Nên giữ Yên hay gửi sang tiền Đồng cho các bác làm ở Nhật Bản.

Nay Chủ Nhật mình có thống kê lại lãi suất ngân hàng các năm từ 2010 đến 2021, ngân hàng được chọn là Agribank, nguồn dữ liệu là internet.
Về phần tỉ giá JPY/VND mình lấy từ biểu đồ 10 năm của Google, thời gian lấy tỉ giá là tầm tháng 7 đến tháng 9 mỗi năm do không kéo chuẩn từng ngày được.
Mục tiêu của sự so sánh này là tính ra thiệt hơn khi các bác sang Nhật cày tiền và sẽ về sống ở VN, còn các bác nào tính ở hẳn bên Nhật thì chỉ cần giữ yên thôi.
Bắt đầu thôi!
-Điều kiện định trước là mỗi năm các bác sẽ tiết kiệm được X jpy.
-Nếu giữ nguyên tiền jpy, sau N năm bác sẽ có số tiền tiết kiệm là S=N*X (jpy)
+Nếu chọn mốc cuối 2014 là thời điểm các bác sang Nhật, thì đến năm 2021 bác sẽ có S1=7X (jpy)=> S1=7X*200.38 =1402.66X (vnd) (1)
+Nếu gửi định kỳ về VN 1 năm/ 1 lần rồi đem gửi ngân hàng, bác sẽ có:
#Sau 2015: S2015=175.75*X*1.062=186.65X (vnd)
#Sau 2016:
S2016=(S2015+207.46*X)*1.06=417.76X (vnd)
#Sau 2017:
S2017=(S2016+200.33*X)*1.065=658.26X (vnd)
#Sau 2018:
S2018=(S2017+207.72*X)*1.067=924X (vnd)
#Sau 2019:
S2019=(S2018+219.6*X)*1.068=1221.37X (vnd)
#Sau 2020:
S2020=(S2019+216.2*X)*1.054=1515.2X (vnd)
#Sau 2021:
S2021=(S2020+200.38*X)*1.048=1797.92X (vnd) (2).
Gọi S2=S2021

So sánh (1) và (2) ta có:
+S2-S1=395.26X (vnd).
+S2/S1=1.28 (lần)

Kết luận, nếu thuần giữ jpy từ 2015 đến 2021 rồi đem jpy về nước đổi để tiêu dùng, thì sẽ bị mất gần 1/3 số tiền lãi so với việc gửi định kỳ về nước.
Ở đây ta tạm bỏ qua yếu tố lạm phát giá cả leo thang, đang chỉ tính con số thuần thôi ạ.
Khi nào có thời gian mình sẽ tính từ 2010 đến 2021 để xem lợi-hại của việc giữ jpy đến khi về nước ra sao ạ.
Cảm ơn các bác đã đọc.


IMG_20220109_081827.jpg
 
Last edited:
Nay Chủ Nhật mình có thống kê lại lãi suất ngân hàng các năm từ 2010 đến 2021, ngân hàng được chọn là Agribank, nguồn dữ liệu là internet.
Về phần tỉ giá JPY/VND mình lấy từ biểu đồ 10 năm của Google, thời gian lấy tỉ giá là tầm tháng 7 đến tháng 9 mỗi năm do không kéo chuẩn từng ngày được.
Mục tiêu của sự so sánh này là tính ra thiệt hơn khi các bác sang Nhật cày tiền và sẽ về sống ở VN, còn các bác nào tính ở hẳn bên Nhật thì chỉ cần giữ yên thôi.
Bắt đầu thôi!
-Điều kiện định trước là mỗi năm các bác sẽ tiết kiệm được X jpy.
-Nếu giữ nguyên tiền jpy, sau N năm bác sẽ có số tiền tiết kiệm là S=N*X (jpy)
+Nếu chọn mốc cuối 2014 là thời điểm các bác sang Nhật, thì đến năm 2021 bác sẽ có S1=6X (jpy)=> S1=6X*200.38 =1202.28X (vnd) (1)
+Nếu gửi định kỳ về VN 1 năm/ 1 lần rồi đem gửi ngân hàng, bác sẽ có:
#Sau 2015: S2015=175.75*X*1.062=186.65X (vnd)
#Sau 2016:
S2016=(S2015+207.46*X)*1.06=417.76X (vnd)
#Sau 2017:
S2017=(S2016+200.33*X)*1.065=658.26X (vnd)
#Sau 2018:
S2018=(S2017+207.72*X)*1.067=924X (vnd)
#Sau 2019:
S2019=(S2018+219.6*X)*1.068=1221.37X (vnd)
#Sau 2020:
S2020=(S2019+216.2*X)*1.054=1515.2X (vnd)
#Sau 2021:
S2021=(S2020+200.38*X)*1.048=1797.92X (vnd) (2).
Gọi S2=S2021

