thảo luận Nên mua ryzen 7 5800x hay i7 11700K?

Con Asuck nó là 4 phase (x3 50A) có thể nó bố trí hợp lý hơn nên mát hơn chăng?
Bảng xếp hạng kia tôi nghĩ là chia ra tính theo chất lượng linh kiện dàn vrm. Phase công suất lớn hơn, ngon hơn, nhưng thiết kế kém cũng có thể gây nóng hơn.
Có thể giải quyết bằng cách tính toán lại airflow trong case. Hoặc làm cmn cái fan 3cm thổi thẳng vào chỗ tản mosfet là phải giảm được gần 10 độ là ít.
 
Tầm 5900x hay 5950x AMD nó đang độc bá, intel mà không có cpu nào đối đầu thì bọn AMD nó không ra socket mới đâu.
Đời intel coi như bỏ. 3 năm nữa ng ta 3nm rồi. Năm sau là bắt đầu ra 5nm mà thằng intel còn 14nm má nóng như cái lò thiêu, ăn điện vcl thì nô hốp.
u40wsAh.png
Tôi canh mấy thằng xả trâu 5900x cày monero ra tôi hốt cho sướng. CPU thì cày coin tầm 1 năm ko sao hết. GPU còn sống đc tận 5 năm cơ mà.
FY7e6U1.png
 
Đời intel coi như bỏ. 3 năm nữa ng ta 3nm rồi. Năm sau là bắt đầu ra 5nm mà thằng intel còn 14nm má nóng như cái lò thiêu, ăn điện vcl thì nô hốp.
u40wsAh.png
Tôi canh mấy thằng xả trâu 5900x cày monero ra tôi hốt cho sướng. CPU thì cày coin tầm 1 năm ko sao hết. GPU còn sống đc tận 5 năm cơ mà.
FY7e6U1.png
Intel và Apple đang test chip với 3nm TSMC kìa.
 
Giữa 3 con b450 tomahawk max ii, b450 mortar max và b450 stell legend thì con nào ngon hơn thế ạ
Xét VRM thì con Asrock SL là kém nhất trong 3 con, nhưng vẫn cân tốt mấy con CPU TDP 105W khi chạy default, vì PPT load max có 142W, nên tạo chút gió cho dàn VRM của nó.
Xét về chất lượng build thì con B450M Mortar Max là ngon nhất, vì VRM nó tương tự con Tomahawk mà ít gặp lỗi hơn hẳn. Con Asrock B450M SL thì hay gặp mấy lỗi vớ vẩn, gặp con ngon thì sẽ chạy kô vấn đề gì.
 
Bác thớt đừng nên lo lắng việc chọn main gì nếu chạy df và case đã thông gió tốt (như thớt nói). Đa số main mà gọi là tier C hay D đều chạy dc 5900X. Chúng nó đều dc thiết kế để chạy tuy nhiên sự khác nhau với mấy main tier A B nằm ở chỗ peak wattage, chất lượng PCB, tụ điện và khả năng giải nhiệt. Tôi sửa main thì kinh nghiệm thế này, pcb là cái ít đầu tư nhất, kế đến là tụ, sau cùng mới đến vrm design và tản nhiệt. 1 con main 6 lớp sẽ k giải nhiệt tốt như 1 con 8 hay 10 lớp. Ví dụ con evga X79 tôi cầm 12 lớp thì máy khò phải đạt đến gần 300 độ mới lấy dc con fet ra, sau 1 phút thì mát rượi. Trong khi con B450M-A của asus thì chỉ cần 220 độ mà để cả phút cũng k dám cắm vào vì đo vẫn còn nóng 70-80 độ. Mấy ông sẽ bảo là thì xài thì liên quan gì đến tháo con fet ra. Thật ra nhiệt lượng xả xuống backside nhiều hơn là xả lên trên nên nhiều khi tấm miếng tản vrm mấy ông thấy cũng chỉ là để trưng thôi (tôi k dám vơ đũa cả nắm nhưng rất nhiều main bây giờ thiết kế như vậy).
Nói dông nói dài thì cũng chỉ tóm lại ở chỗ là tiền nhiều thì tha hồ lựa còn tiền ít thì cũng đừng lo hãy tối ưu lựa chọn tùy khả năng của mình thôi và quan trọng là nhớ giải nhiệt pcb cho tốt.
//ps: ép xung nó lại ở 1 cái tầm khác để nói và những cái nói nãy giờ k áp dụng dc vào hết đâu.
 
