Nên chải răng khi nào?

abcxyzmmrtz

Member
Chiều có ca mổ mà bệnh nhân dời hẹn nên lên biên vài dòng.
  • Hồi xưa cãi nhau to trên này, chuyện cũng chả có gì, chủ yếu là một số người cả vú lấp miệng em. Tôi ko có thời gian cũng ko thích đôi co vì thấy ở đây hầu hết người có quyền (mod) lại cùng phe với ai kia nên chả để làm gì. Mod tôi thấy công tâm chỉ lock topic thì lại bị người ta unlock , rồi xóa topic luôn.
  • Tôi viết cái này ko phải vì để đôi co với mấy ông mod hay clone. Chủ yếu là tôi thấy áy náy vì giấu diếm info dữ quá, clone được dịp tràn vào. nên các bạn ko tin. Dẫn đến một số sự việc đáng tiếc như topic sáng nay.
NÊN CHẢI RĂNG KHI NÀO?

Khi thức ăn vào mồm thì thức ăn sẽ bị vi khuẩn lên men, sinh ra sản phẩm phụ là acid, cái này là cái tấn công răng bạn. Thường gặp khi ăn các sản phẩm chứa đường bột.

Dental decay is due to the irreversible solubilization of tooth mineral by acid produced by certain bacteria that adhere to the tooth surface in bacterial communities known as dental plaque.

The tooth surface normally loses some tooth mineral from the action of the acid formed by plaque bacteria after ingestion of foods containing fermentable carbohydrates


Chỗ này quan trọng, các bạn lưu ý:

This mineral is normally replenished by the saliva between meals.

Sự mất khoáng sau khi tiếp xúc với acid thường có thể được tái khoáng bởi nước bọt
.

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK8259/

Tuy nhiên. Khi ăn thì chúng ta có hiện tượng chảy nước bọt và nuốt nước bọt. Nước bọt chảy ra liên tục + thêm nuốt sẽ làm mất đi lượng khoáng đó 1 phần. Đó là lí do khi chúng ta ăn xong cần ngay lập tức chải răng. Như vậy sẽ có 2 lợi ích.

  • Chặn ngay được hiện tượng lên men của vi khuẩn => ko còn acid nữa
  • Cấp lại khoáng chất cho răng. Khoáng ở đây là Fluoro. Khi răng được tái khoáng với Fluoro thì tinh thể men răng sẽ kết hợp với Fluoro thành tinh thể men Fluorohydroxyapatite. Tinh thể men này BỀN với acid nên càng làm tăng khả năng chống sâu răng.

Untitled.png

https://www.researchgate.net/public..._12-24/link/57f4073a08ae280dd0b73b00/download

Tóm lại. Sau khi ăn nên chải răng ngay lập tức. 1 số người cho rằng sau khi tiếp xúc với acid, men răng bị “yếu” thì chải có gây mòn ko. Sẽ ko gây mòn nếu:

  • Chải với bàn chải có lông “siêu mềm”,
  • Thao tác chải nhẹ nhàng
  • Không dùng kem đánh răng làm trắng (thường có hạt mài mòn gây mòn men)
Còn nếu chải sau khi ăn 30 phút thì sao?
1. Không chặn ngay dòng acid tạo ra => mất khoáng càng nhiều
2. Nước bọt chỉ tái khoáng 1 phần nhỏ, phần lớn khoáng bị mất
3. Thường gặp nhất: quên chải răng nên là càng gây hại
Đó, tôi giải thích như thế, còn tin và làm như thế nào là quyền của các bạn.
Tôi lập topic riêng để khỏi loãng topic bên kia
Còn ai hỏi sao tôi lên đây biên cho lắm làm gì thì là vì tôi theo chủ nghĩa có lợi cho mọi người nhé
 
Last edited:
Chiều có ca mổ mà bệnh nhân dời hẹn nên lên biên vài dòng.
  • Hồi xưa cãi nhau to trên này, chuyện cũng chả có gì, chủ yếu là một số người cả vú lấp miệng em. Tôi ko có thời gian cũng ko thích đôi co vì thấy ở đây hầu hết người có quyền (mod) lại cùng phe với ai kia nên chả để làm gì. Mod tôi thấy công tâm chỉ lock topic thì lại bị người ta unlock , rồi xóa topic luôn.
  • Tôi viết cái này ko phải vì để đôi co với mấy ông mod hay clone. Chủ yếu là tôi thấy áy náy vì giấu diếm info dữ quá, clone được dịp tràn vào. nên các bạn ko tin. Dẫn đến một số sự việc đáng tiếc như topic sáng nay.
NÊN CHẢI RĂNG KHI NÀO?