So sánh (1) và (2) ta có:
+S2-S1=595.64X (vnd).
+S2/S1=1.5 (lần)

Kết luận, nếu thuần giữ jpy từ 2015 đến 2021 rồi đem jpy về nước đổi để tiêu dùng, thì sẽ bị mất gần 1/2 số tiền lãi so với việc gửi định kỳ về nước.
Ở đây ta tạm bỏ qua yếu tố lạm phát giá cả leo thang, đang chỉ tính con số thuần thôi ạ.
Khi nào có thời gian mình sẽ tính từ 2010 đến 2021 để xem lợi-hại của việc giữ jpy đến khi về nước ra sao ạ.
Cảm ơn các bác đã đọc.


View attachment 966205
Mang tiền về cho mẹ
 
bị điên đi trữ vnd. :)) . đúng suy của mấy a xkld :LOL:
Thím có thể phản biện dựa trên số liệu mà.
Điều kiện là về VN sau N năm chứ không tính ở hẳn. Mẫu ở đây mình lấy 11 năm từ 2010-2021, trước đó quá xa tầm 20-30 năm thì khó lấy dữ liệu. Còn sau này có biến đổi tiền hay chiến tranh chạy loạn thì không xét tới.
Ở hẳn thì giữ tiền Yên, vì sau mấy chục năm vật giá Nhật Bản chẳng thay đổi mấy. Chữ giữ cả cục tiền Yên rồi mang về VN để định cư thì lỗ.
tuột muốn nghỉ làm luôn. chán quá. Nếu mua vàng về Việt Nam thì sao bác :D
Mua vàng thì đợi mình lập cái bảng tính đã nhé thím.
 
tuột muốn nghỉ làm luôn. chán quá. Nếu mua vàng về Việt Nam thì sao bác :D
Thím sẽ mua được số lượng vàng SJC như sau vào tháng 9 các năm.

Đơn vị: phần triệu lượng.

#2015: G2015=175.75*X/34=5.17X
#2016: G2016=206.46*X/36=5.76X
#2017: G2017=200.33*X/37=5.41X
#2018: G2018=207.72*X/36.6=5.68X
#2019: G2019=219.6*X/43=5.11X
#2020: G2020=216.2*X/54.2=3.99X
#2021: G2021=200.38*X/56.25=3.56X

Tổng số vàng sau 6 năm: G=34.68X
Tính theo giá vàng 2021 thím có số VND tương đương là: S3=G*56.25=34.68*56.25*X=1950.75X (vnd)
Lãi nhất nhé thím.
IMG_20220109_144950.jpg
 
tôi vẫn đang giữ man tiếc chưa bán
Mà giờ ngân hàng mới đổi chính sách thì phải. Visa còn thời hạn 2 năm mà mới xuất cảnh vài tháng nó đã không cho giao dịch đòi update địa chỉ
May gửi mấy đứa bạn cầm hộ ròi. Hên
 
