Nghịch lý - Đất là của thiên nhiên, nó miễn phí vậy tại sao phải khổ sở cả đời để có 100m2

Status
Not open for further replies.
có số liệu đấy, VN top 1 TG luoonn rồi
Người lao động trên thế giới cần bao nhiêu năm để mua dc 1 căn nhà bình dân
Quốc giaGiá nhà trung bình (USD)Thu nhập trung bình/năm (USD)Số năm cần thiết
Mỹ~380.000 USD~60.000 USD~6–7 năm
Anh~310.000 USD~45.000 USD~7–8 năm
Úc~500.000 USD~55.000 USD~9–10 năm
Nhật Bản~250.000 USD~40.000 USD~6–7 năm
Hàn Quốc~300.000 USD~35.000 USD~8–9 năm
Trung Quốc~200.000 USD (tùy thành phố)~14.000 USD~14–15 năm
Việt Nam (TP.HCM, Hà Nội)~80.000–120.000 USD~3.500–4.500 USD~20–25 năm
Fence phải dựa vào cả mật độ dân số chứ.
Dân đông đất ít đòi rẻ sao được.
Tôi đồng ý là đất rất đắt, nhưng đòi 3 năm lao động thì fence sang Lào nhé
 
có số liệu đấy, VN top 1 TG luoonn rồi
Người lao động trên thế giới cần bao nhiêu năm để mua dc 1 căn nhà bình dân
Quốc giaGiá nhà trung bình (USD)Thu nhập trung bình/năm (USD)Số năm cần thiết
Mỹ~380.000 USD~60.000 USD~6–7 năm
Anh~310.000 USD~45.000 USD~7–8 năm
Úc~500.000 USD~55.000 USD~9–10 năm
Nhật Bản~250.000 USD~40.000 USD~6–7 năm
Hàn Quốc~300.000 USD~35.000 USD~8–9 năm
Trung Quốc~200.000 USD (tùy thành phố)~14.000 USD~14–15 năm
Việt Nam (TP.HCM, Hà Nội)~80.000–120.000 USD~3.500–4.500 USD~20–25 năm

Làm tính khôn như cún thế bạn. Mỹ Anh Úc Nhật... thì lấy trung bình cả nước, Còn Việt Nam lấy trung bình thủ đô và trung tâm kinh tế :big_smile:

Tìm hiểu Trung Quốc (Bắc Kinh, Thượng Hải), Hàn (Seoul), Nhật (Tokyo), Mỹ (San Francisco), Anh (London) xem nào.

San Francisco nó lại vã cho 1 triệu 5 - 2 triệu đô 1 căn hộ thì x3 thời gian lên nhé.
Bắc Kinh Thượng Hải từ 25 năm tới cả đời nhé.

Và tìm hiểu rõ xem số liệu ở Mỹ là down payment hay mortgage nhé.
Đã yếu còn cố ra gió cãi :LOL:
 
Làm tính khôn như cún thế bạn. Mỹ Anh Úc Nhật... thì lấy trung bình cả nước, Còn Việt Nam lấy trung bình thủ đô và trung tâm kinh tế :big_smile:

Tìm hiểu Trung Quốc (Bắc Kinh, Thượng Hải), Hàn (Seoul), Nhật (Tokyo), Mỹ (San Francisco), Anh (London) xem nào.

San Francisco nó lại vã cho 1 triệu 5 - 2 triệu đô 1 căn hộ thì x3 thời gian lên nhé.
Bắc Kinh Thượng Hải từ 25 năm tới cả đời nhé.

Và tìm hiểu rõ xem số liệu ở Mỹ là down payment hay mortgage nhé.
Đã yếu còn cố ra gió cãi :LOL:
tham khảo thôi chứ HN SG giá nhà nó vượt cái mức 120k USD lâu lắm rồi, kia vẫn là bảng giá chung của VN thôi
 
tham khảo thôi chứ HN SG giá nhà nó vượt cái mức 120k USD lâu lắm rồi, kia vẫn là bảng giá chung của VN thôi
Đoán xem nước nào?

1745834885532.png
 
Đoán xem nước nào?

