy ngữ pháp tiếng Anh rất hay và khoa học, và có nhiều ưu điểm hơn tiếng Việt và bạn sẽ trở nên yêu tiếng Anh hơn và đồng thời nâng trình tiếng Việt của mình lên đáng kể.

Nếu bạn sợ thì trước tiên học từ vựng ở trang này TOBE.EDU.VN và sắp tới bên mình sẽ có mở các khóa dạy ngữ pháp miễn phí nhưng rất nghiêm túc và dạy đúng bản chất tiếng Anh dựa trên các tài liệu chuẩn của các nhà ngôn ngữ học.
 
Em vẫn đang học từ vựng mỗi ngày, phương pháp này giúp nhớ từ nhanh và kĩ. học bằng flash card 3 mặt, mỗi mặt chứa đựng nhiều thông tin khác nhau về từ để mình đoán từ, học xong thì có làm kiểm tra luyện phản xạ, kiểm tra đạt thì mới được học các từ mới khác. Các từ được sắp xếp theo chủ đề và tăng dần độ khó, có bài đọc đi kèm, câu ví dụ, collocation... và đều được dịch song ngữ chuẩn xác.
Nếu học chăm chỉ thì có thể thuộc 5k-10k từ sau 3 tháng: https://tobe.edu.vn

Thím nào thắc mắc về cách dịch thì cứ hỏi nha.

Untitled1.png
 
Mình đọc thấy hay và là kiểu học rất chi tiết. Có lẽ chúng ta ham chứng chỉ quá mà quên mất việc học ngôn ngữ đích thực để hiểu rõ.

1. NGỮ ÂM là thứ khó học nhất, nhưng cũng dễ nhất, khó là vì đã nói tiếng Việt lâu, còn dễ là chỉ cần phương pháp đúng, chịu khó luyện tập 6-8 tháng là đã thay đổi rõ rệt. Từ phải đọc đúng thì người nghe mới nghe được. Và để đọc đúng phải hiểu thế nào là âm vô thanh, hữu thanh, âm tắc, âm xát, độ bật ra sao, độ mềm như thế nào, cuống lưỡi đặt ở đâu, đỉnh lưỡi ấn vào phần nào, độ trượt, độ bám của nguyên âm đôi ra sao, gió ra như thế nào là đúng…Tất cả những điều đó chỉ 4-5 buổi ngữ âm là các bạn không còn gì để học, hiểu toàn bộ cấu âm trong tiếng Anh.
`
2. Muốn dùng được ngôn ngữ phải hiểu rõ về từ loại và chức năng của nó, liên kết như thế nào? vị trí ở đâu? khác biệt gì so với tiếng Việt? tính từ là gì? tính ngữ là gì? danh từ là gì? Mệnh đề danh từ là gì? Danh ngữ là gì? …các khái niệm cơ bản và chức năng của câu, từ chưa rõ thì không thể nào viết đúng được một câu, đọc hiểu, nói năng rời rạc. Vì thế phải hiểu rõ cơ chế, cũng như làm bác sĩ phải hiểu rõ cơ chế bộ máy con người. Cái này, ngôn ngữ gọi là NGỮ PHÁP. Ngữ pháp không phải là công thức, mà là sự logic, sự gắn bó chặt chẽ giữa các phạm trù, mà một người thông minh sẽ thấy đó là thú vị chứ không phải là sự ghê sợ, nhàm chán.
`
Nghe qua thì chẳng có gì, nhưng để học được, và để ở một tầm hiểu biết hơn hẳn, để hiểu được tư duy, văn phong của người Anh thì phải có một giáo trình mà làm rõ được sự khác biệt giữa hai mạch tư duy Anh- Việt, để người học không bị nhầm từ cách phát âm đến cách dùng từ loại của tiếng Việt sang tiếng Anh. Điều này đã có sẵn ở lớp học.
`
Với tất cả điều đó, khi mà bạn đã nghe hiểu cái người ta nói, viết đúng cái người ta tư duy, đọc hiểu ý của người viết và nói đúng kiểu người Anh, thì bạn tự tin dùng tiếng Anh, không sợ sai, và sẵn sàng thi bất cứ kì thi nào. Các kì thi chỉ là hiện thực hoá kiến thức bạn đã có, và không thể kiểm tra hết các phạm trù của ngôn ngữ. Nhưng muốn thi được bạn lại phải học hết các phạm trù.

từ Post của Tiếng anh mất căn bản/deepenenglish.
Bác cho em hỏi phát, giờ học phát âm mà thêm dấu huyền, sắc vào từ để đọc trọng âm cho chuẩn thì có phải là phương pháp chuẩn nhất ko bác
 
Back
Top