Khi thức ăn vào mồm thì thức ăn sẽ bị vi khuẩn lên men, sinh ra sản phẩm phụ là acid, cái này là cái tấn công răng bạn. Thường gặp khi ăn các sản phẩm chứa đường bột.

Dental decay is due to the irreversible solubilization of tooth mineral by acid produced by certain bacteria that adhere to the tooth surface in bacterial communities known as dental plaque.

The tooth surface normally loses some tooth mineral from the action of the acid formed by plaque bacteria after ingestion of foods containing fermentable carbohydrates


Chỗ này quan trọng, các bạn lưu ý:

This mineral is normally replenished by the saliva between meals.

Sự mất khoáng sau khi tiếp xúc với acid thường có thể được tái khoáng bởi nước bọt
.

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK8259/

Tuy nhiên. Khi ăn thì chúng ta có hiện tượng chảy nước bọt và nuốt nước bọt. Nước bọt chảy ra liên tục + thêm nuốt sẽ làm mất đi lượng khoáng đó 1 phần. Đó là lí do khi chúng ta ăn xong cần ngay lập tức chải răng. Như vậy sẽ có 2 lợi ích.

  • Chặn ngay được hiện tượng lên men của vi khuẩn => ko còn acid nữa
  • Cấp lại khoáng chất cho răng. Khoáng ở đây là Fluoro. Khi răng được tái khoáng với Fluoro thì tinh thể men răng sẽ kết hợp với Fluoro thành tinh thể men Fluorohydroxyapatite. Tinh thể men này BỀN với acid nên càng làm tăng khả năng chống sâu răng.

View attachment 896781
https://www.researchgate.net/public..._12-24/link/57f4073a08ae280dd0b73b00/download

Tóm lại. Sau khi ăn nên chải răng ngay lập tức. 1 số người cho rằng sau khi tiếp xúc với acid, men răng bị “yếu” thì chải có gây mòn ko. Sẽ ko gây mòn nếu:

  • Chải với bàn chải có lông “siêu mềm”,
  • Thao tác chải nhẹ nhàng
  • Không dùng kem đánh răng làm trắng (thường có hạt mài mòn gây mòn men)
Còn nếu chải sau khi ăn 30 phút thì sao?
1. Không chặn ngay dòng acid tạo ra => mất khoáng càng nhiều
2. Nước bọt chỉ tái khoáng 1 phần nhỏ, phần lớn khoáng bị mất
3. Thường gặp nhất: quên chải răng nên là càng gây hại
Đó, tôi giải thích như thế, còn tin và làm như thế nào là quyền của các bạn.
Tôi lập topic riêng để khỏi loãng topic bên kia
  • Chải với bàn chải có lông “siêu mềm”,
Đang dùng bàn chải điện nó xoay như máy cày :too_sad:
 
Mình có 1 vài ý kiến thế này nhé:

- Thím đang nói về quá trình sau khi ăn. Nhưng thím lại quên mất 1 việc. Trong quá trình chúng ta ăn uống, thực phẩm mà chúng ta ăn vào vốn dĩ cũng có axit. Những axit này đã làm mềm men răng ở thời điểm chúng ta ăn uống.

- Sau khi ăn xong, nước bọt tiết ra trong miệng giúp răng chắc lại.

- Vậy lúc mới ăn xong, răng vừa bị tấn công bởi axit trong thức ăn, lại thêm 1 lần đánh răng nữa, tức là tấn công thêm 1 đợt và làm yếu thêm men răng.
Đây cũng là nguyên nhân ng ta khuyên là nên chờ 20-30 phút mới đánh răng.
 
Trước khi đi ngủ và sau khi ăn sáng, các bữa còn lại ăn xong súc miệng bằng nước lọc. Chia sẻ của 1 người không phải BS RHM đã và đang áp dụng.
 
Ngoài ra thì mình đang trông đợi 1 báo cáo về mặt hiệu quả thực tế, tức là có so sánh giữa 2 nhóm ng đánh răng ngay sau khi ăn và chờ 20-30 phút mới đánh răng, nhờ thím show giùm kết quả so sánh đó nhé.

