Nghịch lý tù nhân và lý do vì sao chúng ta cần phải tin tưởng nhau hoàn toàn để hợp tác vượt qua khó khăn.

Strikerougeootori

Đã tốn tiền
Chắc mọi người đã nghe đến lý thuyết này nhiều rồi nên ai chưa biết thì google 5s.
Đại loại là lợi ích tài nguyên chung trong cuộc sống là giá trị tổng bằng không, người này được thì người kia mất. Khả năng duy nhất để cả hai cùng được là mỗi người chịu mất một phần (không thể biết trước được là bản thân mất bao nhiêu, có thể mất phân nửa hoặc là mất con mẹ nó hết thằng kia hưởng, hoặc tất cả đều mất hết)
Khi xã hội bình thường, miếng bánh nó lớn thì phần được mất ít nhận ra, nhưng khi xã hội lâm vào khó khăn thì mọi người sẽ nhận thấy hoàn cảnh bản thân rất dễ rơi vào tình huống nghịch lý tù nhân ở trên.
Một ví dụ dễ thấy nhất là chiến tranh là hoàn cảnh 1 mất 1 còn hoàn toàn cùng cực. Chiến tranh đòi hỏi mọi người đều phải sẵn sàng đi vào đường chết để tìm lấy đường sống, nhưng sẽ thế nào nếu mình chết còn thằng bên cạnh bỏ chạy cmn mất, hay mình chết, thằng tướng xách vợ con chạy cmn hết thì sao. Sự nghi ngờ đó dẫn đến tâm lý mình cũng phải chạy thôi, và khi 1000 người lính có tư tưởng như vậy thì sự tan rã và tất cả đều thất bại và mất hết là tất yếu.
Hay đấu tranh với dịch bệnh bây giờ cũng vậy, ai cũng đang phải hi sinh lợi ích bản thân, khó khăn càng gia tăng thì hi sinh càng phải nhiều, đó là vòng lẩn quẩn nhưng đó cũng là cách duy nhất để vượt qua. Ngay ban đầu, ai cũng nghĩ rằng phải tích cực đổ ra ngoài tích trữ đồ ăn đi làm tích tiền vậy nên đổ xô chen chúc tạo điều kiện dịch bệnh nó lây lan. Bạn làm vì lợi ích bản thân của bạn và gia đình, hoàn toàn đúng và hợp lý, nhưng được bao lâu? Tiền tích lũy để làm gì khi bạn không thể tự sản xuất ra được đồ ăn mà phải nhờ vào người khác. Nhưng người khác vì dịch bệnh không thể sản xuất được nhiều đồ ăn như trước được nữa và bạn càng muốn ra đường tìm đồ ăn. Bạn càng vì lợi ích bản thân thì kết quả nhận lại sau này càng khốc liệt. Đó chính là cái cốt yếu của nghịch lý tù nhân, những quyết định tưởng như rất hợp lý ban đầu nhưng cuối cùng mang lại kết quả vô lý. Lý do là cá nhân không thể tự tồn tại một mình được mà phải nhờ vào xã hội. Con người là động vật duy nhất ăn hại nếu hành động một mình. Thả bạn với một con khỉ lên đảo thì con khỉ sẽ sống còn bạn gần như sẽ chết sau 1 tuần.
Hợp tác con người nó có giá trị mạnh mẽ là do đòi hỏi yếu tố hi sinh không loài động vật nào có được. LX đánh nhau với Đức chết 10 triệu người nếu xét lại thì nhiều người sẽ nghĩ rằng lãnh đạo LX ngu dốt, nhưng nếu ko chết 10 triệu người để Đức thắng nó diệt chủng hết 20 triệu người. Khó khăn càng nhiều thì cá nhân phải chấp nhận hi sinh càng nhiều, đó là cách duy nhất.
 