Bác thớt đừng nên lo lắng việc chọn main gì nếu chạy df và case đã thông gió tốt (như thớt nói). Đa số main mà gọi là tier C hay D đều chạy dc 5900X. Chúng nó đều dc thiết kế để chạy tuy nhiên sự khác nhau với mấy main tier A B nằm ở chỗ peak wattage, chất lượng PCB, tụ điện và khả năng giải nhiệt. Tôi sửa main thì kinh nghiệm thế này, pcb là cái ít đầu tư nhất, kế đến là tụ, sau cùng mới đến vrm design và tản nhiệt. 1 con main 6 lớp sẽ k giải nhiệt tốt như 1 con 8 hay 10 lớp. Ví dụ con evga X79 tôi cầm 12 lớp thì máy khò phải đạt đến gần 300 độ mới lấy dc con fet ra, sau 1 phút thì mát rượi. Trong khi con B450M-A của asus thì chỉ cần 220 độ mà để cả phút cũng k dám cắm vào vì đo vẫn còn nóng 70-80 độ. Mấy ông sẽ bảo là thì xài thì liên quan gì đến tháo con fet ra. Thật ra nhiệt lượng xả xuống backside nhiều hơn là xả lên trên nên nhiều khi tấm miếng tản vrm mấy ông thấy cũng chỉ là để trưng thôi (tôi k dám vơ đũa cả nắm nhưng rất nhiều main bây giờ thiết kế như vậy).
Nói dông nói dài thì cũng chỉ tóm lại ở chỗ là tiền nhiều thì tha hồ lựa còn tiền ít thì cũng đừng lo hãy tối ưu lựa chọn tùy khả năng của mình thôi và quan trọng là nhớ giải nhiệt pcb cho tốt.
//ps: ép xung nó lại ở 1 cái tầm khác để nói và những cái nói nãy giờ k áp dụng dc vào hết đâu.
Ừ thì biết là backside nó nóng hơn nhưng nhiều người vẫn cố xác chĩa vào heatsink cho nó khó chơi
 
Ừ thì biết là backside nó nóng hơn nhưng nhiều người vẫn cố xác chĩa vào heatsink cho nó khó chơi
Do đẹp, sợ nóng, cái j nhìn thấy sẽ an tâm hơn. Nhà sản xuất main đánh trúng tâm lí nên hốt lúa.
 
Bác thớt đừng nên lo lắng việc chọn main gì nếu chạy df và case đã thông gió tốt (như thớt nói). Đa số main mà gọi là tier C hay D đều chạy dc 5900X. Chúng nó đều dc thiết kế để chạy tuy nhiên sự khác nhau với mấy main tier A B nằm ở chỗ peak wattage, chất lượng PCB, tụ điện và khả năng giải nhiệt. Tôi sửa main thì kinh nghiệm thế này, pcb là cái ít đầu tư nhất, kế đến là tụ, sau cùng mới đến vrm design và tản nhiệt. 1 con main 6 lớp sẽ k giải nhiệt tốt như 1 con 8 hay 10 lớp. Ví dụ con evga X79 tôi cầm 12 lớp thì máy khò phải đạt đến gần 300 độ mới lấy dc con fet ra, sau 1 phút thì mát rượi. Trong khi con B450M-A của asus thì chỉ cần 220 độ mà để cả phút cũng k dám cắm vào vì đo vẫn còn nóng 70-80 độ. Mấy ông sẽ bảo là thì xài thì liên quan gì đến tháo con fet ra. Thật ra nhiệt lượng xả xuống backside nhiều hơn là xả lên trên nên nhiều khi tấm miếng tản vrm mấy ông thấy cũng chỉ là để trưng thôi (tôi k dám vơ đũa cả nắm nhưng rất nhiều main bây giờ thiết kế như vậy).
Nói dông nói dài thì cũng chỉ tóm lại ở chỗ là tiền nhiều thì tha hồ lựa còn tiền ít thì cũng đừng lo hãy tối ưu lựa chọn tùy khả năng của mình thôi và quan trọng là nhớ giải nhiệt pcb cho tốt.
//ps: ép xung nó lại ở 1 cái tầm khác để nói và những cái nói nãy giờ k áp dụng dc vào hết đâu.
Thế thì làm một fan 3cm, hoặc fan 9cm rồi chếch vào mặt sau main, như vậy có thể giảm kha khá nhiệt lượng
 