Mình nghĩ lý thuyết chỉ là lý thuyết, cần thực nghiệm để củng cố. Cái đấy là quan trọng nhất thím nhé.
 
Ăn xong thì dùng chỉ lấy thức ăn thừa, cạo lưỡi và súc miệng qua bằng nước, 20-30 phút sau đánh răng + súc miệng nước muối, 4-6 tháng lấy cao răng 1 lần đi nha khoa ông nào cũng khen hàm khỏe và không có cao:p
 
Mình có 1 vài ý kiến thế này nhé:

- Thím đang nói về quá trình sau khi ăn. Nhưng thím lại quên mất 1 việc. Trong quá trình chúng ta ăn uống, thực phẩm mà chúng ta ăn vào vốn dĩ cũng có axit. Những axit này đã làm mềm men răng ở thời điểm chúng ta ăn uống.

- Sau khi ăn xong, nước bọt tiết ra trong miệng giúp răng chắc lại.

- Vậy lúc mới ăn xong, răng vừa bị tấn công bởi axit trong thức ăn, lại thêm 1 lần đánh răng nữa, tức là tấn công thêm 1 đợt và làm yếu thêm men răng.
Đây cũng là nguyên nhân ng ta khuyên là nên chờ 20-30 phút mới đánh răng.
Chỗ này bạn đang bị nhầm lẫn. Nước bọt ko có khoáng chất nên ko làm răng chắc lại. Cái giúp nó tái khoáng chính là khoáng chất bị mất ra từ men sau khi tiếp xúc acid. Và khoáng này nếu để càng lâu, nước bọt tiết ra càng nhiều thì nó sẽ càng bị mất, không thể tái khoáng 100% được. Nếu được thì còn cần chải răng làm gì?
Thực phẩm đôi khi có acid là đúng, đó là lí do chúng ta ko nên kéo dài bữa ăn quá lâu, giống như mấy đứa con nít ăn nhâm nhi cả ngày thì răng sẽ sâu nặng
 
Ngoài ra thì mình đang trông đợi 1 báo cáo về mặt hiệu quả thực tế, tức là có so sánh giữa 2 nhóm ng đánh răng ngay sau khi ăn và chờ 20-30 phút mới đánh răng, nhờ thím show giùm kết quả so sánh đó nhé.

Mình nghĩ lý thuyết chỉ là lý thuyết, cần thực nghiệm để củng cố. Cái đấy là quan trọng nhất thím nhé.
Tôi mới nói chuyện với cô trưởng khoa RHM - ĐHYD. Không có nghiên cứu nào về cái này, vì đây là chuyện nhỏ. Ko phải vấn đề nào cũng có nghiên cứu đâu. Cái nào có lợi ích rõ ràng mới nghiên cứu. Nhiều cái có thể suy ra từ những nghiên cứu trước đó thì người ta không làm nữa.
Kể cả giới nha sĩ cũng chia ra 50-50 về vấn đề này qua các khảo sát ở 1 số hội nghị. Nhưng xu hướng bây giờ người ta dần ngả qua việc phải chải ngay sau khi ăn. Cái này các bạn ko trong ngành thì ko thể rõ được.
 
Trước khi đi ngủ và sau khi ăn sáng, các bữa còn lại ăn xong súc miệng bằng nước lọc. Chia sẻ của 1 người không phải BS RHM đã và đang áp dụng.
Cứ thế này tới 40-50 thì hỏng răng
May mắn trời sinh men răng cực tốt thì tới 50-60 cũng hỏng
 
Nên chải tay, bàn chải điện lông vừa cứng vừa xoay mạnh
Chải điện hợp cho người già tay chân bị run thôi
Vấn đề cũ chưa xong sao anh lại lôi thêm cái này để tôi mất niềm tin thế này :sweat:
Với thói quen chải răng của người VN là tôi sure kèo bàn chải điện ăn chặt nhé.
 