Chỉ ko hiểu là đã gần 3 tháng trôi qua, giãn cách muốn thành tù nhân thực sự luôn rồi mà ngày nào cũng 4 ngàn ca ở SG, ta nói nó nản :ops:

Chấp nhận thiệt thòi mất mát cũng ok nhưng ít ra phải thấy ánh sáng cuối con đường, chứ giờ gồng muốn đứt dây, giờ cái nịt cũng ko còn thì phải làm gì tiếp :ops:

Lý thuyết thì dễ nhưng thực tế nó khó lắm, đoàn kết cỡ nào cũng vậy
 
Chỉ ko hiểu là đã gần 3 tháng trôi qua, giãn cách muốn thành tù nhân thực sự luôn rồi mà ngày nào cũng 4 ngàn ca ở SG, ta nói nó nản :ops:

Chấp nhận thiệt thòi mất mát cũng ok nhưng ít ra phải thấy ánh sáng cuối con đường, chứ giờ gồng muốn đứt dây, giờ cái nịt cũng ko còn thì phải làm gì tiếp :ops:

Lý thuyết thì dễ nhưng thực tế nó khó lắm, đoàn kết cỡ nào cũng vậy
Nhưng bác cũng không thể làm gì khác đúng không? Những người chạy được sang Mỹ hưởng ké vaccine thì đã chạy. Những người ở lại thì cũng phải ở lại chiến đấu. Bắc giang Hà Nội cơ bản là kiểm soát được. Những khó khăn vất vả do bản thân có khi không phải tại mình nhưng vẫn phải chịu vì không còn cách nào hơn đâu. Vẫn chưa đến mức phải hi sinh mạng mình để đổi mạng người khác sống thì bác hãy cố gắng hi sinh thêm một chút nhé. Mọi người cùng hi sinh lúc này thì sẽ không phải đến lúc hi sinh mạng đổi mạng nhau.
 
Một vấn đề nữa là cá nhân cảm thấy giá trị mình với xã hội này quá lớn, nghĩ rằng sự hi sinh của mình đã là quá lớn rồi, không thể chấp nhận hi sinh hơn nữa, và không thể cảm nhận được sự hi sinh của người khác.Sự hi sinh bị nhốt ở nhà 10 ngày ăn mì gói liệu có bằng có những bác sĩ làm việc kiệt sức vài tháng để cứu từng mạng bị nhét vô hàng ngày ngày càng tăng. Mỗi con người đều có giá trị nhưng giá trị cao thấp là khác nhau. Khi những người có giá trị cao trong xã hội bắt đầu ngừng hi sinh thì những người giá trị thấp sẽ phải chơi trò chơi đấu tranh sinh tồn mạng đổi mạng.
 