View attachment 3025630
Số 2 dòng đầu tôi thấy ngang ngang San Diego Silicon Valley này nọ. Mấy chỗ này chênh lêch giàu nghèo quá lớn nên thống kê kiểu này skewed lắm. Tốt nhất là lấy lương IT làm chuẩn luôn cho dễ so sánh trong voz :)). Bạn tôi làm Big Tech 4 năm là mua 1 cái nhà ở San Diego 1 cái ở Bắc San Jose đây :))

Các ông trên so sánh thì bị thiếu ý là giá nhà ở Mỹ có thuế hàng năm cao, Việt Nam ko bị dính cái này. Nhưng nói chung độ affordability của nhà SG/HN khá chát, ngay cả khi so với các các nước Đông Á. Bạn tôi toàn dân du học về làm các mảng hot lương 9 số mà nhìn giá nhà còn oải nữa là...
 
có số liệu đấy, VN top 1 TG luoonn rồi
Người lao động trên thế giới cần bao nhiêu năm để mua dc 1 căn nhà bình dân
Quốc giaGiá nhà trung bình (USD)Thu nhập trung bình/năm (USD)Số năm cần thiết
Mỹ~380.000 USD~60.000 USD~6–7 năm
Anh~310.000 USD~45.000 USD~7–8 năm
Úc~500.000 USD~55.000 USD~9–10 năm
Nhật Bản~250.000 USD~40.000 USD~6–7 năm
Hàn Quốc~300.000 USD~35.000 USD~8–9 năm
Trung Quốc~200.000 USD (tùy thành phố)~14.000 USD~14–15 năm
Việt Nam (TP.HCM, Hà Nội)~80.000–120.000 USD~3.500–4.500 USD~20–25 năm
Bảng này cũ rồi, ko hợp lý
 
chú em ra con mọa nó đảo xa, lên vùng núi xin đất mà ở, khả năng họ vẫn cấp cho free đấy, còn ở tp thì chịu khó đi cày, tạo ra giá trị cho xh rồi hãy mong muốn có nhà có đất nhé
 
Tư sản đấy, con người được thỏa mãn cái chiếm hữu/ sở hữu, làm nhiều ăn nhiều, làm ít ăn ít, nhiều tiền thì mua nhiều đất, ít tiền thì nhịn, chứ phát hết cho ai cũng có thì đất nhiêu cho đủ, rồi bản tính chiếm hữu, liệu có nhè ra cho người khác không khi sắp qua đời, nên sẽ chia kiểu gì đây? Nên là làm nhiều thì ăn nhiều thôi, có phải chia đều dù làm ít hay nhiều đâu mà hỏi công bằng hay không, chia cho rồi đến lúc đất dính dự án, cần thu hồi, có đòi tiền nhà nước không, nếu mà nói mỗi công dân đều đảm bảo đất ở, nhà ở, thì chắc phải quay lại chế độ CNXH nguyên bản :doubt:
 
Câu hỏi hay đấy chứ, đáng để suy ngẫm. Chắc vài cái dăm trăm nữa thì xã hội giải quyết dc vấn để này
 
Xã hội tư hữu, đất đai muốn tư hữu, nhưng lại muốn được phát như "của công", đất đai dính dự án thì muốn được bồi thường chứ không chỉ đơn thu hồi. Bao giờ công việc được nhà nước áp đặt, thức ăn được phát hàng tháng như nhau, không có sở hữu tư, thì hẵng hỏi đất/ nhà ở mà nhà nước phát cho tôi đâu? :big_smile:
Muốn có đất ở như nhau, đơn giản thôi, nhà nước chuyển đất đai ra khỏi sở hữu tư, khi cần có thể thu hồi ngay lập tức, không cần bồi thường, nhà/ đất ở sẽ được sắp đặt, không có quyền lựa chọn, gom hết về các dạng nhà ở tập thể, khu dân cư. Nếu muốn đời sống xã hội như nhau nữa, thì loại bỏ hoàn toàn quyền sở hữu, tập trung thành các cụm, mỗi cụm một kiểu lao động sản xuất khác nhau, dân cư trong cụm đó sẽ được quản lý và phân công lao động trong cụm, hàng tháng sẽ được phát tem phiếu lương thực, ăn uống như nhau, đời sống như nhau, thằng hàng xóm có cafe để uống thì mình cũng có :hungry:
 
miệng thì hô làm theo năng lực hưởng theo lao động nhưng miếng bánh thì thằng làm ít hoặc đéo làm thì muốn chia như thằng cày mửa mật sớm hôm.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nghịch lý :Giá nhà đất VN cao top 1 TG, nhưng khi bàn lam sao để hạ giá đất, ai cũng có nhà thì ai cũng phản đối. Đât nó free nhưng ai cũng phải đòi bỏ cả vài chục năm/ cả đời mua mói chịu = )) :byebye:
Thôi tôi xin close, thay mặt NN xin cám ơn 1 thế hệ bị nhồi sọ và cam chịu :whistle:

Đất nó free nhưng vị trí đất thì ko free. Cái người ta cày bừa đánh nhau tranh giành ko phải là vì miếng đất, mà là vị trí của nó. Giá đất trung tâm đắt vì quá nhiều thằng thèm muốn sở hữu miếng đó, thèm muốn dc sinh sống ở đó. Ngược lại, mấy miếng trên rừng rú trên núi non thì chả ai muốn ở (chính anh cũng nói là ko muốn ở) nên nó sẽ phải rẻ như cho.