Thế thì làm một fan 3cm, hoặc fan 9cm rồi chếch vào mặt sau main, như vậy có thể giảm kha khá nhiệt lượng
Fan sao thím. Em làm 1 fan ở trên thổi xuống cạnh hông của main rồi. Thế là có gió đi qua backside. Giờ chỉ có nc tháo cái nắp hông gắn thêm cái quạt thổi thẳng vào backside nữa là hết bài
 
Bác thớt đừng nên lo lắng việc chọn main gì nếu chạy df và case đã thông gió tốt (như thớt nói). Đa số main mà gọi là tier C hay D đều chạy dc 5900X. Chúng nó đều dc thiết kế để chạy tuy nhiên sự khác nhau với mấy main tier A B nằm ở chỗ peak wattage, chất lượng PCB, tụ điện và khả năng giải nhiệt. Tôi sửa main thì kinh nghiệm thế này, pcb là cái ít đầu tư nhất, kế đến là tụ, sau cùng mới đến vrm design và tản nhiệt. 1 con main 6 lớp sẽ k giải nhiệt tốt như 1 con 8 hay 10 lớp. Ví dụ con evga X79 tôi cầm 12 lớp thì máy khò phải đạt đến gần 300 độ mới lấy dc con fet ra, sau 1 phút thì mát rượi. Trong khi con B450M-A của asus thì chỉ cần 220 độ mà để cả phút cũng k dám cắm vào vì đo vẫn còn nóng 70-80 độ. Mấy ông sẽ bảo là thì xài thì liên quan gì đến tháo con fet ra. Thật ra nhiệt lượng xả xuống backside nhiều hơn là xả lên trên nên nhiều khi tấm miếng tản vrm mấy ông thấy cũng chỉ là để trưng thôi (tôi k dám vơ đũa cả nắm nhưng rất nhiều main bây giờ thiết kế như vậy).
Nói dông nói dài thì cũng chỉ tóm lại ở chỗ là tiền nhiều thì tha hồ lựa còn tiền ít thì cũng đừng lo hãy tối ưu lựa chọn tùy khả năng của mình thôi và quan trọng là nhớ giải nhiệt pcb cho tốt.
//ps: ép xung nó lại ở 1 cái tầm khác để nói và những cái nói nãy giờ k áp dụng dc vào hết đâu.
Ko rõ có cần OC ko. Nhưng chắc OC xung cao hơn render khét hơn. Vẫn hóng bác nào đại hạ giá main b550 tmh bên mua bán để hốt. Sáng có deal 3.7 củ mà chần chừ vì main giá đang cao quá.
 
Do đẹp, sợ nóng, cái j nhìn thấy sẽ an tâm hơn. Nhà sản xuất main đánh trúng tâm lí nên hốt lúa.
Ý nói mấy người đo nhiệt độ vrm, chĩa máy đo vào heatsink nghiêng qua nghiêng lại cho khó trong khi đo backside cho dễ. Còn nhiệt nó lên heatsink nhiều hơn chứ chẳng qua là backside nó không có tản thôi
 