Chắc mọi người đã nghe đến lý thuyết này nhiều rồi nên ai chưa biết thì google 5s.
Đại loại là lợi ích tài nguyên chung trong cuộc sống là giá trị tổng bằng không, người này được thì người kia mất. Khả năng duy nhất để cả hai cùng được là mỗi người chịu mất một phần (không thể biết trước được là bản thân mất bao nhiêu, có thể mất phân nửa hoặc là mất con mẹ nó hết thằng kia hưởng, hoặc tất cả đều mất hết)
Khi xã hội bình thường, miếng bánh nó lớn thì phần được mất ít nhận ra, nhưng khi xã hội lâm vào khó khăn thì mọi người sẽ nhận thấy hoàn cảnh bản thân rất dễ rơi vào tình huống nghịch lý tù nhân ở trên.
Một ví dụ dễ thấy nhất là chiến tranh là hoàn cảnh 1 mất 1 còn hoàn toàn cùng cực. Chiến tranh đòi hỏi mọi người đều phải sẵn sàng đi vào đường chết để tìm lấy đường sống, nhưng sẽ thế nào nếu mình chết còn thằng bên cạnh bỏ chạy cmn mất, hay mình chết, thằng tướng xách vợ con chạy cmn hết thì sao. Sự nghi ngờ đó dẫn đến tâm lý mình cũng phải chạy thôi, và khi 1000 người lính có tư tưởng như vậy thì sự tan rã và tất cả đều thất bại và mất hết là tất yếu.
Hay đấu tranh với dịch bệnh bây giờ cũng vậy, ai cũng đang phải hi sinh lợi ích bản thân, khó khăn càng gia tăng thì hi sinh càng phải nhiều, đó là vòng lẩn quẩn nhưng đó cũng là cách duy nhất để vượt qua. Ngay ban đầu, ai cũng nghĩ rằng phải tích cực đổ ra ngoài tích trữ đồ ăn đi làm tích tiền vậy nên đổ xô chen chúc tạo điều kiện dịch bệnh nó lây lan. Bạn làm vì lợi ích bản thân của bạn và gia đình, hoàn toàn đúng và hợp lý, nhưng được bao lâu? Tiền tích lũy để làm gì khi bạn không thể tự sản xuất ra được đồ ăn mà phải nhờ vào người khác. Nhưng người khác vì dịch bệnh không thể sản xuất được nhiều đồ ăn như trước được nữa và bạn càng muốn ra đường tìm đồ ăn. Bạn càng vì lợi ích bản thân thì kết quả nhận lại sau này càng khốc liệt. Đó chính là cái cốt yếu của nghịch lý tù nhân, những quyết định tưởng như rất hợp lý ban đầu nhưng cuối cùng mang lại kết quả vô lý. Lý do là cá nhân không thể tự tồn tại một mình được mà phải nhờ vào xã hội. Con người là động vật duy nhất ăn hại nếu hành động một mình. Thả bạn với một con khỉ lên đảo thì con khỉ sẽ sống còn bạn gần như sẽ chết sau 1 tuần.
Hợp tác con người nó có giá trị mạnh mẽ là do đòi hỏi yếu tố hi sinh không loài động vật nào có được. LX đánh nhau với Đức chết 10 triệu người nếu xét lại thì nhiều người sẽ nghĩ rằng lãnh đạo LX ngu dốt, nhưng nếu ko chết 10 triệu người để Đức thắng nó diệt chủng hết 20 triệu người. Khó khăn càng nhiều thì cá nhân phải chấp nhận hi sinh càng nhiều, đó là cách duy nhất.
Ngân hàng giảm lãi chưa anh ơi, chưa giảm thì ngân hàng là thằng chạy đầu tiên, tôi tội đéo gì mà không chạy
 
Tóm tắt lại cho bác nào lười đọc. Trong hoàn cảnh đòi hỏi sự hi sinh tuyệt đối mà chỉ có 2 người thì mỗi người phải chấp nhận chịu mất 50% lợi ích bản thân thì cả 2 cùng sống. Càng nhiều người thì mức độ hi sinh càng được dễ được san sẻ nhưng yêu cầu tất cả hợp tác sẽ khó khăn hơn tăng dần.
 
Ngân hàng giảm lãi chưa anh ơi, chưa giảm thì ngân hàng là thằng chạy đầu tiên, tôi tội đéo gì mà không chạy
Anh chạy được thì cứ chạy cmn đi như TQH vậy, miễn đừng gây khó khăn cho người khác. Anh càng vì bản thân gây khó khăn cho người khác thì cơ hội của anh nó sẽ càng giảm dần từ lợi ích kinh tế tới mạng sống.
 
Anh chạy được thì cứ chạy cmn đi như TQH vậy, miễn đừng gây khó khăn cho người khác. Anh càng vì gây khó khăn cho người khác thì cơ hội của anh nó sẽ càng giảm dần từ lợi ích kinh tế tới mạng sống.
Lảm nhảm gì vậy
Tôi hỏi anh ngân hàng giảm lãi chưa mà anh lái đi đâu vậy
 
Nó không khó khăn đến thế. Có người bóp nên nó mới thành khó. Chuyện thực phẩm ý.

Chống giặc hả? Giặc nào?

Sent from Samsung SM-G610F using vozFApp
 
Tôi đâu làm ngân hàng hỏi tôi làm cmj anh hỏi trực tiếp ngân hàng ấy.
vậy thì đừng kêu người khác hi sinh khi thằng to nhất chưa hi sinh, kêu người khác hi sinh trong khi thằng khác vẫn sống phủ phê là vô đạo đức
quan hệ kinh doanh là quan hệ theo chuỗi, thằng nắm tài chính vẫn ép người dân ra đường thì người dân vẫn ra đường
OK chưa anh
 
Nó không khó khăn đến thế. Có người bóp nên nó mới thành khó. Chuyện thực phẩm ý.