Giờ tôi thử suy nghĩ tí theo phương pháp của anh nhé. Giả sử bằng một cách nào đó nhà nước quốc hữu hóa hết đất đai, rồi sau đó phân chia lại random cho toàn dân mỗi người 100m2 đúng như ý anh, thì chuyện gì sẽ xảy ra?

Dù mỗi thằng đều dc chia 100m2 đất, nhưng sẽ có thằng dc đất ở trung tâm, có thằng dc đất trong rừng rú. Vì cách chia là random, nên kiểu gì cũng có những thằng giàu dc đất rừng rú, và thằng nghèo dc đất trung tâm. Lúc này sẽ có những thằng giàu có đất rừng rú, tụi nó đến nhà thằng nghèo ở trung tâm đặt vấn đề: "ê tao thích miếng đất của mày, giờ mày hoán đổi đất với tao đi, tao đưa mày 1 tỷ ".

Thằng nghèo nghĩ: "giờ mình ở trung tâm mà cũng chả giàu có gì, chi bằng ra rừng rú một tí mà có tiền củng cố cuộc sống".

Nhưng sẽ có rất nhiều thằng giàu + đất rừng rú, mà chỉ có vài thằng nghèo + đất trung tâm. Thế nên 1 thằng nghèo sẽ nhận dc sự chào mời của vài chục thằng giàu. Những thằng giàu thấy nhiều thằng nhăm nhe mua nên sẽ chào giá cao hơn, mong đợi thằng nghèo đổi với mình. Cuối cùng thì thằng nghèo sẽ thỏa thuận đổi đất với thằng giàu trả giá cao nhất là 10 tỷ.

Thằng nghèo này bây giờ thành tầng lớp trung lưu, có 10 tỷ và sống ở rừng rú. Nó ở một thời gian thấy bất tiện quá, liền nghĩ: " hay bây giờ mình trích ra 5 tỷ đổi đất với thằng ở cách trung tâm 10km nhỉ, như vậy đỡ bất tiện hơn, mà cũng còn lại tí tiền tiêu xài". Thế là nó sẽ tìm thằng nghèo mà có đất cách trung tâm 10km để trao đổi. Thế là nó trở thành thằng trung lưu có đất vùng ven + 5 tỷ, nó an phận sống thế đến già.

Thằng còn lại trở thành trung lưu có 5 tỷ, và chuyển sang sống ở rừng rú. Nó cũng nghĩ y chang thế, lấy 2 tỷ đổi đất cách trung tâm 20km, giữ lại 3 tỷ tiêu xài.

Dần dần, xã hội sẽ dịch chuyển về đúng quỹ đạo của nó: những thằng giàu sống ở trung tâm, những thằng nghèo sẽ dạt dần dần ra xa trung tâm. Những thằng ban đầu sống ở trung tâm nhưng nghèo thì sẽ thấy tiếc, vì hồi đó nó đổi đất với mình hết có 10 tỷ. Giờ mình muốn đổi lại đất với nó thì nó hét tận 20 tỷ, vì càng ngày càng có nhiều thằng thèm khát muốn đổi miếng trung tâm đó.

Thế là mọi thứ trở lại y chang bây giờ. :D
 
Trên thế giới cũng có tiền lệ nhà nước phát đất cho dân rồi, và hệ quả thế nào thì tôi nhờ AI tóm tắt nhé:

Homestead Act (1862) của Mỹ là gì?

  • Bối cảnh: Homestead Act được Tổng thống Abraham Lincoln ký ban hành vào ngày 20/5/1862, trong bối cảnh Nội chiến Mỹ (1861-1865). Mục tiêu là khuyến khích người dân di cư ra miền Tây nước Mỹ (các bang như Nebraska, Montana, Dakota) để khai hoang, định cư, và phát triển nông nghiệp, đồng thời tăng cường kiểm soát lãnh thổ trước sự mở rộng của các thế lực khác.
  • Nội dung chính:
    • Mỗi cá nhân hoặc gia đình (trên 21 tuổi, công dân Mỹ hoặc người nhập cư có ý định nhập quốc tịch) được cấp 160 mẫu Anh (khoảng 65 ha) đất công miễn phí.
    • Điều kiện: Người nhận đất phải sống và canh tác trên đất ít nhất 5 năm, xây dựng nhà ở, và cải tạo đất (trồng trọt, chăn nuôi). Sau 5 năm, nếu đáp ứng yêu cầu, họ được cấp quyền sở hữu đất vĩnh viễn.
    • Phí: Chỉ đóng một khoản nhỏ (khoảng 18 USD ban đầu và 10 USD sau 5 năm để hoàn tất quyền sở hữu).
  • Quy mô: Từ 1862 đến 1934 (khi chính sách chính thức chấm dứt), khoảng 1,6 triệu gia đình được cấp đất, tổng cộng hơn 270 triệu mẫu Anh (chiếm 10% diện tích đất Mỹ). Chính sách này kéo dài đến năm 1986 ở Alaska.