Bác thớt đừng nên lo lắng việc chọn main gì nếu chạy df và case đã thông gió tốt (như thớt nói). Đa số main mà gọi là tier C hay D đều chạy dc 5900X. Chúng nó đều dc thiết kế để chạy tuy nhiên sự khác nhau với mấy main tier A B nằm ở chỗ peak wattage, chất lượng PCB, tụ điện và khả năng giải nhiệt. Tôi sửa main thì kinh nghiệm thế này, pcb là cái ít đầu tư nhất, kế đến là tụ, sau cùng mới đến vrm design và tản nhiệt. 1 con main 6 lớp sẽ k giải nhiệt tốt như 1 con 8 hay 10 lớp. Ví dụ con evga X79 tôi cầm 12 lớp thì máy khò phải đạt đến gần 300 độ mới lấy dc con fet ra, sau 1 phút thì mát rượi. Trong khi con B450M-A của asus thì chỉ cần 220 độ mà để cả phút cũng k dám cắm vào vì đo vẫn còn nóng 70-80 độ. Mấy ông sẽ bảo là thì xài thì liên quan gì đến tháo con fet ra. Thật ra nhiệt lượng xả xuống backside nhiều hơn là xả lên trên nên nhiều khi tấm miếng tản vrm mấy ông thấy cũng chỉ là để trưng thôi (tôi k dám vơ đũa cả nắm nhưng rất nhiều main bây giờ thiết kế như vậy).
Nói dông nói dài thì cũng chỉ tóm lại ở chỗ là tiền nhiều thì tha hồ lựa còn tiền ít thì cũng đừng lo hãy tối ưu lựa chọn tùy khả năng của mình thôi và quan trọng là nhớ giải nhiệt pcb cho tốt.
//ps: ép xung nó lại ở 1 cái tầm khác để nói và những cái nói nãy giờ k áp dụng dc vào hết đâu.
Vậy mod thêm tản sau PCB rồi thêm cái quạt nữa là ngon lành đúng ko thím??
Miễn VRM không quá nhiệt là xài vô tư đúng không??
 
Vậy mod thêm tản sau PCB rồi thêm cái quạt nữa là ngon lành đúng ko thím??
Miễn VRM không quá nhiệt là xài vô tư đúng không??
Ý tưởng là vậy nhưng mod thêm tản và fan cho backside khó và k hiệu quả vì không gian nhỏ hẹp khi gắn vào case. Nên chỉ dùng quạt thổi qa vùng đó là ổn.
 
Thực ra có một cách khá đơn giản đó là dán thêm vài miếng nhôm heatsink đằng sau main, xung quanh khu vực vrm. Gió từ fan trước vẫn đi qua và thoát ra phía sau. Vì vậy cần trang bị fan hút ra phía sau mạnh một chút, khả năng thoát khí sẽ tăng lên rất nhiều. Gắn được 2 fan sau thì quá ngon, đáng tiếc đa số case chỉ hỗ trợ gắn 1 quạt. Gắn 2 fan cũng được nhưng chắc phải mod một chút.
 
Mới xem thấy b350 asrock còn cân được 3900x df ở mức 65 độ ko case ko flow mà. Nhét case có tản df chắc tầm 65-70 độ ở VN. Mấy con như b350m mortar cân 3900x df tốt. Pbo thì mới cần b450, còn 5900x thì phải b550. Nhà tôi còn con b350m mortar đây. Hôm sau tôi mua 3900x về test xem. Chơi chán từ từ đổi lên b550 và 5900x. Giá mùa dịch như cái đb. :nosebleed:
 
con b450 dưới sign em cân được 5600X df không nhỉ? Chắc nhu cầu vài năm tới chỉ đến vậy :D
Asuck hình như hỗ trợ để chạy Ryzen 5000 trên các main đời cũ đấy. Mình cũng có câu hỏi tương tự với X370 Killer SLI của Asrock, main cũ quá không biết có được hãng hay AMD ngó ngàng không :unsure:
 
Asuck hình như hỗ trợ để chạy Ryzen 5000 trên các main đời cũ đấy. Mình cũng có câu hỏi tương tự với X370 Killer SLI của Asrock, main cũ quá không biết có được hãng hay AMD ngó ngàng không :unsure:
Dòng chipset cũ như B350, X370 thì no hope Asrock hỗ trợ lên Ryzen 5000 nhé fen. Lên trang chủ Asrock phần Bios và CPU Support List con main này đều ko thấy ghi có hỗ trợ đâu.
 
Back
Top