Nay Chủ Nhật mình có thống kê lại lãi suất ngân hàng các năm từ 2010 đến 2021, ngân hàng được chọn là Agribank, nguồn dữ liệu là internet.
Về phần tỉ giá JPY/VND mình lấy từ biểu đồ 10 năm của Google, thời gian lấy tỉ giá là tầm tháng 7 đến tháng 9 mỗi năm do không kéo chuẩn từng ngày được.
Mục tiêu của sự so sánh này là tính ra thiệt hơn khi các bác sang Nhật cày tiền và sẽ về sống ở VN, còn các bác nào tính ở hẳn bên Nhật thì chỉ cần giữ yên thôi.
Bắt đầu thôi!
-Điều kiện định trước là mỗi năm các bác sẽ tiết kiệm được X jpy.
-Nếu giữ nguyên tiền jpy, sau N năm bác sẽ có số tiền tiết kiệm là S=N*X (jpy)
+Nếu chọn mốc cuối 2014 là thời điểm các bác sang Nhật, thì đến năm 2021 bác sẽ có S1=7X (jpy)=> S1=7X*200.38 =1402.66X (vnd) (1)
+Nếu gửi định kỳ về VN 1 năm/ 1 lần rồi đem gửi ngân hàng, bác sẽ có:
#Sau 2015: S2015=175.75*X*1.062=186.65X (vnd)
#Sau 2016:
S2016=(S2015+207.46*X)*1.06=417.76X (vnd)
#Sau 2017:
S2017=(S2016+200.33*X)*1.065=658.26X (vnd)
#Sau 2018:
S2018=(S2017+207.72*X)*1.067=924X (vnd)
#Sau 2019:
S2019=(S2018+219.6*X)*1.068=1221.37X (vnd)
#Sau 2020:
S2020=(S2019+216.2*X)*1.054=1515.2X (vnd)
#Sau 2021:
S2021=(S2020+200.38*X)*1.048=1797.92X (vnd) (2).
Gọi S2=S2021

So sánh (1) và (2) ta có:
+S2-S1=395.26X (vnd).
+S2/S1=1.28 (lần)

Kết luận, nếu thuần giữ jpy từ 2015 đến 2021 rồi đem jpy về nước đổi để tiêu dùng, thì sẽ bị mất gần 1/3 số tiền lãi so với việc gửi định kỳ về nước.
Ở đây ta tạm bỏ qua yếu tố lạm phát giá cả leo thang, đang chỉ tính con số thuần thôi ạ.
Khi nào có thời gian mình sẽ tính từ 2010 đến 2021 để xem lợi-hại của việc giữ jpy đến khi về nước ra sao ạ.
Cảm ơn các bác đã đọc.


View attachment 966205
t đang định gửi tiền về VN cho ông bà già, nhưng mà thấy yen lại đang lên. có nên đợi thêm ko bác?
 
t đang định gửi tiền về VN cho ông bà già, nhưng mà thấy yen lại đang lên. có nên đợi thêm ko bác?
Mình nghĩ nên đợi thím. Tầm gần Tết rồi gửi, chắc lên được 202.
tiền yên với tiền đồng cái nào mất giá nhanh hơn,zậy cũng tính
Lịch sử tỉ giá 10 năm qua mình thống kê rồi đấy, cầm yên 3 năm đổ lên rồi mang về nước sinh sống là thiệt. Ai cũng nói tiền đồng mất giá nhanh nhưng thực tế nó không mất giá quá nhiều so với đồng tiền được coi là ổn định bậc nhất là đồng yên.
Còn tương lai có như các vozer nói là siêu lạm phát, xuống hố cả nút, đồng tiền mất giá hay không thì mình không dám phán.
 
Tiền gửi về VN đem đi gửi ngân hàng sinh lãi, còn ở Nhật để yên 1 chỗ (hoặc gửi ngân hàng nhưng lãi cực thấp) thì thua là đúng rồi.
Thời này ít ai để tiền 1 chỗ như thím giả sử lắm ^^
 
Back
Top