Bất bình đẳng trong thực tế
  • Dù trên lý thuyết là công bằng, thực tế không phải ai cũng thành công:
    • Đất không đồng đều: người được đất tốt (gần sông, thành phố) có lợi thế lớn, còn người được đất khô cằn thì thất bại. Khoảng 60% người nhận đất không giữ được đất sau 5 năm, do thiếu vốn, kinh nghiệm, hoặc điều kiện khắc nghiệt. Nhiều người nhận đất nhưng không đủ khả năng canh tác, buộc phải bỏ đi hoặc bán lại đất. Người giàu mua lại đất tốt, dẫn đến bất bình đẳng kéo dài.
    • Đầu cơ đất: Người giàu, công ty lớn lợi dụng chính sách để mua lại đất từ người nghèo với giá rẻ, dẫn đến tập trung đất đai vào tay một số ít. Theo nghiên cứu lịch sử, đến năm 1900, hơn 50% đất được cấp đã rơi vào tay các công ty lớn hoặc địa chủ.
    • Người nghèo thất bại: Khoảng 60% người nhận đất không giữ được đất sau 5 năm, do thiếu vốn, kinh nghiệm, hoặc điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
 
Fence phải dựa vào cả mật độ dân số chứ.
Dân đông đất ít đòi rẻ sao được.
Tôi đồng ý là đất rất đắt, nhưng đòi 3 năm lao động thì fence sang Lào nhé
Tôi cũng lười google nên nhờ chatGPT tổng hợp thế này
- Tìm các thành phố tương tự HCM (diện tích, dân số), nếu so gdp thì HCM có vẻ nghèo trong số này nhưng giá nhà thì sao?
1745857756254.png


- Giá nhà ở trung tâm luôn cho máu, chatGPT có dẫn link rao bán nhà, nhưng tôi cũng k rảnh copy vô đây, muốn thì có thể tự search

1745858357739.png


Giá nhà trung bình so với thu nhập trung bình và số năm để mua được. Không cần tranh luận làm gì, ai không muốn tin thì sẽ không tin, người khôn thì thấy được sự vô lý

1745858642947.png
 
Chú Phỉnh luôn cố gắng nghiên cứu, đưa ra chính sách nhằm hạn chế đầu cơ, hạ nhiệt giá BĐS. :smile:
Điển hình như 1 vài phương pháp sau:
  • Nghiên cứu đánh thuế bđs thứ 2, tuy nhiên lách thì quá đơn giản chắc chả cần phải nói. :big_smile:
  • Bỏ khung giá đất, xác định giá đất theo giá thị trường (áp dụng bảng giá đất từ 2026) : tăng định giá đất khi người dân bị thu hồi đất sẽ đc bồi thường theo giá tốt hơn nhiều. Tăng mức thuế, phí phải nộp khi chuyển nhượng bđs, hạn chế đầu cơ, giao dịch liên tục.
Tuy nhiên việc bỏ khung giá đất cũng lại tác động trực tiếp vào người dân thường, giá cao thì tiền sử dụng đất cũng sẽ tăng vọt(x3 x5) lần. :confuse:
- Chính sách NOXH: lại 1 chính sách của Chú Phỉnh hướng đến đối tượng cần nhà giá rẻ. Tuy nhiên thực trạng là chính người dân đang trục lợi chính sách chứ đừng đổ cho NN.
Chủ đầu tư(Doanh nghiệp) thì tuồn suất cho ng quen, dân thì đổ xô bốc thăm để sang tay ăn chênh lệch hoặc không đủ điều kiện đối tượng nhưng phù phép hồ sơ. :burn_joss_stick:
Toàn dân tự thịt nhau thôi, ăn vào máu rồi. Người gốc Hoa cực kỳ đoàn kết và bao bọc nhau dù ở bất kỳ Quốc gia nào nên bất kỳ đâu họ cũng lớn mạnh và chiếm kinh tế. Còn ng VN đi nước ngoài có khi sợ nhất gặp ng VN :big_smile:
Nói thì nói trên phương diện kinh tế chung thôi , còn người Vn cực giỏi và tinh thần dân tộc yêu nước rất cao nhé. :doubt:
 
Status
Not open for further replies.

Thread statistics

Created
kem danh rang,
Last reply from
kut3boi,
Replies
179
Views
10,099
Back
Top