Chỗ này bạn đang bị nhầm lẫn. Nước bọt ko có khoáng chất nên ko làm răng chắc lại. Cái giúp nó tái khoáng chính là khoáng chất bị mất ra từ men sau khi tiếp xúc acid. Và khoáng này nếu để càng lâu, nước bọt tiết ra càng nhiều thì nó sẽ càng bị mất, không thể tái khoáng 100% được. Nếu được thì còn cần chải răng làm gì?
Thực phẩm đôi khi có acid là đúng, đó là lí do chúng ta ko nên kéo dài bữa ăn quá lâu, giống như mấy đứa con nít ăn nhâm nhi cả ngày thì răng sẽ sâu nặng

Nước bọt tiết càng nhiều thì càng bị mất là sao nhỉ? Sao tôi tìm hiểu lại thấy ng ta nói nước bọt có 1 lượng nhỏ canxi, flour, photphat v.v... để giúp hình thành lớp bảo vệ cho răng, răng chắc hơn.

Ng ta vẫn chải răng nhưng là sau 30 phút. Thời điểm mà nước bọt đã cân bằng độ kiềm trong khoang miệng.
Ngoài ra việc đánh răng ngay sau khi ăn là thời điểm răng vừa bị tấn công bởi acid, giờ lại thêm 1 lần đánh thì có phải là làm lớp men răng yếu hơn ko?
 
t cũng thấy đúng, bình thường ăn xong t mà để lâu lâu tí cỡ 5-10p thấy miệng nó chua chua khó chịu lắm, chải luôn cho thoải mái, chỉ cần lưu ý là nếu ăn đồ nóng thì ko nên đánh răng liền giảm nhiệt độ nhanh quá cũng làm hư men răng thì phải đi nha sĩ mấy lần bác sĩ đều nói thế
 
Chiều có ca mổ mà bệnh nhân dời hẹn nên lên biên vài dòng.
  • Hồi xưa cãi nhau to trên này, chuyện cũng chả có gì, chủ yếu là một số người cả vú lấp miệng em. Tôi ko có thời gian cũng ko thích đôi co vì thấy ở đây hầu hết người có quyền (mod) lại cùng phe với ai kia nên chả để làm gì. Mod tôi thấy công tâm chỉ lock topic thì lại bị người ta unlock , rồi xóa topic luôn.
  • Tôi viết cái này ko phải vì để đôi co với mấy ông mod hay clone. Chủ yếu là tôi thấy áy náy vì giấu diếm info dữ quá, clone được dịp tràn vào. nên các bạn ko tin. Dẫn đến một số sự việc đáng tiếc như topic sáng nay.
NÊN CHẢI RĂNG KHI NÀO?

Khi thức ăn vào mồm thì thức ăn sẽ bị vi khuẩn lên men, sinh ra sản phẩm phụ là acid, cái này là cái tấn công răng bạn. Thường gặp khi ăn các sản phẩm chứa đường bột.

Dental decay is due to the irreversible solubilization of tooth mineral by acid produced by certain bacteria that adhere to the tooth surface in bacterial communities known as dental plaque.

The tooth surface normally loses some tooth mineral from the action of the acid formed by plaque bacteria after ingestion of foods containing fermentable carbohydrates


Chỗ này quan trọng, các bạn lưu ý:

This mineral is normally replenished by the saliva between meals.

Sự mất khoáng sau khi tiếp xúc với acid thường có thể được tái khoáng bởi nước bọt
.

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK8259/

Tuy nhiên. Khi ăn thì chúng ta có hiện tượng chảy nước bọt và nuốt nước bọt. Nước bọt chảy ra liên tục + thêm nuốt sẽ làm mất đi lượng khoáng đó 1 phần. Đó là lí do khi chúng ta ăn xong cần ngay lập tức chải răng. Như vậy sẽ có 2 lợi ích.

  • Chặn ngay được hiện tượng lên men của vi khuẩn => ko còn acid nữa
  • Cấp lại khoáng chất cho răng. Khoáng ở đây là Fluoro. Khi răng được tái khoáng với Fluoro thì tinh thể men răng sẽ kết hợp với Fluoro thành tinh thể men Fluorohydroxyapatite. Tinh thể men này BỀN với acid nên càng làm tăng khả năng chống sâu răng.