Chống giặc hả? Giặc nào?

Sent from Samsung SM-G610F using vozFApp

Lúc đầu không khó, nhưng chính sự bất hợp tác gây ra khó khăn không thể cản được

Sáng 15/8: Hà Nội thêm 8 ca mắc mới COVID-19, 2 ca ở cộng đồng​

 

Lúc đầu không khó, nhưng chính sự bất hợp tác gây ra khó khăn không thể cản được

Sáng 15/8: Hà Nội thêm 8 ca mắc mới COVID-19, 2 ca ở cộng đồng​


Lại bài đổ lỗi cho dân. Xin lỗi tôi không tiếp bò.

Sent from Samsung SM-G610F using vozFApp
 
vậy thì đừng kêu người khác hi sinh khi thằng to nhất chưa hi sinh, kêu người khác hi sinh trong khi thằng khác vẫn sống phủ phê là vô đạo đức
quan hệ kinh doanh là quan hệ theo chuỗi, thằng nắm tài chính vẫn ép người dân ra đường thì người dân vẫn ra đường
OK chưa anh
dân làm thuê vẫn phải ra đường nhưng chết thì dân đi làm chết trước chứ có giành được giường bệnh với mấy thằng đứng trên trong chuỗi kinh doanh được sao? Trong cái hoàn cảnh khó khăn này muốn hợp tác để sống thì nhiều khi mình mất 9, thằng khác mất 1 thì cũng phải chấp nhận để đổi lấy đường sống, vì bản thân mình không quyết định được sự sống của mình thì phải chấp nhận hi sinh dần dần. Nếu không đủ thì phải trả bằng chính sự mạng sống của mình theo quy luật sinh tồn mạnh được yếu thua.
 
dân làm thuê vẫn phải ra đường nhưng chết thì dân đi làm chết trước chứ có giành được giường bệnh với mấy thằng đứng trên trong chuỗi kinh doanh được sao? Trong cái hoàn cảnh khó khăn này muốn hợp tác để sống thì nhiều khi mình mất 9, thằng khác mất 1 thì cũng phải chấp nhận để đổi lấy đường sống, vì bản thân mình không quyết định được sự sống của mình thì phải chấp nhận hi sinh dần dần. Nếu không đủ thì phải trả bằng chính sự mạng sống của mình theo quy luật sinh tồn mạnh được yếu thua.
À còn nếu anh cổ vũ cho sự bất hợp tác thì phần mất của anh từ 9 sẽ lên tới 99 phụ thuộc theo số người hưởng ứng tinh thần bất hợp tác của anh.
 
Đây là lí do ngày xưa khi làm cách mạng, Bác luôn phải xây dựng hình tượng người lãnh tụ nằm gai nếm mật, sẵn sàng chia ngọt sẻ bùi với đồng bào và chiến sĩ. Người lãnh đạo phải làm cho cấp dưới có lòng tin, thì đội ngũ mới vững chắc được :sure:
Còn bè lũ bên trên chỉ biết câu kết nhau, bòn xén của dân, con cháu thì tống hết sang xứ giãy chết trước, rồi có hàng ngon cũng xí phần tiêm trước lại còn lên mạng bô bô khoe, thì dân đen sẽ nói là có cl mà tụi tao phải hi sinh cho chúng mày :choler:
 
Ông nói thì có vẻ hay đấy, nhưng e là chưa đủ . Ông nói ng ta phải hy sinh, vì ng khác nhưng không nói rõ là vì ai ? Ý ông là vì ng trong làng , xã , cơ quan ? hay gia đình ? Mà nghĩa của từ hy sinh nó khác với từ chấp nhận nha . Tôi phải ở nhà và tôi chấp nhận, khác với tôi tự nguyện ở nhà, hy sinh lợi ích bản thân . Mà tôi cũng nói thẳng luôn là tôi không có hy sinh cái j của bản thân cho người khác trong làng , xã nha. Chỉ cho gia đình tôi thôi . Phải làm thì tôi chấp nhận làm chứ nói tôi hy sinh thì tôi không hy sinh đâu .
 
Back
Top