View attachment 896781
https://www.researchgate.net/public..._12-24/link/57f4073a08ae280dd0b73b00/download

Tóm lại. Sau khi ăn nên chải răng ngay lập tức. 1 số người cho rằng sau khi tiếp xúc với acid, men răng bị “yếu” thì chải có gây mòn ko. Sẽ ko gây mòn nếu:

  • Chải với bàn chải có lông “siêu mềm”,
  • Thao tác chải nhẹ nhàng
  • Không dùng kem đánh răng làm trắng (thường có hạt mài mòn gây mòn men)
Còn nếu chải sau khi ăn 30 phút thì sao?
1. Không chặn ngay dòng acid tạo ra => mất khoáng càng nhiều
2. Nước bọt chỉ tái khoáng 1 phần nhỏ, phần lớn khoáng bị mất
3. Thường gặp nhất: quên chải răng nên là càng gây hại
Đó, tôi giải thích như thế, còn tin và làm như thế nào là quyền của các bạn.
Tôi lập topic riêng để khỏi loãng topic bên kia
Còn ai hỏi sao tôi lên đây biên cho lắm làm gì thì là vì tôi theo chủ nghĩa có lợi cho mọi người nhé
Răng em bị mẻ như này thì nên đi trám hay dán sứ vậy thím?
IMG_20211130_142124_edit_24868466660265.jpg
 
Tôi mới nói chuyện với cô trưởng khoa RHM - ĐHYD. Không có nghiên cứu nào về cái này, vì đây là chuyện nhỏ. Ko phải vấn đề nào cũng có nghiên cứu đâu. Cái nào có lợi ích rõ ràng mới nghiên cứu. Nhiều cái có thể suy ra từ những nghiên cứu trước đó thì người ta không làm nữa.
Kể cả giới nha sĩ cũng chia ra 50-50 về vấn đề này qua các khảo sát ở 1 số hội nghị. Nhưng xu hướng bây giờ người ta dần ngả qua việc phải chải ngay sau khi ăn. Cái này các bạn ko trong ngành thì ko thể rõ được.

hm thím cho thông tin về khảo sát ở hội nghị nhé.
 
Nước bọt tiết càng nhiều thì càng bị mất là sao nhỉ? Sao tôi tìm hiểu lại thấy ng ta nói nước bọt có 1 lượng nhỏ canxi, flour, photphat v.v... để giúp hình thành lớp bảo vệ cho răng, răng chắc hơn.

Ng ta vẫn chải răng nhưng là sau 30 phút. Thời điểm mà nước bọt đã cân bằng độ kiềm trong khoang miệng.
Ngoài ra việc đánh răng ngay sau khi ăn là thời điểm răng vừa bị tấn công bởi acid, giờ lại thêm 1 lần đánh thì có phải là làm lớp men răng yếu hơn ko?
Để tôi giải thích cho bạn hiểu rõ hơn.
1. Nước bọt có vai trò bảo vệ răng, nhưng vai trò ở đây là chảy rửa, nghĩa là dòng nước bọt tiết ra liên tục giúp đẩy trôi vụn đồ ăn (ở những người ko chải kĩ, chứ chải kĩ thì còn gì mà rửa). Chứ ko phải nước bọt có thể tái khoáng.
Thứ 2 là nước bọt có khả năng đệm (trung hòa acid) làm mất dần tác dụng của acid. Nhiều người bị nhầm lẫn chỗ này nên nghĩ là sau khi ăn ko cần chải. Nó giống như là dính acid xong da tiết mồ hôi để trung hòa acid, nhưng tốt hơn vẫn là chúng ta cắt ngay nguồn acid đúng ko?
Chỉ có Fluoro mới giúp chắc răng được. Đó là lí do người ta cấp Fluoro trong nước máy, trong kem đánh răng để bảo vệ răng
2. Khoáng bị tan ra từ men ko lập tức mất đi mà được nước bọt giữ lại gần đó => tự tái khoáng MỘT PHẦN. Tuy nhiên khi ăn ta nuốt nước bọt + tiết nc bọt liên tục nên sẽ mất dần lớp khoáng đó. Hiện tượng này rất nhỏ nhưng năm này qua năm khác là gây sâu răng. Lúc sâu có lỗ rồi thì ko thể tái khoáng được mà phải trám.
Nói men răng yếu thật ra ko chính xác, nó chỉ bị mất khoáng thôi. Tái khoáng lại là OK ngay.
 
Đi khám bs. Bảo dùng bàn chải cứng vì nứu của ng lớn khác trẻ em. Mềm k sạch hết đc

Sent from TUI - đã ký via nextVOZ
 
Back
Top